Tạp chí Khoa học & Công nghệ Thủy sản - Số 4/2016

TÓM TẮT Kết quả điều tra tình hình nuôi trồng thủy sản (NTTS) trên đầm Ô Loan huyện Tuy An, tỉnh Phú Yên dựa trên việc phỏng vấn trực tiếp 100 hộ gia đình ở 5 xã: An Hải, An Cư, An Hiệp, An Ninh Đông và An Hòa. Nguồn lao động chính xung quanh hồ chủ yếu là nam giới (89,11%), tỷ lệ lao động trong nhóm tuổi từ 40 - 55 cao nhất chiếm 67,33%; hầu hết những người tham gia vào NTTS đều có nhiều năm kinh nghiệm trong nghề với 93% có kinh nghiệm từ 5 năm trở lên, trình độ văn hóa của người tham gia NTTS trình độ 9/12 cao nhất chiếm 61,39%. Năm 2014, tổng sản lượng và diện tích nuôi trồng thủy sản trên đầm Ô Loan lần lượt là 1548,7 tấn và 541,5 trong đó chủ yếu là diện tích nuôi tôm chiếm 96,21% tổng diện tích nuôi, sản lượng nuôi chiếm 98,41% tổng sản lượng nuôi trồng xung quanh đầm. Tất cả số hộ NTTS nuôi tôm đều sử dụng thuốc kháng sinh và hóa chất để phòng trị bệnh cho tôm và xử lý môi trường ao nuôi. Từ khóa: đầm Ô Loan, nuôi trồng thủy sản, hiện trạng, đầm

 ABSTRACT A survey was conducted to evaluate the aquaculture status on O Loan lagoon. A total of 100 households were interviewed belong to the communes An Hai, An Cu, An Hiep, An Ninh Dong and An Hoa in O Loan lagoon. The results showed that the labors in the lagoon were mainly male (89.11%), the percentage of workers in the age from 40 to 55 years are highest, accounted for 67.33%. Most people who involved in aquaculture have at least 5 years of experience or higher (93%). They have low level of education with the highest percentage at 9/12 (61.39%). In 2014, the total area and production of aquaculture activities of O Loan lagoon were 541.5 hectares and 1548.7 tons, respectively. Especially, shrimp farming was dominant with the area and production accounted for 96.21 % and 98.41 % of the total, respectively. All shrimp farms used antibiotic and chemical products for disease preventing and water treatment

Tạp chí Khoa học & Công nghệ Thủy sản - Số 4/2016 trang 1

Trang 1

Tạp chí Khoa học & Công nghệ Thủy sản - Số 4/2016 trang 2

Trang 2

Tạp chí Khoa học & Công nghệ Thủy sản - Số 4/2016 trang 3

Trang 3

Tạp chí Khoa học & Công nghệ Thủy sản - Số 4/2016 trang 4

Trang 4

Tạp chí Khoa học & Công nghệ Thủy sản - Số 4/2016 trang 5

Trang 5

Tạp chí Khoa học & Công nghệ Thủy sản - Số 4/2016 trang 6

Trang 6

Tạp chí Khoa học & Công nghệ Thủy sản - Số 4/2016 trang 7

Trang 7

Tạp chí Khoa học & Công nghệ Thủy sản - Số 4/2016 trang 8

Trang 8

Tạp chí Khoa học & Công nghệ Thủy sản - Số 4/2016 trang 9

Trang 9

Tạp chí Khoa học & Công nghệ Thủy sản - Số 4/2016 trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 169 trang xuanhieu 3860
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Tạp chí Khoa học & Công nghệ Thủy sản - Số 4/2016", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Tạp chí Khoa học & Công nghệ Thủy sản - Số 4/2016

