Tài liệu Quản lý tài chính công: Tăng cường hiệu quả điều hành và quản lý nhà nước

I. Tổng quan

Câu hỏi nghiên cứu chính cần giải quyết ở đây là: Làm thế nào để hệ thống hành chính công

của Việt Nam nâng cao hiệu quả chi tiêu đối với đồng tiền? Mục tiêu đặt ra đối với Việt Nam

khi vươn lên trở thành một nước có thu nhập bậc trung là thiết lập được một loại hình tổ chức

hành chính công và tài chính công phù hợp để duy trì bền vững mức thu nhập đó của đất

nước, nhằm đảm bảo rằng các chi phí của khu vực công là có thể chịu cáng đáng được, và

để cải tiến các năng lực điều phối.

Ba câu hỏi tiếp theo của câu hỏi lớn nói trên là:

a) Thực trạng hệ thống dịch vụ hành chính công và quản lý tài chính công trong năm

2001 là như thế nào vào khi bắt đầu thực hiện Chương trình Tổng thể CCHC, và lý

thuyết và thực hành quốc tế đã gợi cho thấy điều gì về con đường cải tiến?

b) Những khuynh hướng và tiến bộ đạt được kể từ năm 2001 về quy mô và chi phí của

các hệ thống dịch vụ hành chính công và quản lý tài chính công, nguồn thu, cung

cấp dịch vụ và trách nhiệm giải trình là gì?

c) Những bước tiếp theo Việt Nam cần tiến hành để cải tiến quản lý tài chính công của

mình nhằm hỗ trợ cho việc vươn lên thành nước có thu nhập bậc trung?

Nghiên cứu này được thực hiện bằng việc kết hợp phân tích định lượng về các số liệu ngân

sách và tài chính và các chỉ số sẵn có khác, với đánh giá định tính về hoạt động của các hệ

thống then chốt và các khuynh hướng có thể có. Việc điểm các tài liệu sẵn có đề cập đến các

cuộc tranh luận về lý thuyết và thực tiễn của công tác quản lý tài chính công tại các nước phát

triển và đang phát triển, rút ra từ các tài liệu có tính chỉ dẫn chủ yếu từ năm 1990 của các học

giả và các nhà thực hành. Tiếp theo, báo cáo nghiên cứu thực hiện rà soát những công trình

nghiên cứu mới đây về cải cách quản lý tài chính công tại Việt Nam, và xem xét tới các vấn đề

then chốt và những lỗ hổng.

Công trình nghiên cứu chủ yếu dựa trên các nguồn số liệu cơ sở có tính chất định tính, bao

gồm các cuộc phỏng vấn có cấu trúc, sự quan sát về các biện pháp thực hành hành chính,

các luật, nghị định và các văn bản quy phạm pháp luật khác. Công trình nghiên cứu này

cũng dựa vào các nguồn số liệu định lượng từ phía Chính phủ và các cơ sở dữ liệu của các

đối tác phát triển, các bảng tính và các tài khoản.

Nhóm nghiên cứu sẽ sử dụng phương pháp tiếp cận nghiên cứu hành động như đã được

Karl Lewn (1946) và một số người khác phát triển lên, có nghĩa là sẽ có cố gắng để tìm hiểu

kỹ hơn hệ thống quản lý tài chính công nhằm đạt được sự cải tiến về cách thức hoạt động

của hệ thống. Sự khác biệt với các thể loại nghiên cứu khác là nghiên cứu hành động nhấn

mạnh sự tham gia của các bên hữu quan trong việc giúp xác định vấn đề, phân tích vấn đề,

và thống nhất về cách thức hướng tới phía trước. Các bên hữu quan đã tham gia thông qua

các cuộc phỏng vấn được cấu trúc, một cuộc hội thảo lấy ý kiến ngày 4 tháng 11 năm 2008.

