Một số đặc điểm dịch tễ, bệnh lý và chẩn đoán bệnh koi herpes virus (KHV) trên cá chép nuôi tại miền Bắc Việt Nam
TÓM TẮT Mục đích của nghiên cứu này là tìm ra một số đặc điểm dịch tễ, bệnh lý và phương pháp chẩn đoán bệnh KHV trên cá chép nuôi ở Việt Nam. Tiến hành điều tra 207 hộ nuôi cá với 294 ao nuôi tại 5 tỉnh phía Bắc và tiến hành thu mẫu cá bệnh để theo dõi đặc điểm triệu chứng, bệnh tích và xác định tác nhân gây bệnh bằng phương pháp PCR. Kết quả nghiên cứu cho thấy hình thức nuôi ghép là hình thức nuôi chính (chiếm 89,6%), với tỷ lệ ghép của cá chép là 31%. Cá thường xuất hiện bệnh ở các tháng trước và sau tết âm lịch và có các biểu hiện hô hấp khó khăn, bơi lờ đờ, mang nhiều nhớt và bị hoại tử, tuột vảy, xuất huyết, gan thận sưng và nội tạng dính vào xoang bụng. Tỷ lệ ao nuôi cá chép bị bệnh do virus KHV chiếm 37,1%, với 70 mẫu cá thu từ các ao bị bệnh đều nhiễm KHV sau khi giám định bằng PCR
Trang 1
Trang 2
Trang 3
Trang 4
Trang 5
Trang 6
Trang 7
Trang 8
Trang 9
Trang 10
Tóm tắt nội dung tài liệu: Một số đặc điểm dịch tễ, bệnh lý và chẩn đoán bệnh koi herpes virus (KHV) trên cá chép nuôi tại miền Bắc Việt Nam
nhĉt có tính nhæy cao, dễ bám dính vào xāćng níp mang. Kiểm tra dçu hiệu bệnh lý Ċ mang cho thçy có đến 62/70 cá có triệu chăng hoäi tĄ tríng đó, kèm theo thøi mang. Đåy là lĎ do làm cá hö hçp khò khën. Triệu chăng và tď lệ thể hiện các triệu chăng đāČc tùng hČp Ċ bâng 4 và hình 3. Hình 1. Thời điểm xuất hiện bệnh cá chép nghi nhiễm KHV Hình 2. Cá bị bệnh bơi tách đàn, hô hấp khó khăn được thu mẫu kiểm tra 0 5 10 15 20 25 30 35 40 45 50 T1 T2 T3 T4 T5 T6 T7 T8 T9 T10 T11 T12 S ố a o c á c h é p b ị b ệ n h Thời gian (tháng) Trương Đình Hoài, Đào Lê Anh, Nguyễn Thị Lan, Kim Văn Vạn 183 Bâng 4. Các triệu chứng của cá chép bị bệnh (n = 70) Triệu chứng của cá chép bệnh Số cá có triệu chứng (con) Tỉ lệ (%) Cá thân đen, nổi mặt ao, lờ đờ, dạt bờ 70 100 Bong vảy, xuất huyết, hoặc hoại tử da 46 65,7 Mang nhiều nhớt 70 100 Cá bị thối mang, hoại tử 62 88,6 Ghi chú: A và B - Mang cá bị hoại tử, tia mang rách nát, nhiều nhớt; C và D - Mang cá nhiều nhớt, lốm đóm hoại tử, xuất huyết thành tia trên vẩy. Hình 3. Các triệu chứng lâm sàng điển hình của cá bị bệnh KHV Kết quâ này hoàn toàn phù hČp vĉi mô tâ cþa Bergmann Lutze & cs. (2010) khi nghiên cău dçu hiệu bệnh KHV Ċ cá koi, cá bð bệnh thāĈng có rçt nhiều nhĉt Ċ mang và bð hõai tĄ mang, da bð xuçt huyết. Các nghiên cău chî ra rìng, mang cá là nći virus KHV xåm nhêp và gây häi nhiều nhçt (Gilad & cs., 2004; Pikarsky & cs., 2004). Ngoài ra, Costes & cs. (2009) đã chăng minh virus KHV có thể xâm nhêp qua da và våy cá và đi vào trong gan, thên, lách, ruût và mang cá. Virus sau đò phát tán nhanh trong möi trāĈng nāĉc qua nhĉt da, mang, phân cá và phát tán ra möi trāĈng xung quanh, t÷n täi trong möi trāĈng nāĉc trong thĈi gian dài và gây bệnh nếu gðp vêt chþ phù hČp (Dishon & cs., 2005; Gilad & cs., 2004). Mût sø nghiên cău Ċ Nhêt Bân cho thçy trāĉc và sau dðch bệnh, nāĉc sông cung cçp cho các ao nuôi cá có sĆ t÷n täi cþa virus KHV (Minamoto & cs., 2009; Minamoto & cs., 2012). Vĉi khâ nëng t÷n täi lâu và phát tán rûng