Tạp chí Khoa học & Công nghệ Thủy sản - Số 4/2016
bệ nh
Virus
- Astrovirus 
- Norovirus (virus Norward, virus Snow 
Mountain và cá c virus liên quan khá c)
- Virus đườ ng ruộ t (poliovirus, 
coxsackievirus, echovirus)
Phân ngườ i
Phân ngườ i
Phân ngườ i
1-4 ngà y
1-3 ngà y
3-14 ngà y 
(thườ ng 5-10 ngà y)
Viêm dạ dà y-ruộ t cấ p
Viêm dạ dà y ruộ t cấ p vớ i cá c triệ u chứ ng chủ yế u buồ n nôn và nôn 
mử a.
Bệ nh co giậ t, bệ nh đườ ng hô hấ p, bệ nh viêm mà ng nã o, bệ nh viêm 
loé t miệ ng, đau ngự c, viêm mà ng kế t, viêm cơ tim, tiêu chả y, bệ nh 
liệ t, viêm nã o, mấ t điề u hò a vậ n độ ng, tiể u đườ ng.
2-3 ngà y, thỉ nh thoả ng ké o dà i 
từ 1-14 ngà y.
1-3 ngà y
Thay đổ i
- Vi-rú t viêm gan A Phân ngườ i 15-50 ngà y (thườ ng 15-30 ngà y) Số t, khó ở , và ng da, đau ở bụ ng, biế ng ăn, nôn 1-2 tuầ n đế n nhiề u thá ng
- Vi-rú t viêm gan E Phân ngườ i 15-60 ngà y (thườ ng 35-40 ngà y) Số t, khó ở , và ng da, đau bụ ng, biế ng ăn, nôn 1-2 tuầ n đế n nhiề u thá ng
- Rotavirus A Phân ngườ i 1-3 ngà y Viêm dạ dà y ruộ t cấ p, buồ n nôn và nôn 5-7 ngà y
- Rotavirus B Phân ngườ i 2-3 ngà y Viêm dạ dà y ruộ t cấ p 3-7 ngà y
Vi khuẩ n
- Aeromonas hydrophyla
- Campylobacter jejuni
Nướ c ngọ t
Phân ngườ i và sú c vậ t
Chưa rõ
3-5 ngà y (1-7 ngà y)
Tiêu chả y lỏ ng
Viêm dạ dà y-ruộ t cấ p, có má u và phân nhầ y, có thể có triệ u chứ ng Guillain-Barré .
Trung bì nh 42 ngà y
1-4 ngà y, đôi khi trên 10 ngà y
E. coli O157:H7 gây xuấ t huyế t 
đườ ng ruộ t
Phân ngườ i và sú c vậ t 3-8 ngà y Tiêu chả y lỏ ng, tiế p đế n tiêu chả y có má u, nôn, có thể có hộ i chứ ng 
tăng urê huyế t và tan má u (HUS)
1-12 ngà y (thườ ng 7-10 ngà y)
Enteroinvasive E. coli Phân ngườ i 2-3 ngà y Bệ nh lỵ và số t 1-2 tuầ n
Enteropathogenic E. coli Phân ngườ i 2-6 ngà y Tiêu chả y lỏ ng nhẹ đế n nặ ng 1-3 tuầ n
Enterotoxigenic E. coli Phân ngườ i 12-72 giờ Tiêu chả y lỏ ng nhẹ đế n nặ ng 3-5 ngà y
Plesiomonas shigelloides Nướ c ngọ t bề mặ t, cá , giá p xá c, 
độ ng vậ t nuôi và hoang dã .
1-2 ngà y Tiêu chả y có má u và chấ t nhầ y, đau bụ ng, nôn mử a và nôn. Trung bì nh 11 ngà y
Salmonellae Phân ngườ i và sú c vậ t 8-48 giờ Yế u hay bị tiêu chả y, đôi khi có má u, viêm khớ p phả n ứ ng có thể xả y ra. 3-5 ngà y
Salmonella enterica serovar 
Typhi
Phân ngườ i và nướ c tiể u 7-28 ngà y 
(trung bì nh 14 ngà y)
Số t, khó ở , đau đầ u, ho, muố n nôn, nôn, đau bụ ng, có thể bị viêm 
mà ng ngoà i tim, viêm tinh hoà n, á p xe gan và lá lá ch.
Nhiề u tuầ n đế n nhiề u thá ng
