Hiệu quả các dịch chiết khổ sâm (Croton tonkinensis ) và đơn châu chấu (Aralia armata ) trong phòng trị bệnh hoại tử gan tụy cấp trên tôm thẻ chân trắng (Penaeus vannamei) ở điều kiện phòng thí nghiệm

TÓM TẮT

Bệnh hoại tử gan tụy cấp tính (AHPND) xuất hiện đầu tiên ở Trung Quốc năm 2009, sau đó phát

tán đến Việt Nam năm 2010. Nó gây ảnh hưởng tiêu cực cho ngành công nghiệp tôm ở Việt Nam

với thiệt hại kinh tế khoảng 7,2 triệu Đô la Mỹ trong năm 2012. Mục tiêu của nghiên cứu này là thử

nghiệm tính hiệu quả của hai dịch chiết Khổ sâm (Croton tonkinensis) và Đơn châu chấu (Aralia

armata) về khả năng phòng AHPND được gây ra bởi Vibrio parahaemolyticus ở tôm thẻ chân trắng

(Penaeus vannamei) bằng gây cảm nhiễm thực nghiệm. Có hai thí nghiệm được thực hiện: (1)

Phòng bệnh bằng hai loại dịch chiết Khổ sâm hoặc Đơn châu chấu được trộn vào thức ăn với hai

nồng độ gồm 2% (20 g dịch chiết/kg thức ăn) và 4% (40 g dịch chiết/kg thức ăn), tôm được cho ăn

liên tục suốt 7 ngày trước và sau khi gây nhiễm bệnh bằng phương pháp ngâm trực tiếp dịch nuôi

cấy vi khuẩn vào bể tôm. (2) Phòng bệnh bằng hai loại dịch chiết Khổ sâm hoặc Đơn châu chấu

được cho trực tiếp vào nước nuôi tôm với hai nồng độ gồm 15 ppm (0,45 g dịch chiết/bể/30 lít

nước) và 20 ppm (0,6 g dịch chiết/bể/30 lít nước). Tôm được ngâm dịch chiết 1 giờ trước khi gây

nhiễm bệnh bằng phương pháp ngâm trực tiếp dịch nuôi cấy vi khuẩn vào bể tôm, và thêm 1 lần

cùng nồng độ dịch chiết đó ở 24 giờ sau gây nhiễm bệnh. Kết quả thí nghiệm 1 cho thấy tỷ lệ sống

trung bình khi kết thúc thí nghiệm phòng bệnh (7 ngày) với hai dịch chiết trên ở các nồng độ 2% và

4% đều lớn hơn 60%, và tỷ lệ này có sự khác biệt ý nghĩa thống kê (p<0,05) so="" với="" đối="" chứng.="">

với thí nghiệm 2, tỷ lệ sống trung bình sau khi kết thúc thí nghiệm phòng bệnh (9 ngày) của nhóm

ngâm dịch chiết với nồng độ 20 ppm là lớn hơn 60%, và tỷ lệ này có sự khác biệt ý nghĩa thống kê

(p<0,05) so="" với="" đối="" chứng.="" từ="" các="" kết="" quả="" trên,="" chúng="" tôi="" đề="" xuất="" hai="" dịch="" chiết="" này="" có="" khả="">

phòng AHPND ở tôm thẻ chân trắng với liều 2% trộn vào thức ăn hoặc ngâm vào nước nuôi với

nồng độ 20 ppm trong điều kiện phòng thí nghiệm.

