Bài giảng Thực tiễn định giá tài sản trí tuệ ở Việt Nam - Nguyễn Hữu Xuyên

Đặc tính cơ bản của tài sản trí tuệ

Quyền sở hữu trí tuệ

Đăng ký sáng chế

Văn bản về sở hữu trí tuệ

Mục đích, nguyên tắc, quy trình định giá TSTT

 Các phương pháp định giá TSTT

 Các minh chứng cụ thể về định giá TSTT

 

Bài giảng Thực tiễn định giá tài sản trí tuệ ở Việt Nam - Nguyễn Hữu Xuyên trang 1

Trang 1

Bài giảng Thực tiễn định giá tài sản trí tuệ ở Việt Nam - Nguyễn Hữu Xuyên trang 2

Trang 2

Bài giảng Thực tiễn định giá tài sản trí tuệ ở Việt Nam - Nguyễn Hữu Xuyên trang 3

Trang 3

Bài giảng Thực tiễn định giá tài sản trí tuệ ở Việt Nam - Nguyễn Hữu Xuyên trang 4

Trang 4

Bài giảng Thực tiễn định giá tài sản trí tuệ ở Việt Nam - Nguyễn Hữu Xuyên trang 5

Trang 5

Bài giảng Thực tiễn định giá tài sản trí tuệ ở Việt Nam - Nguyễn Hữu Xuyên trang 6

Trang 6

Bài giảng Thực tiễn định giá tài sản trí tuệ ở Việt Nam - Nguyễn Hữu Xuyên trang 7

Trang 7

Bài giảng Thực tiễn định giá tài sản trí tuệ ở Việt Nam - Nguyễn Hữu Xuyên trang 8

Trang 8

Bài giảng Thực tiễn định giá tài sản trí tuệ ở Việt Nam - Nguyễn Hữu Xuyên trang 9

Trang 9

Bài giảng Thực tiễn định giá tài sản trí tuệ ở Việt Nam - Nguyễn Hữu Xuyên trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 35 trang xuanhieu 5540
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Thực tiễn định giá tài sản trí tuệ ở Việt Nam - Nguyễn Hữu Xuyên", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Thực tiễn định giá tài sản trí tuệ ở Việt Nam - Nguyễn Hữu Xuyên

