Giáo trình Bảo dưỡng, sửa chữa và vận hành máy nông nghiệp

Bài 1: BẢO DƯỠNG, SỬA CHỮA VÀ VẬN HÀNH MÁY CÀY

Mục tiêu của bài:

Học xong bài này học viên có khả năng:

- Trình bày sơ đồ cấu tạo và được nguyên lý làm việc của máy cày.

- Tháo lắp kiểm tra, bảo dưỡng và sửa chữa được máy cày đúng quy trình, quy phạm, đạt

yêu cầu kỹ thuật và an toàn.

- Thực hiện liên kết và vận hành máy kéo với máy cày theo đúng yêu cầu kỹ thuật.

- Thực hiện tốt công tác an toàn và vệ sinh công nghiệp.

Nội dung của bài:

1. Nhiệm vụ, yêu cầu, phân loại

1.1. Nhiệm vụ

Cày liên hợp với máy kéo thực hiện cắt đất, nâng, lật thỏi đất, vùi lấp cỏ rạ và làm tơi đất

phục vụ các khâu tiếp theo bừa hoặc phay, hoặc lồng đất

1.2. Yêu cầu2

Mặt ruộng sau khi cày phải bằng phẳng độ sâu từ 15- 25 cm đất lật đều úp cỏ dại

1.3. Phân loại

Cày thường phân thành 3 loại

- Cày trụ

- Cày chảo

- Cày không lật

2. Cấu tạo, nguyên lý hoạt động cày trụ CT-2

a. Cấu tạo

1. Lưỡi cày

Diệp cày

Gót cày

Trụ cày

Khung cày

Hình 1.2 – Cấu tạo cày trụ Gồm

có: Lưỡi cày, diệp cày, gót cày, trụ cày,khung cày

- Lưỡi cày có dạng hình thang lưỡi cày có nhiệm vụ cắt thỏi đất nâng lên cho diệp.

Lưỡi cày chế tạo bằng thép, trên lưỡi có khoan 3 lỗ để lắp bu lông liên kết với trụ cày

- Diệp cày có 3 loại diệp đất thuộc, diệp nửa xoắn, diệp xoắn nhiệm vụ diệp tiếp tục

nâng đất lên và tách ra thành luống lật đất úp sang 1 bên vùi lấp cỏ dại

- Gót cày có dạng hình chữ nhật, gót cày có nhiệm vụ cân bằng cho trụ cày trong

quá trình làm việc

- Trụ cày làm bằng thép hoặc gang. Trụ cày là nơi liên kết với khung cày, lưỡi cày

và diệp cày3

- Khung cày được làm bằng thanh thép tiết diện hình chữ nhật. Khung cày gồm các

thanh dọc và thanh ngang được hàn hoặc liên kết bằng các bu lông. Trên khung gá đặt bộ

phận liên kết với cơ cấu treo trên máy kéo

Ngoài ra một số cày còn bộ phận bánh tựa đồng để điều chỉnh độ sâu cày

b. Hoạt động:

Cày được liên kết với máy động lực bằng cơ cấu 3 điểm. Khi máy chuyển động, cày

được hạ xuống lưỡi cày cắt đất nâng lên cho diệp. Diệp nâng đất, tách đất sang bên, làm

nứt vỡ và cuối cùng lật úp thỏi đất.

Giáo trình Bảo dưỡng, sửa chữa và vận hành máy nông nghiệp trang 1

Trang 1

Giáo trình Bảo dưỡng, sửa chữa và vận hành máy nông nghiệp trang 2

Trang 2

Giáo trình Bảo dưỡng, sửa chữa và vận hành máy nông nghiệp trang 3

Trang 3

Giáo trình Bảo dưỡng, sửa chữa và vận hành máy nông nghiệp trang 4

Trang 4

Giáo trình Bảo dưỡng, sửa chữa và vận hành máy nông nghiệp trang 5

Trang 5

Giáo trình Bảo dưỡng, sửa chữa và vận hành máy nông nghiệp trang 6

Trang 6

Giáo trình Bảo dưỡng, sửa chữa và vận hành máy nông nghiệp trang 7

Trang 7

Giáo trình Bảo dưỡng, sửa chữa và vận hành máy nông nghiệp trang 8

Trang 8

Giáo trình Bảo dưỡng, sửa chữa và vận hành máy nông nghiệp trang 9

Trang 9

Giáo trình Bảo dưỡng, sửa chữa và vận hành máy nông nghiệp trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 76 trang xuanhieu 4740
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình Bảo dưỡng, sửa chữa và vận hành máy nông nghiệp", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo trình Bảo dưỡng, sửa chữa và vận hành máy nông nghiệp