Hiệu quả các dịch chiết khổ sâm (Croton tonkinensis ) và đơn châu chấu (Aralia armata ) trong phòng trị bệnh hoại tử gan tụy cấp trên tôm thẻ chân trắng (Penaeus vannamei) ở điều kiện phòng thí nghiệm trang 1

Trang 1

Hiệu quả các dịch chiết khổ sâm (Croton tonkinensis ) và đơn châu chấu (Aralia armata ) trong phòng trị bệnh hoại tử gan tụy cấp trên tôm thẻ chân trắng (Penaeus vannamei) ở điều kiện phòng thí nghiệm trang 2

Trang 2

Hiệu quả các dịch chiết khổ sâm (Croton tonkinensis ) và đơn châu chấu (Aralia armata ) trong phòng trị bệnh hoại tử gan tụy cấp trên tôm thẻ chân trắng (Penaeus vannamei) ở điều kiện phòng thí nghiệm trang 3

Trang 3

Hiệu quả các dịch chiết khổ sâm (Croton tonkinensis ) và đơn châu chấu (Aralia armata ) trong phòng trị bệnh hoại tử gan tụy cấp trên tôm thẻ chân trắng (Penaeus vannamei) ở điều kiện phòng thí nghiệm trang 4

Trang 4

Hiệu quả các dịch chiết khổ sâm (Croton tonkinensis ) và đơn châu chấu (Aralia armata ) trong phòng trị bệnh hoại tử gan tụy cấp trên tôm thẻ chân trắng (Penaeus vannamei) ở điều kiện phòng thí nghiệm trang 5

Trang 5

Hiệu quả các dịch chiết khổ sâm (Croton tonkinensis ) và đơn châu chấu (Aralia armata ) trong phòng trị bệnh hoại tử gan tụy cấp trên tôm thẻ chân trắng (Penaeus vannamei) ở điều kiện phòng thí nghiệm trang 6

Trang 6

Hiệu quả các dịch chiết khổ sâm (Croton tonkinensis ) và đơn châu chấu (Aralia armata ) trong phòng trị bệnh hoại tử gan tụy cấp trên tôm thẻ chân trắng (Penaeus vannamei) ở điều kiện phòng thí nghiệm trang 7

Trang 7

Hiệu quả các dịch chiết khổ sâm (Croton tonkinensis ) và đơn châu chấu (Aralia armata ) trong phòng trị bệnh hoại tử gan tụy cấp trên tôm thẻ chân trắng (Penaeus vannamei) ở điều kiện phòng thí nghiệm trang 8

Trang 8

Hiệu quả các dịch chiết khổ sâm (Croton tonkinensis ) và đơn châu chấu (Aralia armata ) trong phòng trị bệnh hoại tử gan tụy cấp trên tôm thẻ chân trắng (Penaeus vannamei) ở điều kiện phòng thí nghiệm trang 9

Trang 9

Hiệu quả các dịch chiết khổ sâm (Croton tonkinensis ) và đơn châu chấu (Aralia armata ) trong phòng trị bệnh hoại tử gan tụy cấp trên tôm thẻ chân trắng (Penaeus vannamei) ở điều kiện phòng thí nghiệm trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 19 trang xuanhieu 19080
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Hiệu quả các dịch chiết khổ sâm (Croton tonkinensis ) và đơn châu chấu (Aralia armata ) trong phòng trị bệnh hoại tử gan tụy cấp trên tôm thẻ chân trắng (Penaeus vannamei) ở điều kiện phòng thí nghiệm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Hiệu quả các dịch chiết khổ sâm (Croton tonkinensis ) và đơn châu chấu (Aralia armata ) trong phòng trị bệnh hoại tử gan tụy cấp trên tôm thẻ chân trắng (Penaeus vannamei) ở điều kiện phòng thí nghiệm