cþa virus KHV, cûng vĉi việc biện pháp kiểm soát nāĉc ra vào cþa các hû nuôi có cá bð bệnh chāa tøt có thể là lý do làm cho bệnh KHV lây lan nhanh chóng và gây bệnh trên diện rûng bĊi Ċ miền Bíc Việt Nam. Ngoài phát tán theo dñng nāĉc, có mût vài ký chþ trung gian truyền bệnh có thể mang mæm bệnh KHV (các loài cá khác, ký sinh trùng, chim và đûng vêt trên cän) làm cho mæm bệnh lāu cąu và phát tán xa hćn (Kempter & cs., 2012). Cá Một số đặc điểm dịch tễ, bệnh lý và chẩn đoán bệnh Koi Herpes Virus (KHV) trên cá chép nuôi tại miền Bắc Việt Nam 184 trím có và các loài cá cânh không thuûc hõ cá chép đã đāČc chăng minh mang mæm bệnh KHV (Bergmann & cs., 2009). Ngoài ra cá tæm, các loài töm nāĉc ngõt và mût sø loài giáp xác cÿng đã đāČc chăng minh là mang mæm bệnh KHV và gây ra các vĀ dðch KHV trên cá chép Ċ nhiều nāĉc (Kempter & cs., 2009; Kielpinski & cs., 2010). Thăc ën tāći søng nhā rorifer cÿng cò thể là vêt mang KHV (Minamoto & cs., 2011). 3.2.2. Bệnh tích cá chép bị bệnh Kết quâ kiểm tra bệnh tích đäi thể cho thçy có cá bð bệnh không biểu hiện bệnh tích đðc trāng, dçu hiệu thāĈng gðp nhçt là nûi quan dính vào màng bĀng, gan, thên sāng to, cò thể có xuçt huyết và thay đùi màu síc nhā nhČt nhät hoðc chuyển màu đó đêm (Hình 4). Biểu hiện bệnh lý Ċ lách gæn nhā khöng gðp. Đðc điểm này hoàn toàn trùng khĉp vĉi mô tâ về bệnh KHV (OIE, 2018). 3.3. Kết quâ giám định bằng PCR Kết quâ giám đðnh 70 méu cá nghi bð bệnh đều dāćng tính vĉi KHV bìng phāćng pháp PCR (Bâng 5, Hình 5). SĊ dï 100% cá bð bệnh đều dāćng tính vĉi KHV có thể do mût sø nguyên nhån nhā méu cá đāČc thu täi các ao đang bð bệnh, cá đāČc thu bð bệnh nðng và có dçu hiệu bệnh lý rõ ràng nên kết quâ giám đðnh có tď lệ dāćng tính cao. Hình 4. Đặc điểm bệnh lý đại thể của cá bị bệnh thể hiện thận sưng to, rơi vào xoang bụng, gan chuyển màu vàng hoặc đỏ đậm hơn bình thường Bâng 5. Kết quâ giám định cá chép bị KHV bằng phương pháp PCR (n = 70) Địa điểm thu mẫu Số mẫu chạy PCR Kết quả PCR (+) Tỷ lệ (%) Ứng Hòa - Hà Nội 18 18 100 Ninh Giang - Hải Dương 12 12 100 Yên Phong - Bắc Ninh 16 16 100 Khoái Châu - Hưng Yên 12 12 100 Lý Nhân - Hà Nam 12 12 100 Tổng 70 70 100 Trương Đình Hoài, Đào Lê Anh, Nguyễn Thị Lan, Kim Văn Vạn 185 Ghi chú: Giếng 1-7 các chủng KHV từ cá bệnh thu tại thực địa; Giếng 8: Đối chứng âm; Giếng 9: DNA virus KHV dương tính. Hình 5. Kết quâ giám định bằng PCR các mẫu cá đại diện bị bệnh KHV Trong quá trình theo dõi dðch bệnh xây ra, chúng tôi nhên thçy tď lệ chết cþa cá rçt cao, có nhąng hû, cá chết hàng loät và gæn nhā mçt tríng. Theo Ito & cs. (2007), cá chép nhó có khâ nëng kháng vĉi KHV nhāng cá trāĊng thành läi rçt mén câm. Đåy cò thể là lĎ do cá thāĈng bð bệnh Ċ nhąng ao nuöi thāćng phèm tĂ 0,5-1,2 kg, làm cho thiệt häi tĂ dðch bệnh này càng nðng nề hćn. Kết quâ kiểm tra tď lệ cá nhiễm virus KHV trong quæn đàn đang bð bệnh là rçt cao, tĂ 54-93% (Uchii & cs., 2009; Taylor & cs., 2010). Theo báo cáo cþa mût sø quøc gia, khi đã phát hiện bệnh KHV thì dðch bệnh thāĈng phát tán xa và vùng bð bệnh thāĈng rçt rûng lĉn, gây thiệt häi nghiêm trõng. Indonesia và Nhêt Bân là hai nāĉc có thiệt häi về kinh