Shigellae Phân ngườ i 1-7 ngà y Kiế t lị và số t, viêm khớ p phả n ứ ng 4-7 ngà y
Vibrio cholera O1 Phân ngườ i 9-72 giờ Tiêu chả y lỏ ng nặ ng, mấ t nướ c nhanh 3-4 ngà y
Vibrio cholera non-O1 Phân ngườ i 1-5 ngà y Tiêu chả y lỏ ng 3-4 ngà y
Yershinia enterolitica Phân và nướ c tiể u độ ng vậ t 2-7 ngà y Đau bụ ng, tiêu chả y có chấ t nhà y và đôi khi có má u, số t, có thể có 
viêm khớ p phả n ứ ng
1-21 ngà y (trung bì nh 9 ngà y)
Ký sinh trù ng
Balantidium coli Phân ngườ i và sú c vậ t Chưa biế t Đau bụ ng, tiêu chẩ y có nhầ y và má u Chưa biế t
Cryptosporidium pavum Phân ngườ i và sú c vậ t 1-2 tuầ n Tiêu chả y lỏ ng nặ ng 4-21 ngà y
Entamoeba hystolitica Phân ngườ i 2-4 tuầ n Đau bụ ng, tiêu chẩ y có nhầ y và má u Nhiề u tuầ n đế n nhiề u thá ng
Giardia lamblia Phân ngườ i và sú c vậ t 5-25 ngà y Đau bụ ng, chướ ng bụ ng, đầ y hơi, xanh xao, phân nhờ n. 1-2 tuầ n đế n nhiề u thá ng và 
nhiề u năm
Tả o- Cyanobacteria (Anabaena spp., 
Aphanizomenon spp., Microcystis spp.) 
Tả o nở hoa trong nướ c Mộ t và i giờ Sinh độ c tố (ngộ độ c độ c tố (phồ ng rộ p miệ ng, viêm dạ dà y-ruộ t, 
viêm phổ i)
Thay đổ i
Giun sá n- Dracunculus medinensis 
(guinea worm)
Ấ u trù ng đượ c thả i ra từ giun 
trên da ngườ i nhiễ m bệ nh
8-14 thá ng (thườ ng 12 thá ng) Sưng, viêm khớ p Nhiề u thá ng
(Nguồn: Moe, 2007)
Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 4/2016
NHA TRANG UNIVERSITY • 169
 Bả ng 1. Bệ nh phá t sinh do nướ c uố ng
Tá c nhân Nguồ n gây bệ nh Thờ i gian ủ bệ nh Triệ u chứ ng lâm sà ng Thờ i gian bị bệ nh
Virus
- Astrovirus 
- Norovirus (virus Norward, virus Snow 
Mountain và cá c virus liên quan khá c)
- Virus đườ ng ruộ t (poliovirus, 
coxsackievirus, echovirus)
Phân ngườ i
Phân ngườ i
Phân ngườ i
1-4 ngà y
1-3 ngà y
3-14 ngà y 
(thườ ng 5-10 ngà y)
Viêm dạ dà y-ruộ t cấ p
Viêm dạ dà y ruộ t cấ p vớ i cá c triệ u chứ ng chủ yế u buồ n nôn và nôn 
mử a.
Bệ nh co giậ t, bệ nh đườ ng hô hấ p, bệ nh viêm mà ng nã o, bệ nh viêm 
loé t miệ ng, đau ngự c, viêm mà ng kế t, viêm cơ tim, tiêu chả y, bệ nh 
liệ t, viêm nã o, mấ t điề u hò a vậ n độ ng, tiể u đườ ng.
2-3 ngà y, thỉ nh thoả ng ké o dà i 
từ 1-14 ngà y.
1-3 ngà y
Thay đổ i
- Vi-rú t viêm gan A Phân ngườ i 15-50 ngà y (thườ ng 15-30 ngà y) Số t, khó ở , và ng da, đau ở bụ ng, biế ng ăn, nôn 1-2 tuầ n đế n nhiề u thá ng
- Vi-rú t viêm gan E Phân ngườ i 15-60 ngà y (thườ ng 35-40 ngà y) Số t, khó ở , và ng da, đau bụ ng, biế ng ăn, nôn 1-2 tuầ n đế n nhiề u thá ng