Hiệu quả các dịch chiết khổ sâm (Croton tonkinensis ) và đơn châu chấu (Aralia armata ) trong phòng trị bệnh hoại tử gan tụy cấp trên tôm thẻ chân trắng (Penaeus vannamei) ở điều kiện phòng thí nghiệm
học ở thí nghiệm gây nhiễm với 
Vibrio parahaemolyticus chủng ST8T và phòng 
bệnh bằng dịch chiết trộn vào thức ăn cho thấy 
gan tuỵ của tôm ở đối chứng dương có biểu hiện 
bong tróc các tế bào biểu mô phù hợp với đặc 
tính của bệnh AHPND (Tran & ctv., 2013; Joshi 
& ctv., 2014; Thitamadee & ctv., 2016). Trong 
khi gan tuỵ của tôm được cho ăn thức ăn có trộn 
dịch chiết Khổ sâm hoặc Đơn châu chấu với liều 
4% xuất hiện nhiều tế bào B. Kết quả này phù 
hợp với kết quả mô học của nghiên cứu phòng 
AHPND bằng dịch chiết Protein thô từ tảo đỏ 
với kết quả tế bào B xuất hiện nhiều ở gan tôm 
của các nghiệm thức được cho ăn dịch chiết 
(Boonsri & ctv., 2016).
V. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT
5.1. Kết luận
 Dựa vào các kết quả trên, hai dịch chiết 
này đã được chứng minh là có hiệu quả phòng 
bệnh qua đường thức ăn với liều 2% (20 g dịch 
chiết/kg thức ăn) và hiệu quả phòng bệnh qua 
đường nước nuôi với nồng độ 20 ppm. Vì vậy, 
hai loại dịch chiết này có thể được dùng như 
là biện pháp thay thế kháng sinh cho phòng 
AHPND gây ra bởi V. parahaemolyticus trên 
38 TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 10 - THÁNG 12/2017
VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II
tôm thẻ chân trắng Penaeus vannamei trong 
điều kiện phòng thí nghiệm.
5.2. Đề xuất
 Mặc dù kết quả cho thấy hai dịch chiết 
Khổ sâm và Đơn châu chấu có hiệu quả tốt 
trong phòng AHPND qua đường ăn và nước 
nuôi, chúng tôi đề nghị cần thử nghiệm hiệu quả 
của nó ở qui mô nông hộ. 
LỜI CẢM ƠN
Đề tài này được thực hiện từ kinh phí của 
hợp đồng đề tài nhánh số 02/HĐ-TS với Viện 
Hoá học và các Hợp chất thiên nhiên.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu tiếng Việt
Hà Ký, 1995. Phòng và trị bệnh cho tôm cá. Bệnh 
học thủy sản, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội.
Đỗ Tất Lợi, 2004. Những Cây thuốc và Vị thuốc 
Việt Nam. Nhà xuất bản Y học.
Nguyễn Ngọc Phước, Phạm Thị Phương Lan, 
Nguyễn Quang Linh, Kishio Hatai, 2007. 
Nghiên cứu khả năng kháng nấm của dịch chiết 
lá Trầu (Piper betle. L). Tạp chí Thủy Sản số 
4/2007. 
Bùi Quang Tề & Lê Xuân Thành, 2006. Kết quả 
nghiên cứu chế phẩm (VTS1-C) (VTS1 - T) 
tách chiết từ thảo dược phòng trị bệnh cho tôm 
sú và cá tra. 
 Tổng cục Thuỷ sản, 2015. https://tongcucthuysan.
gov.vn/vi-vn/nuôi-trồng-thủy-sản/-phòng-
chống-dịch-bệnh/doc-tin/001048/2017-01-22/
hoi-nghi-tong-ket-cong-tac-phong-chong-dich-
benh-gia-suc-gia-cam-va-thuy-san-nam-2014. 
Thời gian truy cập 22/1/2015.
Tổng Cục Thuỷ sản, 2017. https://tongcucthuysan.
gov.vn/vi-vn/nuôi-trồng-thủy-sản/-phòng-
chống-dịch-bệnh/doc-tin/007053/2017-02-22/
tang-cuong-kiem-soat-dich-benh-tren-nuoi-
tom-nuoc-lo. Thời gian truy cập (22/2/2017).
Tổng Cục Thuỷ sản, 2017. https://tongcucthuysan.
gov.vn/vi-vn/nuôi-trồng-thủy-sản/-phòng-
chống-dịch-bệnh/doc-tin/007095/2017-02-28/