Giáo trình Bảo dưỡng, sửa chữa và vận hành máy nông nghiệp
ánh lồng, cầu sau. 
- Không được để máy quá tải thường xuyên, không được sử dụng các bánh mấu đã bị
cong gãy. 
- Để tránh bị sa lầy không được cho LHM máy chạy sát nơi đã đánh dấu nguy hiểm. 
- Khi có hiện tượng máy cất bổng đầu phải lập tức cắt côn, giảm ga 
 58 
- Cấm tăng ga, nhớm côn dật cục để vượt lầy. Cấm dùng khoá vi sai để vượt lầy, không 
được để máy ngâm quá lâu trong nươc bùn. Khi cứu máy bị lầy phải chuẩn bị dây cáp kéo 
tốt, phải moi đất ở 2 bên bánh lồng ra rồi mới kéo. Máy kéo để kéo phải đứng ở vị trí đảm 
bảo nhất. 
- Khi muốn vượt bờ sang ruộng khác phải giảm ga, đi số thấp, tiến thẳng với bờ đã phá. 
Khi cần thiết có thể lùi máy vượt qua. 
6. Năng suất và biện pháp nâng cao năng xuất 
6.1.Năng suất: 
 Là khối lượng thực tế sản xuất sau thời gian làm việc của liên hợp máy. 
 Wt = 0,1.VLv . BLv .Tlv= ha/h VLv: 
 Vận tốc làm việc thực tế (km/h) BLv: 
 Bề rộng làm việc thực tế (m) 
 Tlv: Thời gian làm việc thực tế trong một kíp 
6.2. Những biện pháp nhằm nâng cao năng suất 
 - Chăm sóc kĩ thuật cho LHM đúng yêu cầu kỹ thuật. 
 - Phát huy thời gian làm việc thực tế 
 - Chọn phuơng pháp chuyển động hợp lý, giảm thời gian quãng đuờng chạy 
không 
 - Bố trí địa bàn một cách hợp lý. 
 - Tổ chức tính toán và thành lập 1 liên hợp đúng nhất, đảm bảo các thông số kĩ thuật 
và kinh tế. 
 - Thuờng xuyên cải tiến kết cấu, cấu tạo và phơng pháp sử dụng thực tế. 
 - Cải tạo địa bàn cho LHM, tạo những địa bàn phù hợp với LHM. 
 - Chấp hành tốt các biện pháp về an toàn kĩ thuật,. 
 - Bồi duỡng, nâng cao trình độ nghiệp vụ của công nhân 
 B. Câu hỏi và bài tập thực hành 
 1. Câu hỏi 
 59 
 Câu 1: - Vẽ sơ đồ cấu tạo trình bày hoạt động của lồng đất? 
 Câu 2: Nêu các biện pháp an toàn khi sửa chữa và sử dụng LHM bánh lồng 
 2. Bài tập 
 Bài 1: Thực hành thay thế bánh lồng 
 Bài 2: Thực hành khắc phục sửa chữa bánh lồng 
C. Ghi nhớ: 
 Trọng tâm bài muc: 
 1. Sửa chữa bánh lồng 
 2. Lắp bánh lồng vào máy kéo và an toàn khi vận hành LHM bánh lồng 
 60 
Bài 4: Sửa chữa bánh bám Thời gian: 20.giờ 
Mục tiêu: 
Sau khi học xong bài này người học có khả năng 
 - Trình bày được sơ đồ cấu tạo, yêu cầu kỹ thuật bánh bám 
 - Sửa chữa khắc phục được tình trạng cong vênh rạn nứt trên bánh bám đúng yêu cầu kỹ
thuật. 
 - Liên kết máy kéo với bánh bám đúng yêu cầu kỹ thuật. 
 - Thực hiện tốt công tác an toàn và vệ sinh công nghiệp 
A. Nội dung 
1. Khái quát chung về bánh bám 
1.1. Công dụng. 
- Bánh bám lắp cùng với bánh hơi
hoặc lắp độc lập để giảm lầy thụt khi 
máy làm việc ở ruộng nước 
 Hình 4.1- Công dụng bánh bám 
1.2. Cấu tạo, nguyên lý làm việc 
a. Cấu tạo: 