UNDP và hai chuyên gia phản biện đã góp ý cho dự thảo báo cáo cuối cùng, đồng thời dự

thảo báo cáo cũng được đưa ra lấy ý kiến tại mội hội thảo khoa học do Mặt trận Tổ quốc

Việt Nam tổ chức vào tháng 3. Dự kiến kết quả báo cáo cuối cũng sẽ được trình bày tại ba

hội thảo vùng được tổ chức vào tháng 4 và tháng 5 năm 2009 tại TP. Hồ Chí Minh, Đà Nẵng

và Thái Bình

Tài liệu Quản lý tài chính công: Tăng cường hiệu quả điều hành và quản lý nhà nước trang 1

Trang 1

Tài liệu Quản lý tài chính công: Tăng cường hiệu quả điều hành và quản lý nhà nước trang 2

Trang 2

Tài liệu Quản lý tài chính công: Tăng cường hiệu quả điều hành và quản lý nhà nước trang 3

Trang 3

Tài liệu Quản lý tài chính công: Tăng cường hiệu quả điều hành và quản lý nhà nước trang 4

Trang 4

Tài liệu Quản lý tài chính công: Tăng cường hiệu quả điều hành và quản lý nhà nước trang 5

Trang 5

Tài liệu Quản lý tài chính công: Tăng cường hiệu quả điều hành và quản lý nhà nước trang 6

Trang 6

Tài liệu Quản lý tài chính công: Tăng cường hiệu quả điều hành và quản lý nhà nước trang 7

Trang 7

Tài liệu Quản lý tài chính công: Tăng cường hiệu quả điều hành và quản lý nhà nước trang 8

Trang 8

Tài liệu Quản lý tài chính công: Tăng cường hiệu quả điều hành và quản lý nhà nước trang 9

Trang 9

Tài liệu Quản lý tài chính công: Tăng cường hiệu quả điều hành và quản lý nhà nước trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 46 trang xuanhieu 4200
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Tài liệu Quản lý tài chính công: Tăng cường hiệu quả điều hành và quản lý nhà nước", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Tài liệu Quản lý tài chính công: Tăng cường hiệu quả điều hành và quản lý nhà nước