tinh-hinh-dich-benh-tren-tom-tai-mot-so-tinh-
dong-bang-song-cuu-long-va-bien-phap-ngan-
chan. Thời gian truy cập 28/02/2017.
Tổng Cục Thuỷ sản, 2017. https://tongcucthuysan.
gov.vn/vi-vn/nuôi-trồng-thủy-sản/-phòng-
chống-dịch-bệnh/doc-tin/008389/2017-07-11/
chu-dong-phong-tri-dich-benh-tren-tom-nuoi. 
Thời gian truy cập 11/7/2017.
Trương Hồng Việt, Ajaree Nilawongse, Kallaya 
Sritunyalucksana, Timothy W. Flegel, Siripong 
Thitamadee, 2017. Nghiên cứu vi khuẩn không 
thuộc nhóm Vibrio có khả năng kết hợp với 
Vibrio parahaemolyticus gây bệnh hoại tử gan 
tụy cấp trên tôm thẻ chân trắng ở Thái Lan. 
ISSN 1859-1159. Tạp chí Nghề cá Sông cửu 
long. Số 9-Tháng 2/2017. 26-42.
Tài liệu tiếng Anh
Al-Mohanna, S.Y., Nott, J.A., (1986). B-cells 
and digestion in the hepatopancreas of 
Penaeussemisulcatus (Crustacea, Decapoda). J. 
Mar. Biol. Assoc. U. K, 66, 403–414.
Bautista, M.N., Lavilla-Pitogo, C., Subosa, P.F., 
Begino, E.T. (1994). Aflatoxin B1 contamination 
of shrimp feeds and its effect on growth and 
hepatopancreas of preadult Penaeus monodon. 
J. Sci. Food Agricult. 65, 5–11.
Bell, T.A., Lightner, D.V. (1988). A Handbook 
of Normal Penaeid Shrimp Histology. World 
Aquaculture Society, Baton Rouge, LA.
Bhavan, P.S., Geraldine, P. (2000). Histopathology 
of the hepatopancreas and gills of the prawn 
Macrobrachium malcolmsonii exposed to 
endosulfan. Aquat. Toxicol. 50, 331–339.
Boonsri N., Rudtanatip T., Withyachumnarnkul B., 
& Wongprasert K. (2016). Protein extract from 
red seaweed Gracilaria fisheri prevents acute 
hepatopancreatic necrosis disease (AHPND) 
infection in shrimp.J Appl Phycol. DOI 10.1007/
s10811-016-0969-2.
Caceci, T., Neck, K.F., Lewis, D.H., Sis, R.F. 
(1988). Ultrastructure of the hepatopancreas of 
the Pacific white. shrimp, Penaeus vannamei 
(Crustacea: Decapoda). J. Mar. Biol. Assoc. U. 
K. 68, 323–327.
Citarasu, T. (2010). Herbal biomedicines: a 
new opportunity for aquaculture industry. 
Aquaculture International, 18, 403-414.
Chaweepack, T., Muenthaisong, B., Chaweepack, 
S.,and Kamei, K. (2015a). The Potential of 
Galangal (Alpinia galanga Linn) Extract 
against the Pathogens that Cause White Feces 
Syndrome and Acute Hepatopancreatic Necrosis 
Disease (AHPND) in Pacific White Shrimp 
(Litopenaeus vannamei). International Journal 
of Biology; Vol. 7, No. 3.
39TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 10 - THÁNG 12/2017
VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II
Chaweepack, T., Chaweepack, S., Muenthaisong, 
B., Ruangpan, L., Nagata, K., & Kamei, K. 
(2015b). Effect of galangal (Alpinia galanga 
Linn) extract on the expression of immune-
related genes and Vibrio harveyi resistance in 
Pacific white shrimp (Litopenaeus vannamei). 
Aquacult Int., 23(1), 385-399. 
De La Peña L.D., Cabillon N.A., Catedral D.D., 
Amar E.C., Usero R.C., Mono Tilla W.D., 
Calpe A.T., Fernandez D.D. & Saloma C.P. 
(2015). Acute hepatopancreatic necrosis disease 
(AHPND) outbreaks in Penaeus vannameiand 
P. monodon cultured in the Philippines. Dis. 
