Đặc điểm thành phần acid béo của một số nguyên liệu giàu chất béo và phi lê cá tra (Pangasianodon hypophthalmus) ở các giai đoạn phát triển

TÓM TẮT

Cá là nguồn thực phẩm cung cấp các acid béo thiết yếu, có giá trị cao và có ảnh hưởng tích cực đến

việc ngăn chặn các bệnh về tim mạch và hỗ trợ thần kinh. Nghiên cứu này được thực hiện nhằm

khảo sát thành phần acid béo của cá tra (Pangasianodon hypophthalmus) ở các giai đoạn phát triển

và một số các nguyên liệu giàu chất béo. Acid béo được phân tích và định lượng bằng phương pháp sắc

ký khí (GC/FID). Kết quả nghiên cứu cho thấy rằng đối với cá tra ở các giai đoạn phát triển, hàm lượng

SFA là cao nhất (42,14-45,56%), kế tiếp là MUFA (40,98-43,39%) và PUFA (12,64-16,77%). Phi lê cá

tra có chứa nhiều SFA (42,0-43,39% trong tổng hàm lượng các acid béo) và chứa rất ít hàm lượng PUFA

(13,64-17,65%), chứa chủ yếu là acid linoleic (44-59% trong tổng acid béo không bảo hòa đa). Cá tra

nuôi ở những vùng khác nhau có tổng hàm lượng PUFA n-3 trong phi lê khá thấp, chỉ từ 1,30 đến 2,23%.

Có sự khác biệt rõ rệt về thành phần các acid béo giữa các nguyên liệu dầu khảo sát. Acid palmitic

(C16:0; 19,41-37,4%), acid oleic (C18:1; 48,30-60,0%) và acid linoleic (C18:2; 54,01-54,7%) là những

acid béo có nhiều trong các loại dầu thực vật như dầu cám, dầu cọ, dầu mè, dầu cải, dầu hướng dương và

dầu đậu nành. Dầu cá hồi, dầu cá mòi và hạt lanh là những nguyên liệu chứa hàm lượng cao EPA trong

khoảng từ 2,66 đến 16,93% và DHA (3,3-7,27%), trong khi hạt lanh có hàm lượng α-linolenic cao đáng

kể (C18:3n-3; 21,9%). Kết quả khảo sát cho thấy các nguyên liệu giàu chất béo như dầu cá hồi, cá mòi

và hạt lanh chứa thành phần các acid béo thiết yếu omega-3 là nguồn nguyên liệu phù hợp trong sản xuất

thức ăn nâng cao hàm lượng các omega-3 và HUFA trong cơ thịt cá tra.

Đặc điểm thành phần acid béo của một số nguyên liệu giàu chất béo và phi lê cá tra (Pangasianodon hypophthalmus) ở các giai đoạn phát triển trang 1

Trang 1

Đặc điểm thành phần acid béo của một số nguyên liệu giàu chất béo và phi lê cá tra (Pangasianodon hypophthalmus) ở các giai đoạn phát triển trang 2

Trang 2

Đặc điểm thành phần acid béo của một số nguyên liệu giàu chất béo và phi lê cá tra (Pangasianodon hypophthalmus) ở các giai đoạn phát triển trang 3

Trang 3

Đặc điểm thành phần acid béo của một số nguyên liệu giàu chất béo và phi lê cá tra (Pangasianodon hypophthalmus) ở các giai đoạn phát triển trang 4

Trang 4

Đặc điểm thành phần acid béo của một số nguyên liệu giàu chất béo và phi lê cá tra (Pangasianodon hypophthalmus) ở các giai đoạn phát triển trang 5

Trang 5

Đặc điểm thành phần acid béo của một số nguyên liệu giàu chất béo và phi lê cá tra (Pangasianodon hypophthalmus) ở các giai đoạn phát triển trang 6

Trang 6

Đặc điểm thành phần acid béo của một số nguyên liệu giàu chất béo và phi lê cá tra (Pangasianodon hypophthalmus) ở các giai đoạn phát triển trang 7