- Rotavirus A Phân ngườ i 1-3 ngà y Viêm dạ dà y ruộ t cấ p, buồ n nôn và nôn 5-7 ngà y
- Rotavirus B Phân ngườ i 2-3 ngà y Viêm dạ dà y ruộ t cấ p 3-7 ngà y
Vi khuẩ n
- Aeromonas hydrophyla
- Campylobacter jejuni
Nướ c ngọ t
Phân ngườ i và sú c vậ t
Chưa rõ
3-5 ngà y (1-7 ngà y)
Tiêu chả y lỏ ng
Viêm dạ dà y-ruộ t cấ p, có má u và phân nhầ y, có thể có triệ u chứ ng Guillain-Barré .
Trung bì nh 42 ngà y
1-4 ngà y, đôi khi trên 10 ngà y
E. coli O157:H7 gây xuấ t huyế t 
đườ ng ruộ t
Phân ngườ i và sú c vậ t 3-8 ngà y Tiêu chả y lỏ ng, tiế p đế n tiêu chả y có má u, nôn, có thể có hộ i chứ ng 
tăng urê huyế t và tan má u (HUS)
1-12 ngà y (thườ ng 7-10 ngà y)
Enteroinvasive E. coli Phân ngườ i 2-3 ngà y Bệ nh lỵ và số t 1-2 tuầ n
Enteropathogenic E. coli Phân ngườ i 2-6 ngà y Tiêu chả y lỏ ng nhẹ đế n nặ ng 1-3 tuầ n
Enterotoxigenic E. coli Phân ngườ i 12-72 giờ Tiêu chả y lỏ ng nhẹ đế n nặ ng 3-5 ngà y
Plesiomonas shigelloides Nướ c ngọ t bề mặ t, cá , giá p xá c, 
độ ng vậ t nuôi và hoang dã .
1-2 ngà y Tiêu chả y có má u và chấ t nhầ y, đau bụ ng, nôn mử a và nôn. Trung bì nh 11 ngà y
Salmonellae Phân ngườ i và sú c vậ t 8-48 giờ Yế u hay bị tiêu chả y, đôi khi có má u, viêm khớ p phả n ứ ng có thể xả y ra. 3-5 ngà y
Salmonella enterica serovar 
Typhi
Phân ngườ i và nướ c tiể u 7-28 ngà y 
(trung bì nh 14 ngà y)
Số t, khó ở , đau đầ u, ho, muố n nôn, nôn, đau bụ ng, có thể bị viêm 
mà ng ngoà i tim, viêm tinh hoà n, á p xe gan và lá lá ch.
Nhiề u tuầ n đế n nhiề u thá ng
Shigellae Phân ngườ i 1-7 ngà y Kiế t lị và số t, viêm khớ p phả n ứ ng 4-7 ngà y
Vibrio cholera O1 Phân ngườ i 9-72 giờ Tiêu chả y lỏ ng nặ ng, mấ t nướ c nhanh 3-4 ngà y
Vibrio cholera non-O1 Phân ngườ i 1-5 ngà y Tiêu chả y lỏ ng 3-4 ngà y
Yershinia enterolitica Phân và nướ c tiể u độ ng vậ t 2-7 ngà y Đau bụ ng, tiêu chả y có chấ t nhà y và đôi khi có má u, số t, có thể có 
viêm khớ p phả n ứ ng
1-21 ngà y (trung bì nh 9 ngà y)
Ký sinh trù ng
Balantidium coli Phân ngườ i và sú c vậ t Chưa biế t Đau bụ ng, tiêu chẩ y có nhầ y và má u Chưa biế t
Cryptosporidium pavum Phân ngườ i và sú c vậ t 1-2 tuầ n Tiêu chả y lỏ ng nặ ng 4-21 ngà y
Entamoeba hystolitica Phân ngườ i 2-4 tuầ n Đau bụ ng, tiêu chẩ y có nhầ y và má u Nhiề u tuầ n đế n nhiề u thá ng
Giardia lamblia Phân ngườ i và sú c vậ t 5-25 ngà y Đau bụ ng, chướ ng bụ ng, đầ y hơi, xanh xao, phân nhờ n. 1-2 tuầ n đế n nhiề u thá ng và 
nhiề u năm
Tả o- Cyanobacteria (Anabaena spp., 
Aphanizomenon spp., Microcystis spp.) 