Bài giảng Thực tiễn định giá tài sản trí tuệ ở Việt Nam - Nguyễn Hữu Xuyên
Quyền liên quan: 
 - Cuộc biểu diễn; 
- Bản ghi âm, ghi hình; 
- Chương trình phát sóng; 
- Tín hiệu vệ tinh mang 
chương trình được mã hoá. 
* Giống 
cây trồng 
- Không nhất thiết phải 
đăng ký 
* Bắt buộc 
phải đăng ký 
+ Tự động 
phát sinh 
% không 
đăng ký 
9 
1. TỔNG QUAN VỀ TÀI 
SẢN TRÍ TUỆ (tiếp) 
1.3. Đăng ký sáng chế 
Là giải pháp kỹ thuật 
dưới dạng sản phẩm hoặc 
quy trình nhằm giải quyết 
một vấn đề xác định bằng 
việc ứng dụng các quy luật 
tự nhiên 
Có tính 
mới 
Có trình 
độ sáng 
tạo 
Có khả 
năng áp 
dụng 
công 
nghiệp 
10 
1. TỔNG QUAN VỀ TÀI SẢN TRÍ TUỆ (tiếp) 
1.3. Đăng ký sáng chế - Quy trình 
Quy trình và thời hạn xem xét đơn sáng chế: 
Quy trình và thời hạn xem xét đơn SC.docx 
Thẩm định 
hình thức 
Công bố đơn 
hợp lệ 
Yêu cầu thẩm 
định nội dung 
Thẩm định 
nội dung 
Nộp đơn Patent The end 
Hiệu lực 
20 năm 
Tài liệu HD cho DN về SHTT: 
Tai lieu huong dan SHTT_Doanh nghiep.pdf 
11 
1. TỔNG QUAN VỀ TÀI SẢN TRÍ TUỆ (tiếp) 
1.4. Văn bản về sở hữu trí tuệ 
Các Nghị định:  
Các Thông tư:  
Các quy chế:  
Các điều ước quốc tế: 
uoc-quoc-te 
Các Bộ luật và Luật: 
luat 
12 
1. TỔNG QUAN VỀ TÀI SẢN TRÍ TUỆ (tiếp) 
1.4. Văn bản về sở hữu trí tuệ (TK về định giá/thẩm định giá) 
1. Thông tư 158/2014/TT-BTC Ban hành Tiêu chuẩn thẩm định 
giá Việt Nam số 01, 02, 03 và 04 
- Tiêu chuẩn thẩm định giá Việt Nam số 01 – Những quy tắc đạo đức 
hành nghề thẩm định giá; 
- Tiêu chuẩn thẩm định giá Việt Nam số 02 – Giá trị thị trường làm 
cơ sở cho thẩm định giá; 
- Tiêu chuẩn thẩm định giá Việt Nam số 03 – Giá trị phi thị trường 
làm cơ sở cho thẩm định giá; 
- Tiêu chuẩn thẩm định giá Việt Nam số 04 – Những nguyên tắc kinh 
tế chi phối hoạt động thẩm định giá. 
13 
1. TỔNG QUAN VỀ TÀI SẢN TRÍ TUỆ (tiếp) 
2. Thông tư 28/2015/TT-BTC Ban hành Tiêu chuẩn thẩm định giá Việt 
Nam số 05, 06, 07 
- Tiêu chuẩn thẩm định giá Việt Nam số 05 - Quy trình thẩm định giá; 
- Tiêu chuẩn thẩm định giá Việt Nam số 06 - Báo cáo kết quả thẩm định giá, 
chứng thư thẩm định giá và hồ sơ thẩm định giá; 
- Tiêu chuẩn thẩm định giá Việt Nam số 07 - Phân loại tài sản trong thẩm 
định giá. 
3. Thông tư 126/2015/TT-BTC Ban hành Tiêu chuẩn thẩm định giá Việt 
Nam số 08, 09 và 10 
- Tiêu chuẩn thẩm định giá Việt Nam số 08 - Cách tiếp cận từ thị trường; 
- Tiêu chuẩn thẩm định giá Việt Nam số 09 - Cách tiếp cận từ chi phí; 
- Tiêu chuẩn thẩm định giá Việt Nam số 10 - Cách tiếp cận từ thu nhập. 