Trang 7

Đặc điểm thành phần acid béo của một số nguyên liệu giàu chất béo và phi lê cá tra (Pangasianodon hypophthalmus) ở các giai đoạn phát triển trang 8

Trang 8

Đặc điểm thành phần acid béo của một số nguyên liệu giàu chất béo và phi lê cá tra (Pangasianodon hypophthalmus) ở các giai đoạn phát triển trang 9

Trang 9

Đặc điểm thành phần acid béo của một số nguyên liệu giàu chất béo và phi lê cá tra (Pangasianodon hypophthalmus) ở các giai đoạn phát triển trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 11 trang xuanhieu 12940
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Đặc điểm thành phần acid béo của một số nguyên liệu giàu chất béo và phi lê cá tra (Pangasianodon hypophthalmus) ở các giai đoạn phát triển", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đặc điểm thành phần acid béo của một số nguyên liệu giàu chất béo và phi lê cá tra (Pangasianodon hypophthalmus) ở các giai đoạn phát triển

Đặc điểm thành phần acid béo của một số nguyên liệu giàu chất béo và phi lê cá tra (Pangasianodon hypophthalmus) ở các giai đoạn phát triển
cid béo n-6 
LOA có thể chuyển hóa thành ARA, acid béo 
n-3 ALA có thể chuyển hóa thành EPA và DHA 
và cả hai quá trình này cạnh tranh cùng một loại 
enzyme Δ6-desaturase cần thiết cho quá trình 
chuyển hóa acid béo, đây là điểm cần chú ý khi 
tổ hợp công thức thức ăn cho các giai đoạn phát 
triển gia tăng tích lũy hàm lượng HUFA trong 
cơ thịt của cá Tra. 
IV. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT
Giữa các loại dầu và nguyên liệu giàu chất 
béo, dầu cọ có hàm lượng acid béo no cao nhất 
(42,95%), Dầu cá hồi và dầu cá mòi chứa hàm 
lượng cao HUFA (5,96% và 24,2%), trong khi 
đó, các loại dầu thực vật không tồn tại HUFA. 
Giữa các aicd béo chưa no một và nhiều nối đôi, 
acid oleic (C18:1) và linoleic (C18:2) chiếm tỉ 
lệ cao nhất. 
Hạt lanh và dầu hạt cải chứa nhiều acid 
n-3 α-linolenic, trong khi dầu đậu nành, dầu 
hướng dương, dầu mè, dầu cám và dầu đậu 
phộng nguồn cung cấp chủ yếu acid n-6 linoleic 
C18:2n-6. Đây là các acid béo không no thiết 
yếu và là tiền chất cho quá trình sinh tổng hợp 
các acid béo không no nhiều nối đôi ω-3, ω-6. 
Các loại dầu thực vật khác hàm lượng các acid 
béo trên thấp hoặc không đáng kể. Dầu cá hồi và 
dầu cá mòi chứa hàm lượng cao HUFA (5,96% 
và 24,2%), trong khi đó không phát hiện được 
các nhóm acid béo này ở các loại dầu thực vật.
Tổng acid béo trong cơ thể cá thay đổi tỉ 
lệ thuận với kích thước và tương ứng với hàm 
lượng lipid trong cơ thể cá. Hàm lượng acid 
béo no cao nhất ở cá cỡ 600g (45,56%) và thấp 
nhất trong cá 20g tại Đồng Tháp (42,14%), chủ 
yếu là palmitic (28,41-32,35%). Các acid béo 
MUFA có giá trị từ 40,98% đến 43,48% so với 
tổng số acid béo, trong đó acid oleic chiếm tỉ 
lệ chủ yếu ở tất cả các cỡ cá từ 37,25% đến 
40,78%. Acid béo PUFA chỉ chiếm từ 12,64% 
đến 16,77% tổng số acid béo, EPA C20:5 và 
DHA C22:6 đều có hàm lượng thấp, dưới 1%.
Thành phần, hàm lượng acid béo trong chất 
béo chiết xuất từ phi lê cá tra tại An Giang và 
Đồng Tháp chủ yếu là các acid béo no (42,46-
43,77%), chiếm hàm lượng cao nhất là palmitic 
(C16:0; 29,80-30,57%) và stearic (C18:0; 
9,50-10,13%). Tỷ lệ các acid béo MUFA tương 