tế nðng nề nhçt. Indonesia thiệt häi hćn 15 triệu USD trong 3 tháng xây ra dðch KHV vào nëm 2003, trong khi đò, nëm đæu tiên xây ra dðch KHV, Nhêt Bân đã thiệt häi hćn 2,5 triệu USD. Nhąng ao cá bð bệnh, cá có biểu hiện bệnh nhā bći lĈ đĈ, bó ën chiếm 100%, tď lệ chết ban đæu là 70-80%, nhāng sau đò có thể lên đến 100% do cá bệnh bð bûi nhiễm vi khuèn, ký sinh trùng, nçm (Bergmann Sadowski & cs., 2010; Haenen & Engelsma 2004). Trong quá trình nghiên cău, chýng töi cÿng tiến hành phân lêp các tác nhân bûi nhiễm khi cá bð bệnh KHV, tuy nhiên chþ yếu gðp hiện tāČng bûi nhiễm vi khuèn. Nguyên nhân khi cá có dçu hiệu bệnh, ngāĈi dån thāĈng khĄ trüng ao và cho ën kháng sinh nên cć hûi gðp ký sinh trùng và nçm thāĈng rçt ít. Kết quâ xĄ lý dðch bệnh thāĈng không cao, ngāĈi dân dĂng dùng thuøc và sau đò cá tiếp tĀc bûi nhiễm vi khuèn. Sau khi kiểm tra hình thái và giám đðnh phát hiện các chþng vi khuèn là Aeromonas sp. Đåy là chþng vi khuèn cć hûi trong nāĉc, khi cá bð bệnh tùn thāćng, chýng thāĈng xâm nhêp và phát triển mänh. 4. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Kết quâ điều tra dðch tễ 207 hû nuôi cá chép vĉi 294 ao nuôi Ċ 5 huyện thuûc 5 tînh có nuôi cá nāĉc ngõt nhiều Ċ khu vĆc phía Bíc cùng vĉi việc thu 70 méu cá bệnh cho phân tích tác nhân gây bệnh bìng PCR đã khîng đðnh cá chép nuôi Ċ khu vĆc phía Bíc bð bệnh do virus KHV gây ra vĉi tď lệ sø ao bð bệnh lên tĉi 37,1%, bệnh thāĈng xây ra nhiều vào các tháng müa đöng (xung quanh tết âm lðch), cá bð bệnh có biểu hiện đðc trāng là tëng tiết dðch, mang bð hoäi tĄ tríng đó, cá khó hô hçp. Các bệnh tích trên cá bệnh khöng rô ràng, thāĈng gðp nhçt là nûi quan bð dính vào xoang bĀng, gan thên sāng và biến đùi màu síc. Để hän chế dðch bệnh cho các ao nuôi trong nhąng nëm tĉi, chúng tôi khuyến cáo ngāĈi nuôi cæn hän chế thâ giøng, vên chuyển con giøng không rõ ngu÷n gøc trong thĈi điểm nhäy câm hay xây ra dðch bệnh, đðnh kč khĄ trüng nāĉc ao nuöi, cho cá ën bù sung vitamin C nhìm tëng cāĈng săc đề kháng, hän chế lçy và thay nāĉc không kiểm soát nhìm hän chế lây lan dðch bệnh. Một số đặc điểm dịch tễ, bệnh lý và chẩn đoán bệnh Koi Herpes Virus (KHV) trên cá chép nuôi tại miền Bắc Việt Nam 186 LỜI CÂM ƠN Để thĆc hiện nghiên cău này, các tác giâ nhên đāČc kính phí tĂ đề tài trõng điểm (T2018-03-12TĐ) do Hõc viện Nông nghiệp Việt Nam đã tài trČ. Các tác giâ xin chân thành câm ćn sĆ hú trČ cþa các em sinh viên Khoa Thþy sân, Hõc viện Nông nghiệp Việt Nam và chþ trang träi nuôi cá Ċ Hà Nûi, Hâi Dāćng, Hāng Yên, Bíc Ninh và Hà Nam đã giýp đċ và täo điều kiện trong quá trình điều tra, thu méu để hoàn thành nghiên cău này. TÀI LIỆU THAM KHÂO Bergmann S., Kempter J., Sadowski J. & Fichtner D. (2006). First detection, confirmation and isolation of koi herpesvirus (KHV) in cultured common carp (Cyprinus carpio L.) in Poland. Bulletin-european Association of Fish Pathologists. 26: 97. Bergmann S., Lutze P., Schütze H., Fischer U., Dauber M., Fichtner D. & Kempter J. (2010). Goldfish (Carassius auratus) is a susceptible species for koi herpesvirus (KHV) but not for KHV disease (KHVD). Bulletin of the European Association of Fish Pathologists. 