1.4. Văn bản về sở hữu trí tuệ (TK về định giá/thẩm định giá) 
14 
1. TỔNG QUAN VỀ TÀI SẢN TRÍ TUỆ (tiếp) 
1.4. Văn bản về sở hữu trí tuệ (TK về định giá/thẩm định giá) 
4. Thông tư 145/2016/TT-BTC Ban hành Tiêu chuẩn thẩm định giá Việt Nam số 11 
- Tiêu chuẩn thẩm định giá Việt Nam số 11 - Thẩm định giá Bất động sản 
5. Thông tư 122/2017/TT-BTC Ban hành Tiêu chuẩn thẩm định giá Việt Nam số 12 
 - Tiêu chuẩn thẩm định giá Việt Nam số 12 - Tiêu chuẩn Thẩm định giá Doanh nghiệp 
6. Thông tư 06/2014/TT-BTC Ban hành Tiêu chuẩn thẩm định giá Việt Nam số 13 
 - Tiêu chuẩn thẩm định giá Việt Nam số 13 - Thẩm định giá Tài sản Vô hình 
15 
Mục đích 
chính 
Phân chia lợi 
ích 
Bảo lãnh, thế 
chấp, góp vốn 
Đầu tư, 
chuyển giao, 
khai thác 
Tố tụng, giải 
quyết tranh 
chấp 
2.1 Mục đích, nguyên tắc, quy trình định giá TSTT 
2. ĐỊNH GIÁ (THẨM ĐỊNH GIÁ) TÀI SẢN TRÍ TUỆ 
16 
(1) Toàn diện: 
Đặt trong điều kiện 
phát triển chung, 
cũng như bối cảnh 
xung quanh nhằm 
cung cấp cho 
người ra quyết 
định hiểu được các 
mối quan hệ giữa 
các khía cạnh của 
vấn đề đánh 
giá/định giá. 
(3) Khách quan: 
Đòi hỏi khi đánh 
giá cần phải xem 
xét đến tất cả các 
vấn đề liên quan 
tới các nhóm lợi 
ích và các quan 
điểm khác nhau. 
(2) Khoa học: 
Phải xem xét các 
yếu tố dựa trên 
cơ sở khoa học, 
không dựa trên 
kinh nghiệm 
đồng thời các 
kết quả của 
đánh giá/định 
giá phải sử dụng 
ngay được. 
2.1 Mục đích, nguyên tắc, quy trình định giá TSTT (tiếp) 
2. ĐỊNH GIÁ (THẨM ĐỊNH GIÁ) TÀI SẢN TRÍ TUỆ (tiếp) 
Nguyên tắc 
cơ bản 
17 
Xác định giá trị 
Lập BC đề xuất 
giá hoặc BC kết 
quả thẩm định 
Đàm phán giá 
Quyết định giá 
 Xác định đối tượng cần định giá 
 XĐ mục đích, đối tượng sử dụng đề xuất giá 
 Lựa chọn phương pháp định giá 
 Thu thập, xử lý thông tin 
 XĐ giá theo phương pháp lựa chọn, v.v. 
 Có ý nghĩa tham khảo, trung thực 
 Cần được thẩm định, đảm bảo khách quan 
 Chủ sở hữu; Bên giao quyền/được giao quyền 
 Bên nhận chuyển giao 
 Các kịch bản giá 
 Ra quyết định giá 
TK: TT39/2014/TTLT-
BKHCN-BTC 
2.1 Mục đích, nguyên tắc, quy trình định giá TSTT (tiếp) 
2. ĐỊNH GIÁ (THẨM ĐỊNH GIÁ) TÀI SẢN TRÍ TUỆ (tiếp) 
Quy trình 
18 
2.2. Các phương pháp định giá 
TK: Thông tư 3 9/2014/TTLT-BKHCN-BTC 
Tiếp cận chi 
phí 
Tiếp cận 
thu nhập 
Tiếp cận thị 
trường 
2. ĐỊNH GIÁ (THẨM ĐỊNH GIÁ) TÀI SẢN TRÍ TUỆ (tiếp) 
19 
Chi phí tái tạo, 
chi phí thay thế 
Xác định giá trị 
hao mòn 
 Chi phí cho việc tạo dựng (Nhân lực, nguyên vật 