Aquat. Org., 116, 251–254. 
De Pooter, H. L., Omar, M. N., Coolaset, B. A., 
& Schamp, N. M. (1985). The essential oil 
of greater galanga (Alpinia galanga) from 
Malaysia. Phytochemistry., 24, 93-96. http://
dx.doi.org/10.1016/S0031-9422 (00)80814-6.
De Schryver, P., Defoirdt, T., Sorgeloos, P. (2014). 
Early mortality syndrome outbreaks: a microbial 
management issue in shrimp farming? PLoS 
Pathog. 10: e1003919.
Despres J. P., Prudhomme D., Pouliot M. C., 
Tremblay A., Bouchard C. (1991). Estimation 
of deep abdominal fat in men. Am J Clin Nutr; 
54-471-7. Printed in USA. © 1991 American 
Society for Clinical Nutrition.
Flegel, T. W. (2012). Historic emergence, impact 
and current status of shrimp pathogens in Asia. 
Journal of Invertebrate Pathology, 110(2), 
166–73. 
Gibson, R., and P. L. Barker. (1979). The decapod 
hepatopancreas. Oceanography and Marine 
Biology 17: 285-346.
Han, J.E., Tang, K.F.J., Tran, L.H., Lightner, 
D.V. (2015). Photorhabdus insect-related 
(pir) toxin-like genes in a plasmid of Vibrio 
parahaemolyticus, the causative agent of acute 
hepatopancreatic necrosis disease (AHPND) of 
shrimp. Dis Aquat Org 113:33−40
Hong, X. P., Xu, D., Zhuo, Y., Liu, H. Q. and Lu, 
L. Q. (2016). Identification and pathogenicity of 
Vibrio parahaemolyticus isolates and immune 
responses of Penaeus (Litopenaeus) vannamei 
(Boone). Journal of fish Diseases. doi:10.1111/
jfd.12441.
Jintasatapor O., Chumkam S., and Songsiritanaphat 
P. (2017). Effect of Progen-S in Fishmeal 
Reduction Diet on White Shrimp, Litopeanaeus 
vannamei, Growth performance, Immunity 
and Disease Challenge Against Vibrio 
parahaemolyticus. Aquafeed Nutrient and 
Better Feeding Management in Aquaculture. 
9th Regional Aquafeed Forum. 39-40.
Joshi, J., Srisala, J., Truong, V. H., Chen, I.-
T., Nuangsaeng, B., Suthienkul, O.,  
Thitamadee, S. (2014). Variation in Vibrio 
parahaemolyticus isolates from a single Thai 
shrimp farm experiencing an outbreak of acute 
hepatopancreatic necrosis disease (AHPND). 
Aquaculture, 428-429, 297–302. 
Li E., Chen L., Zeng C., Yu N., Xiong Z., Chen 
X., G. Qin J.G. (2008). Comparison of 
digestive and antioxidant enzymes activities, 
haemolymph oxyhemocyanin contents and 
hepatopancreas histology of white shrimp, 
Litopenaeusvannamei, at various salinities. 
Aquaculture 274 (2008) 80–86.
Lightner, D. V., Redman, R. M., Pantoja, C. R., 
Tang, K. F. J., Noble, B. L., Schofield, P., 
Mohney L. L., Nunan L. M., Navarro, S. A. 
(2012). Historic emergence, impact and current 
status of shrimp pathogens in the Americas. 
Journal of Invertebrate Pathology, 110(2), 
174–83. 
Lightner, D.V., Hasson, K.W., White, B.L., 
Redman, R.M. (1996). Chronic toxicityand 
histopathological studies with Benlate, 
a commercial grade of benomyl, in 
Penaeusvannamei (Crustacea: Decapoda). 
Aquat. Toxicol. 34, 105–118.
Loizzi, R. F. (1971). Interpretation of crayfish 
hepatopancreatic function based on fine 
structural analysis of epithelial cell lines and 
muscle network. Zeitschrift fuer Zellforschung 