đương tổng SFA (42,59-44,41%), chủ yếu là 
oleic (C18:1; 39,74-41,70%). Hàm lượng acid 
béo PUFA trên mẫu phi lê cá Tra rất thấp, đặt 
biệt C20:5 và C22:6.
Tỉ lệ n-3/n-6 trong mẫu cá nguyên con từ 
0,11 – 0,23%, giảm dần khi kích thước cá tăng. 
Tuy nhiên, không có sự chênh lệch nhiều ở 
kích thước 100-200g, 600g. Kết quả phân tích 
tỷ lệ giữa n-3:n-6 đối với fillet cá tra cũng cho 
kết quả tương tự, dao động trong khoảng 0,11-
0,19%.
Nghiên cứu thiết lập công thức ăn cho cá tra 
ở các giai đoạn phát triển theo hướng bổ sung 
các acid béo thiết yếu từ nguồn nguyên liệu giàu 
n-3 α-linolenic, n-6 linoleic và ω-3 như dầu cá 
hồi, cá mòi, hạt lanh, dầu hạt cải, dầu đậu nành, 
dầu cám trong sản xuất thức ăn nâng cao hàm 
lượng các omega-3 và HUFA trong cơ thịt cá 
tra. Ngoài ra cần nghiên cứu tỷ lệ tối ưu các acid 
béo, không gây mất cân bằng giữa tỷ lệ n-3/n-6 
nhằm đạt hiệu quả tối đa trong quá trình sinh 
tổng hợp các acid béo omega-3.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu tiếng Việt
Trần Thị Lệ Diệu, 2002. Tìm hiểu về cá Tra và sản 
xuất thử nghiệm một số sản phẩm từ loài cá này. 
Luận văn cao học, ĐHBK Tp.HCM.
Nguyễn Văn Nguyện, Nguyễn Ngọc Trâm Anh, 
2013. Đặc điểm lipid và acid béo của cá tra giống 
(Pangasianodon hypophthalmus). Tạp chí Khoa 
học và Công nghệ, Volum 51, Number 6, 2013, 
tr. 719 – 728. 
Lê Thanh Phương, Lưu Hữu Mãnh, Nguyễn Nhựt 
Xuân Dung, 2015. Xác định thành phần acid béo 
của một số loại dầu mỡ dùng trong chăn nuôi gia 
súc gia cầm. Kỹ yếu Hội nghị Khoa học Chăn 
nuôi Thú y toàn quốc, Tháng 4/2015, tr. 224-231.
61TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 14 - THÁNG 10/2019
VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II
Tài liệu tiếng Anh
Asdari R., Aliyu-Paiko M., Hashim R., 
Ramachandran S., 2011. Effects of different 
dietary lipid sources in the diet for Pangasius 
hypophthalmus (Sauvage, 1878) juvenile 
on growth performance, nutrient utilization, 
body indices and muscle and liver fatty acid 
composition. Aquaculture Nutrition, 17(1), pp. 
44–53.
Brian Hallahan and Malcolm R. Garland, 2005. 
Essential fatty acids and mental health. The 
British Journal of Psychiatry. Volume 186, Issue 
4, pp. 275-277
Castell J.D., Sinnhuber R.O, Wales J.H., Lee J.D., 
1972. Essential fatty acids in the diet of rainbow 
trout (Salmo gairdneri): growth, feed conversion 
and some gross deficiency symptoms. Journal of 
Nutrition 102, pp. 77–86.
Das A., Samanta S.K., 1998. Genetic analysis of 
content and fatty acids in sesame (Sesame seed 
L.). Crop Research, 15, pp. 199-205.
David S., Francis, Giovanni M., Turchini, Paul 
L., Jones, Sena S. De Silva, 2006. Effects of 
dietary oil source on growth and fillet fatty acid 
composition of Murray cod (Maccullochella 
peelii). Aquaculture 253, pp. 547–556. 
Douglas R. Tocher, 2003. Metabolism and Functions 
of Lipids and Fatty Acids in Teleost Fish. 
Fisheries Science 11:2, pp. 107-184.
Garg M.L., Sebokova E., Thomson A.B.R., 
Clandinin M.T., 1988. δ6-desaturase activity in 
liver microsomes of rats fed diets enriched with 
cholesterol and ⁄ or ω3 fatty acids. Biochemical 
Journal 249: 351–356.
Glencross B.D., 2009. Exploring the nutritional 