liệu, thiết bị, thử nghiệm,) 
 Chi phí cho việc đăng ký xác lập quyền (nộp đơn, 
công bố đơn, thẩm định,) 
 Chi phí bảo vệ TSTT, v.v. 
 Hao mòn do chức năng, công nghệ (chi phí khắc 
phục do lỗi thời, các tổn thất do lỗi thời, v.v.) 
 Hao mòn do lỗi thời kinh tế (Lạm phát, khả năng 
thanh toán của xã hội suy giảm, v.v) 
2.2. Phương pháp định giá - Tiếp cận chi phí 
2. ĐỊNH GIÁ (THẨM ĐỊNH GIÁ) TÀI SẢN TRÍ TUỆ (tiếp) 
20 
2.2 Phương pháp định giá- Tiếp cận thị trường 
Giá thị 
trường 
So sánh, 
điều chỉnh 
 Lập bảng so sánh theo các tiêu chí 
 Đưa ra hệ số điều chỉnh (nếu có) 
 Tiền chuyển nhượng (công khai, hoặc 
phản ánh trong hợp động nếu có) 
 Giá chào bán, mua trên thị trường 
 Giá niêm yết trên sàn 
 Giá chào thầu, đấu giá 
 Giá góp vốn, liên danh, thế chấp 
 Giá mua thực tế trên thị trường (nếu có) 
 Giá so sánh giữa các hình thức giao dịch 
Sáng 
chế??
???? 
2. ĐỊNH GIÁ (THẨM ĐỊNH GIÁ) TÀI SẢN TRÍ TUỆ (tiếp) 
21 
Doanh thu 
Chi phí 
Tỷ suất chiết 
khấu 
Lạm phát 
Lợi ích – chi phí 
 định lượng 
Lợi ích – chi phí 
 định tính 
Nhìn 
trước, 
dự 
báo 
SWOT 
2.2 Phương pháp định giá- Tiếp cận thu nhập 
2. ĐỊNH GIÁ (THẨM ĐỊNH GIÁ) TÀI SẢN TRÍ TUỆ (tiếp) 
22 
2.3 Các minh chứng cụ thể về định giá TSTT 
2. ĐỊNH GIÁ (THẨM ĐỊNH GIÁ) TÀI SẢN TRÍ TUỆ (tiếp) 
Thông tin chung: Một sáng chế trong 
lĩnh vực “tiết kiệm điện” đã được nghiên 
cứu và phát triển từ năm 2012, được cấp 
bằng độc quyền sáng chế năm 2015. Dự 
kiến khai thác từ năm 2020-2033. 
Phương pháp 
thu nhập 
(1) Doanh thu trực tiếp từ việc khai thác sáng chế 
Năm Doanh thu 
(triệu đồng) 
2020 3.583,33 
2021 5.800 
2022 5.800 
2023 4.350 
2024 4.350 
2025 2.900 
2026 2.900 
2027 4.164 
2028 2.675 
2029 3.215 
2030 3.215 
2031 1.250 
2032 1.860 
2033 1.450 Doanh thu???? 
23 
2.3 Các minh chứng cụ thể về định giá TSTT 
2. ĐỊNH GIÁ (THẨM ĐỊNH GIÁ) TÀI SẢN TRÍ TUỆ (tiếp) 
Phương pháp 
thu nhập 
(2) Chi phí liên quan tới mô phỏng, giải mã và khai thác sáng chế (2012-2020) 
 Hạng mục chi phí Chi phí (triệu đồng) 
a. Các chi phí trực tiếp: 2.400,15 
+ Chi phí tra cứu, khảo sát thị trường nhằm xác định nhu cầu đối với sáng chế 1.080 
+ Chi phí đăng ký xác lập quyền đối với sáng chế (kể cả chi phí thuê Tổ chức dịch vụ đại diện SHCN) 2,65 
+ Chi phí quảng cáo, chào hàng 1.317,5 
+ Các chi phí trực tiếp khác(*) 9.593,96 
b. Các chi phí gián tiếp: 2.175 
+ Chi phí quản lý (bao gồm nhân lực xây dựng chiến lược, lập kế hoạch kinh doanh, nhân lực marketing, 