Tài liệu Quản lý tài chính công: Tăng cường hiệu quả điều hành và quản lý nhà nước
03. Poverty Reduction Strategy Papers: A New Convergence. 
World Development 31(1): 53-69 
Deming, W. Edwards, 1986. Out of the crisis. Cambridge, Mass. : Massachusetts Institute of 
Technology, Center for Advanced Engineering Study. 
DfID, UNDP and World Bank Institute. 2007. Donor Consultation on Parliamentary Development and 
Financial Accountability Report. Hosted by the Government of Belgium. Brussels, Belgium, 
May 21-22.  
Diamond, Jack and Pokar Khemani, 2006. Introducing Financial Management Information Systems in 
Developing Countries. OECD Journal on Budgeting. 5( 3): 102 – 138. 
Drucker, Peter, 2001. The essential Drucker: selections from the management works of Peter F. 
Drucker. New York: HarperBusiness. 
Ear, Sophal. 2007. Does Aid Dependence Worsen Governance? International Public Management 
Journal, 10(3): 259–286. 
EC, 2004. Aid Delivery Methods, Volume 2: Guidelines and Management of General Budget Support. 
Brussels: EC. 
Economist, 2008. The World in 2009. 
36 
Eisenhardt, K. 1989) Agency theory: An assessment and review, Academy of Management Review, 
14(1): 57-74. 
Filc, Gabriel and Carlos Scartascini, 2004. Budget Institutions and Fiscal Outcomes Ten Years of 
Inquiry on Fiscal Matters at the Research Department. Paper prepared for presentation at the 
Research Department 10th Year Anniversary Conference Washington, DC, 17 September. 
Office of Evaluation and Oversight Inter-American Development Bank. 
Foltin, Craig. 2005 Finding your way through the Government Performance Maze. Journal of 
Government Financial Management, 54(3):16 – 26. 
Fukuyama, Francis 2004. Why there is no science of public administration. Journal of International 
Affairs, 58(1): 189-201. 
Godfrey, Martin, Chan Sophal, Toshiyasu Kato, Long Vou Piseth, Pon Dorina, Tep Saravy, Tia 
Savora and So Sovannarith. 2002. Technical Assistance and Capacity Development in an 
Aid-dependent Economy: The Experience of Cambodia. World Development 30(3): 355-373 
Haggard, Stephan, 1997. Reform of the State in Latin America. In Shahid Javed Burki and Guillermo 
Perry, eds. Development in Latin America and the Caribbean. Washington, D.C.: World Bank. 
Hatry, Harry P., 1999. Performance measurement: getting results. Washington, D.C. : Urban Institute 
Press. 
Hood, Christopher 1991. A Public Management for All Seasons? Public Administration, 69: 3-19. 
Hood, Christopher, Craig Beeston and Ruth Dixon. 2007. Rating the Rankings: Assessing 
International Rankings of Public Service Performance. Paper prepared for the IPMN 
Workshop, ‗Ranking and Rating Public Services‘, Worcester College, Oxford, 7-9 August 
2007. 
IMF, 2007. Viet Nam: 2006 Article IV Consultation—Staff Report 
IMF, 2004a. Indonesia: 2004 Article IV Consultation—Staff Report 
IMF, 2004b. Philippines: 2004 Article IV Consultation—Staff Report 
IMF, 2003. Viet Nam: 2003 Article IV Consultation—Staff Report 
Jabbra, Joseph G. and 0. P. Dwivedi, eds. 2005. Administrative Culture in a Global Context Whitby, 
Ontario: de Sitter Publications. 
Knack, S. 2001. Aid Dependence and the Quality of Governance: Cross-Country Empirical Tests. 
Southern Economic Journal, 682:310-29. 
Krafchik Warren, 2003. What Role Can Civil Society And Parliament Play In Strengthening The 
External Auditing Function? Paper presented at an African regional workshop, Towards 
Auditing Effectiveness, organized by the World Bank Institute and held in Ethiopia May 12 – 
15. Washington: International Budget Project. 
Lee, Il Houng, 2007. Viet Nam‘s Budget Structure: Status and Outlook. IMF Presentation at the 
Institute of Financial Research, MOF Hanoi, August. 