demand for essential fatty acids by aquaculture 
species. Reviews in Aquaculture 1, pp. 71–124.
Greenberg D.M., Calbert C.E., Savage E.E., Deuel 
H.J., 1950. The effect of fat level of the diet 
on general nutrition. VI. The interrelation of 
linoleate and linolenate in supplying the essential 
fatty acid requirements in the rat. Journal of 
Nutrition 41: 473–486.
Hardy R.W., Scott T.M., Harrell L.W., 1987. 
Replacement of herring oil with menhaden oil, 
soybean oil, or tallow in the diets of Atlantic 
salmon raised in marine net-pens. Aquaculture 
65, pp. 267–277.
Hemung Bung-Orn, Visetsunthorn Anutra, Pariwat 
Somprasong, 2010. Chemical properties and fatty 
acid profile of lipids extracted from freshwater 
fish species. Food Innovation Asia Conference.
Henderson R.J., Tocher D.R., 1987. The lipid 
composition and biochemistry of freshwater fish. 
Progress in Lipid Research 26, pp. 281–347.
Ho, B. T., and Paul, D. R., 2009. Fatty acid profile 
of Tra Catfish (Pangasius hypophthalmus) 
compared to Atlantic Salmon (Salmo solar) and 
Asian Seabass (Lates calcarifer). International 
Food Research Journal, 16, pp. 501-506.
Kalogeropoulos N., Alexis M.N., Henderson R.J., 
1992. Effects of dietary soybean and cod-liver 
oil levels on growth and body composition of 
Gilthead Bream (Sparus aurata). Aquaculture 
104, pp. 293–308.
Kanazawa A., 1992. Recent advances in penaeid 
nutrition in Japan. In: Allan G.L., Dall W. 
(eds). Proceedings of the Aquaculture Nutrition 
Workshop, pp. 64–71; NSW Fisheries, Brackish 
Water Fish Culture Research Station, Salamander 
Bay, Australia. NSW Fisheries.
Karl H., Lehmann I., Rehbein H., Schubring R., 
2010. Composition and quality attributes of 
conventionally and organically farmed Pangasius 
fillets (Pangasius hypophthalmus) on the German 
market. Int. J. Food. Sci. Tech., 45, pp. 56–66.
Kennish J.M., Sharp-Dahl J.L., Chambers K.A., 
Thrower F., Rice S.D., 1992. The effect of a 
herring diet on lipid composition, fatty acid 
composition, and cholesterol levels in the 
muscle tissue of pen-reared chinook salmon 
(Oncorhynchus tshawytscha). Aquaculture 108, 
pp.309–322.
Manning, B. B., Li, M. H., Robinson, E. H., and 
Peterson, B. C., 2006. Enrichment of channel 
catfish (Ictalurus punctatus) fillets with 
conjugated linoleic acid and omega-3 fatty acids 
by dietary manipulation. Aquaculture 261, 337-
342.
Ohlrogge J.B., Jaworski J.G., 1991. Regulation of 
fatty acid synthesis. Annual Review of Plant 
Physiology and Plant Molecular Biology 48, pp. 
109–136.
Orban E., Nevigato T., Gabriella Di Lena, Maurizio 
Masci, Irene Casini,Loretta Gambelli, Roberto 
Caproni, 2008. New trends in the seafood market, 
Sutchi catfish (Pangasius hypophthalmus) fillet 
from Vietnam, Nutritional quality and safety 
aspects. Food Chemistry 110, pp.383–389.
O’Neal, Clifford C., 2005. Effect of dietary lipids 
on fatty acid composition and hematological 
62 TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 14 - THÁNG 10/2019
VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II
parameters of channel catfish Ictalurus punctatus 
exposed to different temperature challenges. 
Southern Illinois University At Carbondale, 
pp.164.
Phumee, P., Wei, W. Y., Ramachandran, S., & 