30: 74-84. Bergmann S.M., Sadowski J., Kiełpiński M., Bartłomiejczyk M., Fichtner D., Riebe R., Lenk M. & Kempter J. (2010) Susceptibility of koi × crucian carp and koi× goldfish hybrids to koi herpesvirus (KHV) and the development of KHV disease (KHVD). Journal of Fish Diseases. 33: 267-272. Bergmann S., Schütze H., Fischer U., Fichtner D., Riechardt M., Meyer K., Schrudde D. & Kempter J. (2009). Detection of koi herpes virus (KHV) genome in apparently healthy fish. Bulletin of the European Association of Fish Pathologists. 29: 145-152. Garver K.A. Al-Hussinee L., Hawley L.M., Schroeder T., Edes S., LePage V., Contador E., Russell S., Lord S. & Stevenson R.M. (2010). Mass mortality associated with koi herpesvirus in wild common carp in Canada. Journal of Wildlife Diseases. 46: 1242-1251. Gilad O., Yun S., Zagmutt-Vergara F.J., Leutenegger C.M., Bercovier H. & Hedrick R.P. (2004). Concentrations of a Koi herpesvirus (KHV) in tissues of experimentally-infected Cyprinus carpio koi as assessed by real-time TaqMan PCR. Diseases of aquatic organisms. 60: 179-187. Grimmett S.G., Warg J.V. Getchell R.G., Johnson D.J. & Bowser P.R. (2006). An unusual koi herpesvirus associated with a mortality event of common carp Cyprinus carpio in New York State, USA. Journal of wildlife diseases. 42: 658-662. Hà Ký & Bùi Quang Tề (2007). Ký sinh trùng cá nước ngọt Việt Nam. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật. tr. 10-16. Haenen O. & Engelsma M. (2004). Global distribution of KHV with particular reference to Europe. Paper presented at the International Workshop on Koi Herpesvirus, London. Haramoto E., Kitajima M., Katayama H. & Ohgaki S. (2007) Detection of koi herpesvirus DNA in river water in Japan. Journal of fish diseases. 30: 59-61. Hatai K. (1980) Studies on pathogenic agents of saprolegniasis in fresh water fishes. Spec. Rep. Nagasaki Pref. Inst. Fish. 8: 1-95. Hedrick R., Gilad O., Yun S., Spangenberg J., Marty G., Nordhausen R., Kebus M., Bercovier H. & Eldar A. (2000). A herpesvirus associated with mass mortality of juvenile and adult koi, a strain of common carp. Journal of Aquatic Animal Health. 12: 44-57. Hoai T.D., Trang T.T., Van Tuyen N., Giang N.T.H. & Van Van K. (2019) Aeromonas veronii caused disease and mortality in channel catfish in Vietnam. Aquaculture. 513: 734425. Ito T., Sano M., Kurita J., Yuasa K. & Iida T. (2007) Carp larvae are not susceptible to koi herpesvirus. Fish Pathology. 42: 107-109. Kempter J., Kielpinski M., Panicz R., Sadowski J., Myslowski B. & Bergmann S. (2012). Horizontal transmission of koi herpes virus (KHV) from potential vector species to common carp. Bull Eur Assoc Fish Pathol. 32: 212-219. Kempter J.,, Sadowski J., Schütze H., Fischer U., Dauber M., Fichtner D., Panicz R. & Bergmann S.M. (2009) Koi herpes virus: do acipenserid restitution programs pose a threat to carp farms in the disease-free zones? Acta Ichthyologica et Piscatoria. 39. Kielpinski M., Kempter J., Panicz R., Sadowski J., Schütze H., Ohlemeyer S. & Bergmann S.M. (2010). Detection of KHV in freshwater mussels and crustaceans from ponds with KHV history in common carp (Cyprinus carpio). The Israeli Journal of Aquaculture – Bamidgeh. 