und mikroscopische Anatomic 113: 420-440.
Mooney, A. (2012). An emerging shrimp disease 
in Vietnam, microsporidiosis or liver disease? 
Available at: http:// aquatichealth.net/
issues/38607 (accessed 24 Feb 2012).
NACA (2012). Final Report Asia Pacific Emergency 
regional Consultation on the Emerging Shrimp 
Disease: Early Mortality Syndrome (EMS)/ 
Acute Hepatopancreatic Necrosis syndrome 
(AHPNS). Network of Aquaculture Centres in 
Asia-Pacific.
Nunan L., Lightner D., Pantoja C. & Gomez-
Jimenez S. (2014). Detection of acute 
hepatopancreatic necrosis disease (AHPND) in 
Mexico. Dis. Aquat. Org., 111, 81–86.
Oonmetta-aree, J., Suzuki, T., Gasaluck, P., 
40 TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 10 - THÁNG 12/2017
VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II
& Eumkeb., G. (2006). Antimicrobial and 
action of galangal (Alpinia galanga Linn.) 
on Staphylococus aureus. Food Science and 
Technology., 39, 959-965. 
Pandey, G., Sharma, M., and Mandloi, A. K. 
(2012). Medicinal plants useful in fish diseases. 
Plant Archives, 2(1), 1-4.
Stephen C. E. (1977). ‘‘Methods for Calculating 
an LC50’’ Aquatic Toxicology and Hazard 
Evaluation, ASTM STP 634, American Society 
of Testing and Materials, Philadelphia, pp 65–
84.
Sun H., Fang WS., Wang W.Z., and Hu C. (2006). 
Structure activity relationships of oleanane and 
ursane type triterpenoids. Botanical Studies 47: 
339-368.
Syahidah, A. (2014). Status and potential of herbal 
applications in aquaculture. Iranian Journal of 
Fisheries Sciences, 14, 27-44.
Thitamadee S, Prachumwat A, Srisala J, Jaroenlak 
P, Salachan PV, Sritunyalucksana K. (2016). 
Review of current disease threats for cultivated 
Penaeid shrimp in Asia. Aquaculture.; 452: 69–
87. doi: 10.1016/j.aquaculture.2015.10.028.
Tran, L., Nunan, L., Redman, R.M., Mohney, L.L., 
Pantoja, C.R., Fitzsimmons, K., Lightner, D.V. 
(2013). Determination of the infectious nature 
of the agent of acute hepatopancreatic necrosis 
syndrome affecting Penaeid shrimp. Dis Aquat 
Org 105:45−55 
Vogt G. (1993). Differentiation of B-cells in the 
hepatopancreas of the prawn Penaeusmonodon. 
Acta Zool 74: 51-60.
Vuddhakul, V., Bhoopong, P., Hayeebilan, F., & 
Subhadhirasakul, S. (2007). Inhibitory activity 
of Thai condiments on pandemic strain of 
Vibrio parahaemolyticus. Food Microbiology., 
24, 413-418. 
fm.2006.04.010
Wu J.P.,Chen H.H., Huang D.J. (2008). 
Histopathological and biochemical evidence 
of hepatopancreatic toxicity caused by 
cadmium and zinc in the white shrimp, 
Litopenaeusvannamei. Chemosphere 73. 1019–
1026.
Yang Y. T., Chen I. T., Lee C. T., et al. (2014). Draft 
genome sequences of four strains of Vibrio 
parahaemolyticus, three of which cause early 
mortality syndrome/acute hepatopancreatic 
necrosis disease in shrimp in China and 
Thailand. Genome Announc; 2:e00816–14.
Yin, G., L. Ardo, Z. Jeney, P. Xu and G. Jeney. (2008). 
Chineseherbs (Lonicera japonica and Ganoderma 
lucidum) enhance nonspecific immune 
response of tilapia, Oreochromisniloticus and 