Hashim, R., 2011. Evaluation of soybean meal in 
the formulated diets for juvenile Pangasianodon 
hypophthalmus. Aquaculture Nutrition 17, pp. 
214-222.
Pornpisanu Thammapat, Patcharin Raviyan, Sirithon 
Siriamornpun, 2010. Proximate and fatty acids 
composition of the muscles and viscera of Asian 
catfish (Pangasius bocourti). Food Chemistry 
122, pp. 223–227.
Rasal A., Roy S., Rana R.S., Murali S., Krishna 
G., Gupta S., Gireesh-Babu P., 2016. Molecular 
cloning and nutritional regulation of putative∆ 
6 desaturase mRNA from striped catfish 
(Pangasianodon hypophthalmus). Aquaculture 
451, 413-420.
Rawn J.D., 1989. Biochemistry. Neil Patterson 
Publishers, Burlington. 
Runge G., Steinhart H., Schwarz F.J., Kirchgebner 
M., 1987. Influence of different fats with varing 
addition of α-tocopherol acetate on the fatty acid 
composition of carp (Cyprinus carpio L.). Fat Sci 
Technol 89, pp. 389-393.
Ruyter B., Rosjo C., Einen O., Thomassen M.S., 
2000. Essential fatty acids in Atlantic salmon: 
time course of changes in fatty acid composition 
of liver, blood and carcass induced by a diet 
deficient in n-3 and n-6 fatty acids. Aquaculture 
Nutrition 6, pp. 109–118.
Santha C.R., Gatlin D.M. III., 1991. Growth 
response and fatty acid composition of channel 
catfish fry fed practical diets supplemented with 
menhaden fish oil. Progressive Fish Culturist 53, 
pp. 135–140.
Sargent J.R., Bell J.G., Bell M.V., Henderson 
R.J., Tocher D.R., 1993. The metabolism of 
phospholipids and polyunsaturated fatty acids in 
fish. Coastal and Estuarine Studies, pp. 103–124. 
Satoh S., Poe W., and Wilson R. P., 1989. Effect 
of Dietary n-3 Fatty Acids on Weight Gain and 
Liver Polar Lipid Fatty Acid Composition of 
Fingerling Channel Catfish. J. Nutr. 119, pp. 23-
28. 
Sink T. D., Lochmann R. T., 2008. Effects of dietary 
lipid source and concentration on channel 
catfish (Ictalurus punctatus) egg biochemical 
composition, egg and fry production, and egg 
and fry quality. Aquaculture 283, pp. 68–76.
Sivaramakrishnan, T., Sahu, N. P., Jain, K. K., 
Muralidhar, A. P., Saravanan, K., Ferosekhan, S., 
Praveenraj, J., and swaran, N. A., 2017. Optimum 
dietary lipid requirement of Pangasianodon 
hypophthalmus juveniles in relation to growth, 
fatty acid profile, body indices and digestive 
enzyme activity. Aquaculture International 
25(2): 941-954.
Stickney, R. R., & Andrews, J. W., 1972. Effects 
of Dietary Lipids on Growth, Food Conversion, 
Lipid and Fatty Acid Composition of Channel 
Catfish. The Journal of Nutrition, 102(2), pp. 
249–257.
Tinoco J., 1982. Dietary requirements and functions 
of a-linolenic acid in animals. Progress in Lipid 
Research 21, pp. 1–45.
Tocher D.R., Carr J., Sargent J.R., 1989. 
Polyunsaturated fatty acid metabolism in fish 
cells: differential metabolism of n-3 and n-6 
series fatty acids by cultured cells originating 
from a freshwater teleost fish and from a marine 
teleost fish. Comparative Biochemistry and 
Physiology – Part B 94: 367–374.
Tocher D.R., Sargent J.R., 1990. Effect of temperature 
on the incorporation into phospholipid classes 
and metabolism via desaturation and elongation 
of n-3 and n-6 polyunsaturated fatty acids in fish 