62(1): 28-37. Kim Văn Vạn & Nguyễn Văn Thọ (2012). Nghiên cứu dịch tễ ấu trùng sán lá truyền lây qua cá Chép giống (Cyprinus carpio) trong các hệ thống nuôi. Tạp chí Khoa học và Phát triển - Trường ĐH Nông nghiệp Hà Nội. ISSN 1859-0004. 10(6): 933-939. Kim Văn Vạn & Phạm Thị Thắm (2018). Nghiên cứu một số đặc điểm bệnh u nang bã đậu trong ruột cá chép do bào tử sợi gây ra tại Hải Dương. Tạp chí Khoa học và Kỹ thuật Thú Y. 25(6):76-82. Trương Đình Hoài, Đào Lê Anh, Nguyễn Thị Lan, Kim Văn Vạn 187 Kim Văn Vạn & Trấn Thị Loan (2010). Xây dựng mô hình nuôi ghép cá Trắm đen trong ao tại Hải Dương. Tạp chí Khoa học, Công nghệ & Môi trường. Sở KH & CN tỉnh Hải Dương. 3: 19-21. Kim Văn Vạn, Phan Trọng Bình & Nguyễn Thị Lan (2013). Nghiên cứu dịch tễ ấu trùng sán lá truyền lây qua cá chép thương phẩm (Cyprinus carpio). Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y ISSN 1859- 4751. 20(3): 69-73. Minamoto T., Honjo M., N., Uchii K., Yamanaka H., Suzuki A., A., Kohmatsu Y., Iida T. and Kawabata Z. i. (2009). Detection of cyprinid herpesvirus 3 DNA in river water during and after an outbreak. Veterinary microbiology. 135: 261-266. Minamoto T., Honjo M., N., Yamanaka H., Tanaka N., Itayama T. & Kawabata Z. (2011). Detection of cyprinid herpesvirus-3 DNA in lake plankton. Research in veterinary science. 90: 530-532. Minamoto T., Honjo M., Yamanaka N.H., Uchii K. & Kawabata Z.i. (2012). Nationwide Cyprinid herpesvirus 3 contamination in natural rivers of Japan. Research in veterinary science. 93: 508-514. OIE (2018) Principles and methods of validation of diagnostic assays for infectious diseases. Manual of diagnostic tests for aquatic animals. 366p. Phan V.T., Ersboell A.K., Thanh N.T., Khue V.N., Ha T.N. & Murrell K.D. (2010). Freshwater aquaculture nurseries and infection of fish with zoonotic trematodes, Vietnam, Emerg Infect Dis. 16: 1905-9. Pikarsky E., Ronen A., Abramowitz J., Levavi-Sivan B., Hutoran M., Shapira Y., Steinitz M., Perelberg A., Soffer D. & Kotler M. (2004) Pathogenesis of acute viral disease induced in fish by carp interstitial nephritis and gill necrosis virus. Journal of virology. 78: 9544-9551. Pikulkaew S., Meeyam T. & Banlunara W. (2009). The outbreak of koi herpesvirus (KHV) in koi (Cyprinus carpio koi) from Chiang Mai Province, Thailand. The Thai Journal of Veterinary Medicine. 39: 53-58. Sano M., Ito T., Kurita J., Yanai T., Watanabe N., Miwa S. & Iida T. (2004). First detection of koi herpesvirus in cultured common carp Cyprinus carpio in Japan. Fish Pathology. 39: 165-167. Van K.V., Hoai T.D., Buchmann K., Dalgaard A. & Tho N.V. (2012). Efficacy of praziquantel against Centrocestus formosanus metacercariae infections in common carp (Cyprinus carpio Linnaeus). J Southern Agric. 43: 520-523. Yuasa K., Sano M., Kurita J., Ito T. & Iida T. (2005). Improvement of a PCR method with the Sph I-5 primer set for the detection of koi herpesvirus (KHV). Fish Pathology. 40: 37-39.
File đính kèm:
- mot_so_dac_diem_dich_te_benh_ly_va_chan_doan_benh_koi_herpes.pdf