Leloup, Lance T., Ferfila, Bogomil and Christina Herzog, 2000. Budgeting in Slovenia during the 
democratic transition. Public Budgeting and Finance. 20 (3): pp. 51-79. 
Lewin, K. 1946. Action research and minority problems. J Soc. Issues 2(4): 34-46. 
Lienert, Ian 2005. Who Controls the Budget: The Legislature or the Executive? Working Paper 
WP/05/115. Washington: International Monetary Fund. 
37 
Martinez-Vazquez, Jorge, 2004. Making Fiscal Decentralization Work in Viet Nam. Background paper 
for PER 2004. May. 
McNabb, David E. 2008. Research methods in public administration and nonprofit management : 
quantitative and qualitative approaches, 2nd ed. Armonk, N.Y. : M.E. Sharpe. 
Mekong Economics, 2008a. Mekong Economics Newsletter. 2, July. 
Mekong Economics, 2008b. Public Financial Management Assessment in Thanh Hoa, Ha Tinh and 
Soc Trang. Final Report. Ha Noi. 
Ministry of Finance, 2008. The Ministry of Finance of the Socialist Republic of Viet Nam. 
Ministry of Planning and Investment, 2007. Monitoring and Evaluation Manual - Monitoring Practice 
Module 27 August. 
Mintzberg, Henry, 1996. Managing Government Governing Management. Harvard Business Review, 
74(3): 75 - 83. 
Moss, Todd, Gunilla Pettersson, and Nicolas van de Walle, 2006. An Aid-Institutions Paradox? A 
Review Essay on Aid Dependency and State Building in Sub-Saharan Africa. Washington, 
DC: Center for Global Development, Working Paper 74 
Moynihan, D. and P. Ingraham, 2003. Look for the Silver Lining: Managing for Results in State 
Governments, Journal of Public Administration and Theory. 13(4): 469-490. 
Myers, C. Bernard, 1998. Budgetary Reform in Haiti from 1996–98: A Case Study of Issues and 
Obstacles in Implementing Change. Public Budgeting and Finance, 20(2): 74-90. 
North, Douglass, 1990. Institutions, Institutional Change and Economic Performance. New York: 
Cambridge University Press. 
Nwagwu, Emeka O. C. 1992. Budgeting for Development: the Case of Nigeria. Public Budgeting and 
Finance. 12(1): 73-82. 
Nunberg, Barbara. 1992. Managing the Civil Service: What LDCs Can Learn from Developed Country 
Reforms. Policy Research Working Paper 945. Washington: World Bank. 
OECD, 1995. Budgeting for Results: Perspectives on Public Expenditure Management. Paris: OECD. 
OECD/World Bank 2003. Budget Practices and Procedures Database.  
Osborne, David and Ted Gaebler. 1992. Reinventing government: how the entrepreneurial spirit is 
transforming the public sector. Reading, Mass.: Addison-Wesley Pub. Co. 
PEFA Secretariat, 2005. Public Financial Management, Performance Measurement Framework. 
Washington DC: World Bank. 
Peters, T. 1986. What Gets Measured Gets Done. 
Pollitt, Christopher, and Geert Bouchaert. 2004. Public Management Reform: A Comparative 
Analysis. Revised edition. Oxford: Oxford University Press. 
Premchand, A., 1990. Management of Public Money: Issues on Government Financial Management. 
In A. Premchand, ed. Government Financial Management: Issues and Country Studies. 
Washington: IMF: 28-37. 
Rainer, 2004. Indonesia. In Jack Rabin, ed. Encyclopaedia of Public Administration and Public Policy. 
Boca Raton: CRC Press. 
Rama, Martin, 2008. Making Difficult Choices: Viet Nam in Transition (Những quyết sách khó khăn: 
Việt Nam trong giai đoạn chuyển đổi). Working Paper No. 40, Commission on Growth and 
38 
Development. Washington: World Bank. 
Robinson, Mark. 2006. Budget Analysis and Policy Advocacy: The Role of Nongovernmental Public 
Action. IDS Working Paper 279, September.  
Rosen, Harvey. 2002. Public Finance. Boston, MA: McGraw-Hill. 
Rubin Irene S. and Joanne Kelly. 2005. Budget and Accounting Reforms in Ewan Ferlie, Laurence E. 
Lynn, Jr. and Christopher Pollitt. The Oxford Handbook of Public Management. Oxford: 