Tả o nở hoa trong nướ c Mộ t và i giờ Sinh độ c tố (ngộ độ c độ c tố (phồ ng rộ p miệ ng, viêm dạ dà y-ruộ t, 
viêm phổ i)
Thay đổ i
Giun sá n- Dracunculus medinensis 
(guinea worm)
Ấ u trù ng đượ c thả i ra từ giun 
trên da ngườ i nhiễ m bệ nh
8-14 thá ng (thườ ng 12 thá ng) Sưng, viêm khớ p Nhiề u thá ng
(Nguồn: Moe, 2007)
170 • NHA TRANG UNIVERSITY
Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 4/2016
3. Xá c đị nh chấ t lượ ng vi sinh củ a nướ c và 
cảnh báo
3.1. Phá t hiệ n cá c tá c nhân lây nhiễ m trong nướ c
Nhiề u tá c nhân gây bệ nh bằ ng đườ ng 
nướ c rấ t khó phá t hiệ n và xá c đị nh số lượ ng 
của chúng trong nướ c. Đối với cá c tá c nhân 
mớ i đượ c công nhậ n, cá c phương phá p để 
phá t hiệ n chú ng trong cá c mẫ u môi trườ ng 
vẫ n chưa phá t triể n. Cá c phương phá p phân 
tí ch đối với cá c xé t nghiệ m về chấ t lượ ng vi 
sinh củ a nướ c đã đượ c xem xé t mộ t cá ch 
toà n diệ n [2]. 
Đố i vớ i cá c vi sinh vậ t đườ ng ruộ t, mậ t 
độ trong nướ c í t hơn nhiề u so vớ i cá c mẫ u 
bệ nh phẩ m, vì vậ y việ c phá t hiệ n sự có mặt 
của chú ng trong nướ c thường bắt đầu bằng 
các qui trình như lọ c, miễ n dị ch, keo tụ hay 
ly tâm. Tiế p theo là sự phụ c hồ i tá c nhân gây 
bệ nh bằng thiết bị lọ c, hạ t từ , kế t tủ a keo tụ 
hay cặ n lắ ng và cuối cùng là sự tăng sinh 
hay khuế ch đạ i tác nhân gây bệnh hoặ c bằ ng 
cá c phương phá p nuôi cấ y truyền thống hoặ c 
bằ ng cá c phương phá p sinh họ c phân tử . Tuy 
nhiên cá c qui trì nh nà y thường đem lại hiệu 
quả thấp do đó rất khó để đá nh giá mậ t độ ban 
đầ u củ a tá c nhân lây nhiễ m trong nướ c. Mộ t số 
phương phá p khá c cũng có thể được sử dụng 
để phát hiện tác nhân lây nhiễm trong nước 
như cá c kỹ thuậ t miễ n dị ch huỳ nh quang (phá t 
hiệ n bà o nang củ a Giardia và noã n nang củ a 
Cryptosporidium) hay kỹ thuậ t khuế ch đạ i PCR 
(phá t hiệ n vi-rút NoV). 
3.2. Cá c vi sinh vậ t chỉ thị 
Cá c cơ quan quả n lý , cá c nhà má y nướ c, 
và cá c nhà nghiên cứ u thườ ng tin cậ y và o 
việ c sử dụ ng cá c vi sinh vậ t chỉ thị để đá nh 
giá chấ t lượ ng và tính an toà n về mặ t vi sinh 
củ a nướ c. Theo đó, cá c vi sinh vậ t chỉ thị sẽ 
có ý nghĩ a hơn nế u đem lạ i sự cả nh bá o về 
nguy cơ đố i vớ i sứ c khỏ e liên quan đế n việ c sử 
dụ ng hay tiế p xú c vớ i nguồ n nướ c. Đối với tiêu 
chí này, Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất 
lượng nước mặt, nước ngầm, nước biển ven 
bờ của Việt Nam chỉ gồm vi khuẩn coliforms 