kế toán trực tiếp liên quan đến việc tạo dựng sáng chế) 
1.750 
+ Chi phí điều tra, khảo sát thị trường sản phẩm (đối thủ) cạnh tranh 300 
+ Các chi phí gián tiếp khác 125 
- Các khoản thuế, phí phải nộp hoặc các khoản vay trực tiếp liên quan đến SC theo quy định của PL 1.500 
Tổng cộng: 6.075,15 
Thực tế, có thể có các chi phí khác như chi phí cơ hội vốn đầu tư, trả lãi ngân hàng, (ước tính: 9.595) 
24 
2.3 Các minh chứng cụ thể về định giá TSTT 
2. ĐỊNH GIÁ (THẨM ĐỊNH GIÁ) TÀI SẢN TRÍ TUỆ (tiếp) 
Phương pháp 
thu nhập 
(3) Doanh thu thuần do khai thác sáng chế tạo ra (2020-2033) 
Năm Doanh thu 
(triệu đồng) 
Chi phí 
(triệu đồng) 
Thu nhập ròng 
(triệu đồng) 
2020 3.583,33 1.741,01 1.842,32 
2021 5.800 290 5.510 
2022 5.800 270 5.530 
2023 4.350 217,50 4.132,50 
2024 4.350 200,50 4.149,50 
2025 2.900 145 2.755 
2026 2.900 120 2.780 
2027 4.164 185 3.979 
2028 2.675 110 2.565 
2029 3.215 128 3.087 
2030 3.215 128 3.087 
2031 1.250 90 1.160 
2032 1.860 90 1.770 
2033 1.450 90 1.360 
Vòng đời kinh tế của 
sáng chế là 14 năm 
Tỷ suất chiết khấu (có 
thể gồm: Lãi suất kỳ 
vọng + Lãi suất cho 
vay của ngân hàng + 
Tỷ lệ thu hồi vốn,..): 
Ước tính 35,3% 
25 
2.3 Các minh chứng cụ thể về định giá TSTT 
2. ĐỊNH GIÁ (THẨM ĐỊNH GIÁ) TÀI SẢN TRÍ TUỆ (tiếp) 
Phương pháp 
thu nhập 
(4) Giá trị hiện tại của sáng chế 
 PV là giá trị hiện tại của sáng 
chế 
 CFt là thu nhập ròng năm 
thứ t từ sáng chế 
 n là tuổi đời (số năm) kinh tế 
của sáng chế 
 r là tỷ suất chiết khấu Khi tính thêm tỷ lệ đóng góp của sáng chế vào 
DN/ngành: 
6.658,223 triệu 
đồng 
26 
Công ty TAVICO mua một công nghệ (CN) sản xuất cách đây 3 năm với tổng chi phí ban 
đầu là 70 tỷ đồng, vòng đời khai thác CN dự kiến là 7 năm, CN này có thể bán ngay được 
với giá 30 tỷ đồng và sau 4 năm chỉ bán được bằng 8% giá trị của CN. 
Công ty đang xem xét nâng cấp CN trên thông qua việc ứng dụng một sáng chế (CN mới) 
với tổng chi phí ban đầu là 160 tỷ, vòng đời khai thác CN mới dự kiến là 4 năm, sau 4 năm 
nữa có thể bán được 45 tỷ đồng. Nhờ CN mới này năm thứ nhất DN gia tăng lợi ích (lợi 
nhuận trước thuế) là 25 tỷ đồng, năm thứ hai là 30 tỷ đồng, năm thứ ba là 35 tỷ đồng, năm 
thứ tư là bằng 30% giá mua CN mới. 
Cho biết thuế suất thu nhập DN là 20%, công ty có thể huy động được vốn với chi phí vốn 
trung bình là 18%/năm và cả hai CN trên được KH theo phương pháp khấu hao đều. Theo 
bạn, có nên nâng cấp CN trên thông qua việc ứng dụng sáng chế không? Vì sao? 