cells in culture. Lipids 25:435–442.
Watanabe T. 1982. Lipid nutrition in fish. 
Comparative Biochemistry and Physiology – 
Part B 73: 3–15.
Xu X., Ji W., Castell J.D., O’Dor R., 1993. The 
nutritional value of dietary n-3 and n-6 fatty 
acid for the Chinese prawn (Penaeus chinensis). 
Aquaculture 118: 277–285.
Yildirim-Aksoy, M., Shelby, R., Lim, C., and Klesius, 
P. H., 2007. Growth Performance and Proximate 
and Fatty Acid Compositions of Channel Catfish, 
Ictalurus punctatus, Fed for Different Duration 
with a Commercial Diet Supplemented with 
Various Levels of Menhaden Fish Oil. Journal of 
the World Aquaculture Society 38(4): 461–474.
Yu T.C., Sinnhuber R.O., 1979. Effect of dietary ω3 
and ω6 fatty acids on growth and feed conversion 
efficiency of coho salmon (Oncorhynchus 
kisutch). Aquaculture 16: 31–38.
63TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 14 - THÁNG 10/2019
VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II
CHARACTERISTICS OF FATTY ACID COMPOSITION 
OF SEVERAL LIPID INGREDIENTS AND TRA CATFISH 
 (Pangasius hypophthalmus) 
AT DIFFERENT DEVELOPMENTAL STAGES 
Le Hoang 1*, Tran Thi Le Trinh1, Ly Huu Toan1, Vo Thi Quynh Nhu1, Nguyen Van Nguyen1 
ABSTRACT
This study aimed to investigate the fatty acid composition of several lipid ingredients and striped 
catfish (Pangasianodon hypophthalmus) at various growth stages. Fatty acid profiles were 
analyzed using GC/FID. The results showed that short-chain fatty acids (SFA ) were the highest 
content (42.14–45.56%), followed by monounsaturated fatty acids, MUFA (40.98–43.48%), and 
polyunsaturated fatty acids, PUFA (12.64–16.77%). Commercial -size fillets contained high SFA 
(42.0–43.39%) and low PUFA (13.64–17.65%) which dominantly containing linoleic acid (44–
59%) in total PUFA. Total n-3 PUFA in fillets of different commercial sizes and farming regions 
was rather low and ranging from 1.30 to 2.23%. Remarkable differences of fatty acid profiles were 
characterized among the lipid ingredients. Palmitic acid (C16:0; 19.41–37.4%), oleic acid (C18:1; 
48.30–60.0%) and linoleic acid (C18:2; 54.01–54.7%), respectively, were the dominant fatty acids 
in the certain vegetable oils such as rice bran oil, palm oil, sesame oil, rapeseed oil, sunflower 
oil, and soybean oil. High levels of EPA (2.66-16.93%) and DHA (3.3–7.27%) were observed in 
salmon oil and sardine oil, while flaxseed had a significantly higher content of alpha-linolenic acid 
(C18:3n-3; 21.9%). The studied results revealed that salmon oil, sardine oil, and flaxseed containing 
ω-3 fatty acids, are the appropriate lipid ingredients for feed manufacturing to enrich omega-3 and 
HUFA in striped catfish.
Keywords: fatty acid profiles, fat-providing ingredients, fillet, lipid, tra catfish.
Người phản biện: TS. La Xuân Thảo
Ngày nhận bài: 18/9/2019
Ngày thông qua phản biện: 13/10/2019
Ngày duyệt đăng: 27/10/2019
Người phản biện: PGS.TS Ngô Hữu Toàn 
Ngày nhận bài: 25/9/2019
Ngày thông qua phản biện: 18/10/2019
Ngày duyệt đăng: 27/10/2019
Research Institute for Aquaculture No.2
*Email: 72hoang@gmail.com

File đính kèm:

  • pdfdac_diem_thanh_phan_acid_beo_cua_mot_so_nguyen_lieu_giau_cha.pdf