tổng số và vi khuẩn E.coli [1]. Cá c tiêu chuẩ n 
củ a Cơ quan bảo vệ môi trường Hoa Kỳ (EPA - 
Environmental Protection Agency) và Tổ chức Y 
tế Thế giới (WHO - World Health Organization) 
đố i vớ i chấ t lượ ng vi sinh củ a nướ c đượ c nêu 
dướ i dạ ng thuậ t ngữ “coliforms tổ ng số ” và 
“coliforms phân” [3]. Nhữ ng nhó m nà y là cá c 
nhó m vi khuẩ n đượ c thả i ra bở i ngườ i và động 
vậ t khỏ e mạ nh và là nhữ ng vi khuẩ n chỉ thị 
củ a ô nhiễ m phân. Trong phòng thí nghiệm, 
việc phát hiện coliforms tổng số và coliforms 
phân được thực hiện dễ dàng hơn việc phát 
hiện các vi sinh vật gây bệnh trong mẫu nước. 
Tuy nhiên, coliforms tổ ng số và coliforms phân 
có nhiề u hạ n chế trong việ c dự đoá n về nguy 
cơ củ a bệ nh lan truyề n qua nướ c. Bở i vì thờ i 
gian tồ n tạ i trong nướ c ngắ n hơn và nhạ y cả m 
nhiề u hơn đố i vớ i cá c quá trì nh xử lý nướ c, 
cá c vi sinh vậ t chỉ thị nà y thườ ng không phả i 
là khuôn mẫ u đố i vớ i độ ng vậ t nguyên sinh và 
vi-rú t đườ ng ruộ t. Ngoài ra, có những nguồn 
nước không bị ô nhiễm phân, trong điều kiện 
môi trường có đầy đủ chất dinh dưỡng và nhiệt 
độ tối ưu, coliforms tổng số và coliforms phân 
vẫn có thể phát triển. Điều này có thể dẫn đến 
các báo cáo dương tính giả của ô nhiễm nước. 
Nhiều sinh vật chỉ thị khác đã được xem xét 
những ưu điểm và nhược điểm như E. coli và 
Enterococci trong các tiêu chuẩn vùng nước 
giải trí của EPA vào năm 1986. Clostridium 
perfringens và thể thự c khuẩ n coli “đặ c hiệ u 
đự c” (male-specifi c coliphage) đã đượ c đề 
xuấ t là cá c chỉ thị nhiề u tiề m năng củ a chấ t 
lượ ng nướ c uố ng có thể là m khuôn mẫ u tố t 
hơn sự tồ n tạ i và khả năng kháng lạ i việ c 
khử trù ng củ a độ ng vậ t nguyên sinh và vi-rú t 
đườ ng ruộ t [2]. 
4. Khuyế n nghị và các nhu cầu nghiên cứu
Từ những vấn đề nêu trên Moe (2007) đã 
đưa đến các khuyến nghị sau:
- Phá t triể n và cả i thiệ n cá c phương phá p 
xá c đị nh những tá c nhân gây bệ nh do nướ c 
trong cá c mẫ u bệ nh phẩ m và mẫ u môi trườ ng, 
đặc biệt là cá c phương phá p đơn giả n để 
Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 4/2016
NHA TRANG UNIVERSITY • 171
phá t hiệ n nhanh và đánh giá tác nhân gây 
bệnh trong nước có thể đượ c áp dụ ng dễ dà ng 
ở cá c nướ c đang phá t triể n có trang thiế t bị 
phò ng thí nghiệ m và nguồn lực hạ n chế .
- Nâng cao sự hiể u biế t về hiệ u quả củ a 
cá c quá trì nh xử lý nướ c khá c nhau và củ a cá c 
chấ t diệ t khuẩ n để loạ i bỏ hoặ c là m bấ t hoạ t 
cá c vi sinh vậ t nà y. 