2.3 Các minh chứng cụ thể về định giá TSTT 
2. ĐỊNH GIÁ (THẨM ĐỊNH GIÁ) TÀI SẢN TRÍ TUỆ (tiếp) 
Phương pháp 
thu nhập 
Một ví dụ: đơn giản/rút gọn về ƯD SC 
27 
TT Năm 0 Năm 1 Năm 2 Năm 3 năm 4 
GIAI ĐOẠN BAN ĐẦU M1 (CF1): 
1 Giá công nghệ mới (ƯD SC) 
2 Giá thanh lý CN cũ ở thời điểm hiện tại 
3 Vốn lưu động gia tăng nếu có 
GIAI ĐOẠN TÁC NGHIỆP M2 (CF2): 
4 Mb 
5 Ma=Mb(1-T) 
6 KH công nghệ mới (Dm) 
7 KH công nghệ cũ (Dc) 
8 (Dm-Dc)*T 
GIAI ĐOẠN KẾT THÚC M3 (CF3): 
9 Thu hồi vốn lưu động nếu có 
10 Giá trị thanh lý của CN mới sau 4 năm (Gm) 
11 Giá trị thanh lý của CN cũ sau 7 năm (Gc) 
12 DG = Gm-Gc 
 Mt (CFt) 
2.3 Các minh chứng cụ thể về định giá TSTT 
2. ĐỊNH GIÁ (THẨM ĐỊNH GIÁ) TÀI SẢN TRÍ TUỆ (tiếp) 
Phương pháp 
thu nhập 
Một ví dụ: đơn giản/rút gọn về ƯD SC 
28 
2.3 Các minh chứng cụ thể về định giá TSTT 
2. ĐỊNH GIÁ (THẨM ĐỊNH GIÁ) TÀI SẢN TRÍ TUỆ (tiếp) 
Phương pháp 
thị trường 
Thông tin chung: 
 Sáng chế A1 (máy bơm nước) có các đặc điểm kỹ thuật sau đây: công suất 
bơm là 10m3/giờ, độ cao cột nước đẩy là 15m; tỷ lệ hao mòn tự nhiên là 100%; 
giá chuyển giao (li-xăng) là 14.400.000 đ; 
 Sáng chế A2 (máy bơm nước) có các đặc điểm kỹ thuật sau đây: công suất 
bơm là 10m3/giờ, độ cao cột nước đẩy là 12m; tỷ lệ hao mòn tự nhiên là 80%; 
giá chuyển giao 8.300.000 đ. 
 Sáng chế A3 (máy bơm nước) có các đặc điểm kỹ thuật sau đây: công suất 
bơm là 10m3/giờ, độ cao cột nước đẩy là 15m; tỷ lệ hao mòn tự nhiên là 100%; 
giá chuyển giao 13.500.000 đ. 
Nguồn: Sách Khai thác sáng chế và ĐMST (NHX & TMT, 2017) 
29 
2.3 Các minh chứng cụ thể về định giá TSTT 
2. ĐỊNH GIÁ (THẨM ĐỊNH GIÁ) TÀI SẢN TRÍ TUỆ (tiếp) 
Phương pháp 
thị trường 
Yếu tố so sánh Sáng chế (A) Sáng chế 
so sánh (A1) 
Sáng chế 
so sánh (A2) 
Sáng chế 
so sánh (A3) 
1. Tỷ lệ hao mòn tự 
nhiên 
80% 100% 80% 100% 
2. Đặc điểm kỹ thuật 
"độ cao cột nước” 
15m 15m 12m 15m 
3. Đặc điểm kỹ thuật 
"công suất bơm" 
10m3/giờ 10m3/giờ 10m3/giờ 10m3/giờ 
4. Giá chuyển giao Cần xác định 14.400.000 đ 8.300.000 đ 13.500.000 đ 
(1) Phân tích sự khác biệt 
30 
2.3 Các minh chứng cụ thể về định giá TSTT 
2. ĐỊNH GIÁ (THẨM ĐỊNH GIÁ) TÀI SẢN TRÍ TUỆ (tiếp) 
Phương pháp 
thị trường 
(2) Mức điều chỉnh (cơ học) 
Yếu tố so sánh Sáng chế 
so sánh (A1) 
Sáng chế 
so sánh (A2) 
Sáng chế 
so sánh (A3) 
1. Giá chuyển giao 14.400.000 đ 8.300.000 đ 13.500.000 đ 
2. Tỷ lệ hao mòn tự nhiên - 20% 0 -20% 
3. Đặc điểm kỹ thuật "độ cao cột 
nước” 
0% + 25% 0 