Oxford University Press: 562-90. 
Schiavo-Campo, S. and Sundaram, P. 2001. To Serve and To Preserve: Improving Public 
Administration in the Competitive World . Manila: ADB 
Schiavo-Campo, Salvatore, Giulio de Tommaso, and Amitabha Mukherjee, 1997. Government 
Employment And Pay In Global Perspective: A Selective Synthesis Of International Facts, 
Policies And Experience. Working Paper 1771. Washington, DC: World Bank. 
Schick, Allen, 1993. Governments versus Budget Deficits. In Weaver, R. Kent and Bert A Rockman, 
eds. Do Institutions Matter? Washington, DC: Brookings Institution. 
Senate Economic Planning Office, 2005. Reengineering the Bureaucracy: Issues and Problems. In 
Policy Insights, April. Manila. 
Stevens, Mike, 2004. Institutional and Incentive Issues in Public Financial Management Reform In 
Poor Countries Washington: PEFA. 
Straussman, Jeffrey D., 1996. Ideals and Reality in the Evolution of Fiscal Reform in Central and 
Eastern Europe. Public Budgeting and Finance 16 (2) : 79–95. 
Vagnoni, Emidia, 2005. Eastern European Nations and new public financial management, In James 
Guthrie, Christopher Humphrey, L.R. Jones and Olov Olson, eds. International Public 
Financial Management Reform: progress, contradictions and challenges. Greenwich, Conn.: 
Information Age Publishing: 87-108. 
Vanagunas, Stanley, 1995. Problems of Budgeting During ‗The Great Transition.‘ Public Budgeting 
and Finance. 15 (1): 85–86. 
Van de Walle, S. International comparisons of public sector performance: how to move ahead? Public 
Management Review, in press. 
Van de Walle, S. and T. Bovaird, 2008. Debate: In the Know or Out of the Loop? Public Money & 
Management. 28(4): 196-8. 
Viet Nam Australia Monitoring and Evaluation Strengthening Project (Phase II) (VAMESP II), 2006a. 
Government Of Viet Nam Case study of M&E capacity building in Viet Nam.16 December. 
Viet Nam Australia Monitoring and Evaluation Strengthening Project (Phase II) (VAMESP II), 2006b. 
Government Of Viet Nam Case Study - Partnerships for M&E Tools in Viet Nam. 17 
December. 
Viet Nam Chamber of Commerce and Industry (VNCI), 2007. The Viet Nam Provincial 
Competitiveness Index, 2007. VNCI Policy Paper #12. Hanoi. 
Wescott, Clay, 2008. World Bank Support for Public Financial Management: Conceptual Roots and 
Evidence of Impact-- Background Paper to Public Sector Reform: What Works and Why? An 
IEG Evaluation of World Bank Support. IEG Working Paper 2008. Washington, D.C.: 
Independent Evaluation Group, World Bank. 
39 
Wescott, Clay, 2006. Decentralization Policy and Practice in Viet Nam: 1991-2001, in Paul Smoke, 
Eduardo Gomez and George Peterson, eds. Decentralization in Asia and Latin America: A 
Comparative Interdisciplinary Perspective. Northampton, Mass.: Edward Elgar Press. 
Wescott, Clay and Emma Coupland, 2008. Initial Proposal for Professional Development Program 
(PDP) – Final Report. Dili: Ministry of Finance. 
Wildavsky, Aaron. 1986. Budgeting: A Comparative Theory of Budgetary Processes. Revised Edition. 
New Brunswick, NJ: Transaction Books. 
Williamson, O.E. 1988. Corporate Finance and Corporate Governance. Journal of Finance 43/3 (July): 
567-591. 
World Bank, 2008a. Country Financial Accountability Assessment. Draft report. 
World Bank, 2008b. Doing Business- Viet Nam. 
World Bank, 2008c. Public Sector Reform: What Works and Why? An IEG Evaluation of World Bank 
Support. Washington, D.C.: Independent Evaluation Group, World Bank. 
World Bank, 2008d. Doing Business 2009. Washington: World Bank. 
World Bank, 2008e. Seventh Poverty Reduction Support Operation. Washington: World Bank. 
World Bank, 2008f. Viet Nam Development Report, 2009. Ha Noi: World Bank. 
World Bank, 2005. Viet Nam Development Report. Ha Noi: World Bank. 