- Bên cạnh đó, chiến dịch truyền thông 
nâng cao nhận thức trong cộng đồng, có ý 
thức bảo vệ nguồn nước, đặc biệt là cần phải 
áp dụng những quy định nghiêm ngặt hơn đối 
với vấn đề kiểm soát ô nhiễm nguồn nước.
- Nghiên cứ u đa ngà nh đố i vớ i vi sinh vật 
họ c nướ c thả i và nướ c nó i chung, công nghệ 
kỹ thuậ t môi trườ ng, quả n lý lưu vự c sông, 
hà nh vi vệ sinh củ a con ngườ i, đá nh giá nguy 
cơ, chí nh sá ch về sứ c khỏ e cộ ng đồ ng và môi 
trườ ng, và phá t triể n bề n vữ ng có thể gó p 
phầ n và o cá c nỗ lự c quố c tế để đá p ứ ng cá c 
Mụ c tiêu Phá t triể n Thiên niên kỷ về nướ c và 
vệ sinh.
Điề u quan trọ ng từ viễ n cả nh toà n cầ u 
là phải đá nh giá thườ ng xuyên cá c hệ thố ng 
cung cấ p nướ c và hệ thố ng vệ sinh môi trườ ng 
hiệ n có . Nhữ ng đá nh giá đó có thể thu thậ p 
những thông tin cầ n thiế t để hỗ trợ cá c quyế t 
đị nh chí nh sá ch đúng đắn và đả m bả o rằ ng 
bả o vệ nguồ n tà i nguyên nướ c và sứ c khỏ e 
con ngườ i ở cả môi trườ ng củ a các nướ c 
công nghiệ p phá t triể n và đang phá t triể n 
(WHO/UNICEP, 2015). 
TÀI LIỆU THAM KHẢO
 Tiếng Việt
1. Bộ Tài Nguyên và Môi trường. QCVN 08:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt; 
QCVN 09:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước ngầm; QCVN 10:2008/BTNMT - 
Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước biển ven bờ. 
 Tiếng Anh
2. Christine L. Moe, 2007. Chapter 19. Waterborne transmission of infectious agents (pp 222 – 248). Manual of 
Environmental Microbiology – Third edition (Edited by Christon J. Hurst, Ronnald L. Crawford, Jay L. Garland, 
David A. Lipson, Aaron L. Mills, Linda D. Stetzenbach), ASM Press.
3. João P. S. Cabral, 2010. Water Microbiology. Bacterial Pathogens and Water. Int J Environ Research and Public 
Health. 2010; 7(10): 3657–3703. (
4. National Research Council (US) Committee on Indicators for Waterborne Pathogens. Washington (DC): 
National Academies Press (US); 2004. (
5. National Academies Press (US), 2009. Global Issues in Water, Sanitation, and Health: Workshop Summary. 
Institute of Medicine (US) Forum on Microbial Threats. Washington (DC). (
books/NBK28463/)
6. WHO/UNICEF - Joint Monitoring Programme (JMP). Report 2015 Update. Progress on sanitation and drinking 
water. 
7. United States Environmental protection agency. Microbial (Pathogen)/Recreational Water Quality Criteria. 
( accessed 27/01/2016).

File đính kèm:

  • pdftap_chi_khoa_hoc_cong_nghe_thuy_san_so_42016.pdf