4. Đặc điểm kỹ thuật "công suất” 0% 0% 0% 
Tổng mức điều chỉnh - 20% + 25% - 20% 
Giá điều chỉnh (mức giá chỉ dẫn) 11.520.000 đ 10.375.000 đ 10.800.000 đ 
Giá trị trường của sáng chế: 10.898.333 đồng 
31 
2.3 Các minh chứng cụ thể về định giá TSTT 
2. ĐỊNH GIÁ (THẨM ĐỊNH GIÁ) TÀI SẢN TRÍ TUỆ (tiếp) 
Phương pháp 
chi phí 
(1) Chi phí tái tạo của sáng chế (CRN) 
TT Khoản mục chi phí Thành tiền (VND) 
I Chi phí trực tiếp: 
1 Chi phí nộp đơn đăng ký sáng chế (bao gồm chi phí thuê đại 
diện) 
3.000.000 
2 Chi phí duy trì hiệu lực bằng độc quyền sáng chế đến năm 
thứ 8 (bao gồm chi phí thuê đại diện) 
20.000.000 
II Chi phí gián tiếp: 
1 Giá vốn đầu tư cho việc tạo dựng sáng chế 516.000.000 
2 Chi phí nghiên cứu, triển khai: 800.000.000 
 - Chi phí nhân lực 
- Chi phí mua nguyên vật liệu, trang thiết bị, năng lượng, 
thông tin 
- Chi phí thử nghiệm 
220.000.000 
370.000.000 
210.000.000 
3. Chi phí nhân lực quản trị sáng chế 250.000.000 
4. Giá thành của sáng chế (1+ 2 + 3) 1.566.000.000 
5. Lợi nhuận (10% giá thành) 156.000.000 
 Tổng chi phí (CRN = I + II) 1.745.000.000 
32 
2.3 Các minh chứng cụ thể về định giá TSTT 
2. ĐỊNH GIÁ (THẨM ĐỊNH GIÁ) TÀI SẢN TRÍ TUỆ (tiếp) 
Phương pháp 
chi phí 
(2) Hao mòn của sáng chế (CRN) 
VD: SC đã được đưa vào khai thác/sử dụng 8 năm so với tổng thời gian khai thác dự 
kiến là 16 năm, do đó mức hao mòn của sáng chế được xác định như sau: 
 Tuổi đời hiệu quả 
- Mức hao mòn tự nhiên (PD) = x CRN 
 Tuổi đời kinh tế 
= 872.500.000 (đ) 
Khoản mục (VD) Chi phí (VND) 
Chi phí cải tiến đặc điểm 1(x) 40.000.000 
Chi phí cải tiến đặc điểm 2 (y) 55.000.000 
Chi phí cải tiến đặc điểm 3 (z) 35.000.000 
Tổng chi phí 130.000.000 
Trừ đi 
Chi phí phát sinh nếu tạo ra sáng 
chế có các đặc điểm (x), (y), (z) 
50.000.000 
Mức hao mòn chức năng (FO) 80.000.000 
- Mức hao mòn chức năng (FO): 
Giá trị của SC = 
CRN- PD-FO = 
792.500.000 đồng 
33 
Lộ trình khai thác, 
sử dụng 
Nâng tầm các tổ 
chức định giá 
Nuôi dưỡng nguồn 
cung và xây dựng 
cơ sở dữ liệu 
3.1. Hoàn thiện môi trường pháp lý 
3. GỢI Ý GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY TMH TSTT Ở VN 
34 
3.2. Hợp tác, liên kết khai thác 
Chia sẻ 
rủi ro 
Tự 
nguyện 
Hợp 
pháp 
Công 
bằng 
Lợi ích 
PHÁT HUY NGUỒN LỰC 
NHÀ 
NƯỚC 
TƯ 
NHÂN 
3. GỢI Ý GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY TMH TSTT Ở VN (tiếp) 
35 

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_thuc_tien_dinh_gia_tai_san_tri_tue_o_viet_nam_nguy.pdf