protection against Aeromonashydrophila. In: 
Diseases in Asian Aquaculture VI, FishHealth 
Section (Bondad-Reantaso, M.G., Mohan, 
C.V.,CrumLish, M. and Subasinghe, R. P. eds.). 
Asian FisheriesSociety, Manila, Philippines, 
269-282.
41TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 10 - THÁNG 12/2017
VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II
THE EFFECTS OF Croton tonkinensis AND Aralia armata 
EXTRACTS ON PREVENTION AND TREATMENT OF ACUTE 
HEPATOPANCREATIC NECROSIS DISEASE IN WHITE-LEG SHRIMP 
Penaeus vannamei UNDER LABORATORY CONDITIONS
Truong Hong Viet1*, Do Thi Cam Hong1, Vu Thien An1, Tran Bao Ngoc2, 
Nguyen Tran Gia Bao2, Tran Minh Trung1
ABSTRACT
Acute hepatopancreatic necrosis disease (AHPND) was first emerged in China in 2009, and 
was spread to Vietnam in 2010. It has caused a negative impact on the aquaculture industry in 
Vietnam with an economic loss estimated at 7.2 million USD in 2012. The aim of this study is to 
evaluate the effects of Crotonton kinensis and Aralia armata extracts on prevention and treatment 
of AHPND disease caused by Vibrio parahaemolyticus (VP
AHPND
) in white-leg shrimp (Penaeus 
vannamei) by experimental challenge test. Two experiments were conducted: (1) The two extracts 
were individually mixed with shrimp diet at two concentrations including 2% (20g extracts/kg 
diet) and 4% (40g extracts/kg diet); shrimp were fed during 7 days before and after challenge test 
with VP
AHPND
. (2) The two extracts were separately soaked into culture water at two concentrations 
including 15 ppm (0.45g extracts/tank/30 litres of water) and 20 ppm (0.6g extracts/tank/30 litres 
of water); shrimps were immersed in these extracts in 1 hour before challenge test with VP
AHPND
,
and were immersed one more time after 24 hours. The results of experiment 1 showed that shrimp 
survival rates on the last day (day 7) in all extract treated groups were greater than 60%, and it 
was significantly different (P<0.05) in compared with control groups. In the experiment 2, shrimp 
survival rates on the last day (day 9) in two extract treated groups with 20 ppm concentration were 
greater than 60%, and it was significantly different (P<0.05) in compared with control groups. 
Based on these results, we suggest that these two extracts are capable of prevention and treatment of 
AHPND disease in white-leg shrimp either via diet at 2% dose or immersion treatment in the culture 
water at 20 ppm concentration under laboratory conditions.
Keywords: Crotontonkinensis, Aralia armata, Vibrio parahaemolyticus, AHPND, white-leg shrimp.
Người phản biện: TS. Lý Thị Thanh Loan
Ngày nhận bài: 26/10/2017
Ngày thông qua phản biện: 03/11/2017
Ngày duyệt đăng: 12/12/2017
1 Southern Monitoring Center for Aquaculture Environment and Epidemic, Research Institute for 
 Aquaculture No.2.
2 International Univerisity, Ho Chi Minh National Univerisity.
*Email: truonghongviet@yahoo.com

File đính kèm:

  • pdfhieu_qua_cac_dich_chiet_kho_sam_croton_tonkinensis_va_don_ch.pdf