World Bank, 2005a. Viet Nam Managing Public Expenditure for Poverty Reduction and Growth (In 
Two Volumes) Volume I: Cross Sectoral Issues Public Expenditure Review and Integrated 
Fiduciary Assessment. Washington: World Bank. 
World Bank, 2002. Viet Nam Country Procurement Assessment Report. Transforming Public 
Procurement. Hanoi: World Bank 
World Bank, 2001. Viet Nam Country Financial Accountability Assessment 
World Bank, 2000. Viet Nam Managing Public Resources Better Public Expenditure Review. 2 Vols. 
World Bank, 2000a. Indonesia Public Spending in a Time of Change 
World Bank, 2000b. Reforming Public Institutions and Strengthening Governance. Washington, D.C. 
World Bank, 1996. Public Expenditure Review. 
Xavier, John Antony, 1998. Budget Reform in Malaysia and Australia Compared. Public Budgeting 
and Finance, 18(1): 99-118. 
Yang, Kaifeng and Gerald J. Miller, eds., 2008. Handbook of Research Methods in Public 
Administration, 2nd ed. Boca Raton: CRC Press. 
40 
Ghi chú 
1
 Phần tiếp theo dựa vào công trình nghiên cứu của Westcott, 2008, 2009 cùng với các nguồn khác 
đã được nêu. 
2 Những nước giàu có về tài nguyên đối mặt với những thách thức tương tự (Collier, 2007). 
3
 Những phát hiện này liên quan đến những vấn đề cố hữu về phương pháp thu thập và sử dụng 
những số liệu như vậy, không kể những thứ khác, bao gồm: một số nước tính gộp cả những người 
làm việc theo hợp đồng và thời vụ, và những nước khác thì không làm như vậy; cán bộ nhân viên có 
thể được trả lương từ ns trung ương, những lại không được liệt kê là cán bộ nhân viên cơ quan trung 
ương; và những lợi ích khác nhau về hiện vật giữa các nước cũng khiến cho việc so sánh lương trở 
nên có vấn đề (Schiavo-Campo, Tommaso, và Mukherjee, 1997). 
4
 Các nước trong Hình 1, dựa trên quy mô dân số dự tính năm 2009 và GDP theo đầu người, Phil-lip-
pin (dân số 94 triệu, GDP theo đầu người $1690) và In-đô-nê-xi-a (dân số 240 triệu, GDP theo đầu 
người $2130) được coi là những đối tượng so sánh tốt nhất cho Việt Nam (dân số 88 triệu, GDP 
theo đầu người $1080) (Tạp chí ―Economist‖, 2008: 117-118) 
5 Nguồn: Các Báo cáo Điều IV của Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), số liệu của Bộ Nội vụ, và các nguồn 
khác. Số liệu của Việt Nam 2001 được điều chỉnh bằng việc cộng thêm con số dự tính cán bộ công 
chức xã để so sánh. 
6
 Đánh giá tính dụng và trách nhiệm giải trình 2007 (CFAA 2007). 
7
 Xem Hình 12a. Số liệu của Ngân hàng Thế giới, 2008a và World Bank, 2008e. 
8
 Đáng lưu ý là các Luật Kế toán (2005), Kiểm toán Nhà nước (2005), Phòng chống Tham nhũng 
(2005), Chống Lãng phí (2005), Quản lý Tài sản Công (2008). 
9
 Báo cáo số 154/BC-CP ngày 9/10/2008 của Chính phủ cho Quốc hội về Tình hình Thực hiện Luật 
Chống Lãng phí. 
10
 Những số liệu dưới đây là lấy từ nguồn Ngân hàng Thế giới, 2008a: Phụ lục 1. 
11
 Quyết định của Bộ Tài chính số 3915/QD-BTC ngày 18/12/2007 vè quyết định phê duyệt nội dung 
và lộ trình về xây dựng và ban hành các tiêu chuẩn về kế toán công tại Việt Nam, được Ngân hàng 
Thế giới trích dẫn (2008a: 22). 
12
 Mặc dù có đề nghị sát nhập chức năng lập ngân sách vốn của Bộ Kế hoạch và Đầu tư với Bộ Tài 
chính để cải tiến sự phối kết hợp với chức năng lập ngân sách thường xuyên, như đối với nhiều 
nước, Bộ Tài chính đến nay đã phản đối đề nghị đó, được biết là do các quan ngại quá tải so với 
năng lực hiện có của Bộ Tài chính. 
13
 Phần này được lấy từ Cơ quan Hợp tác Kỹ thuật Bỉ, 2007 và một số nguồn khác. 
14
 Phần này trích dẫn công trình nghiên cứu của Lee, 2007. 
15
 Phần này dựa vào nghiên cứu của Wescott, 2008. 
16
 Những tài liệu khác được nêu trong báo cáo này. 

File đính kèm:

  • pdftai_lieu_quan_ly_tai_chinh_cong_tang_cuong_hieu_qua_dieu_han.pdf