 Gồm: 
 - Hai vành 
 - Mặt bích 
 61 
 - Mấu bám 
 - Lan hoa 
 Bánh bán có dạng hình tròn gồm có 2 vành làm bằng thép ống được liên kết với nhau 
bằng các mấu bám. Bên trong có mặt bích lắp với moay ơ bán trục. Mặt bích liên kết với
vành ngoài bằng lan hoa 
 Hình 4.2- Cấu tạo bánh bám 
b. Hoạt động 
Láp bánh bám cùng bánh lốp tăng diện tích bềmặt tiếp xúc trong quá trình làm việc giảm 
độ lún cho máy và tăng khả năng bám cho máy giúp máy làm việc dưới ruộng nước, 
 62 
 Hình 4.3- Hoạt động bánh bám 
2. Kiểm tra, sửa chữa bánh bám 
 2.1. Kiểm tra tình trạng kỹ thuật bánh bám 
 Công việc Hình ảnh Yêu cầu kỹ 
 thuật 
1- Kiểm tra các mấu bám 
 - Không cong 
 vênh rạn nứt, 
 biến dạng. 
 2- Kiểm tra các mặt bích 3- 
 - Không cong 
 vênh rạn nứt 
 Kiểm tra các vành tròn 
4- Kiểm tra các lan hoa 
2.2. Sửa chữa bánh bám 
 Công việc Hình ảnh Yêu cầu kỹ 
 thuật 
 63 
1. Sửa chữa mấu bám 
 - Mấu bám xiên 
- Mấu bám cong vênh 
 mặt phẳng thẳng 
Dùng máy hàn nhả mối hàn sau 
 đứng từ 25- 300 
đó lắn lại 
 - Mối hàn chắc 
- Mấu bám rạn nứt 
 chắn 
Dùng máy hàn điện hàn 
khắc phục 
2. Sửa chữa lan hoa, vành 
tròn 
- Lan hoa, vành tròn bị rạn 
nứt 
Dùng máy hàn điện hàn 
 - Mối hàn chắc 
khắc phục 
 chắn 
- Lan hoa, vành tròn, mặt 
bích, mấu bám bị bong mối 
hàn 
Dùng máy hàn điện hàn 
khắc phục 
3. Thu dọn đồ nghề và vệ - Đồ nghề đầy đủ 
sinh công nghiệp - Máy sạch sẽ và 
 tình trạng kỹ 
 thuật tốt 
3. Liên kết máy kéo với bánh bám 
3.1. Chuẩn bị 
 Công việc Hình ảnh Yêu cầu kỹ 
 thuật 
 64 
1. Chuẩn bị máy kéo 
- Kiểm tra tình trạng kỹ 
thuật - Máy kéo đủ 
+ Dầu thủy lực các bộ phận 
+ Kiểm tra các trang thiết - Dầu thủy lực 
bị khác như đủ theo quy định 
- Kiểm tra xiết chặt các - Liên kết chắc 
vị trí khớp táo cơ cấu lái, chắn 
- Kiểm tra đèn, còi..... -Hoạt động tốt 
+ Nhiên liệu - Đủ trong 1 ca 
 làm việc 
 65 
+ Dầu bôi trơn động cơ - Nằm giữa vạch 
 tối đa và tối thiểu 
+ Nước làm mát - Đủ cách miệng 
 đổ từ 10cm- 
 15cm 
2. Chuẩn bị bãi tháo lắp - Bãi bằng 
 phẳng 
-Chuẩn bị bánh bám 
và dụngcụ tháo lắp - Bánh bám tình 
- Chuẩn bị bánh lồng trạng tốt không 
 66 
kiểm tra tổng thể bánh cong vênh rạn 
lồng nứt 
 - Đầy đủ 
- Chuẩn bị dụng cụ 
 + Hoạt động tốt 
 + Kích thủy lực 
 + Làm việc tốt 
 + Cục gỗ kê chèn 
 + Chụi được 
 trọng lượng máy 
 trên 5 tấn 
 + Tuyp tháo đai ốc 
bánh xe, tay công lực 
3.2. Liên kết máy kéo với bánh bám 
 Công việc Hình ảnh Yêu cầu kỹ 
 thuật 
 67 
1. Tháo đai ốc bánh xe 
- Chèn cục gỗ bánh xe - Tháo đều 
máy kéo - Đánh dấu, đặt 
- Tháo ốc ra khỏi bánh xe êcu đúng thứ tự 
2. Lắp bánh bám vào 
moay ơ máy kéo - Lắp đúng 
 chiều mấu bám 
- Lắp bánh lồng vào moay ơ 
- Xiết chặt bánh bám vào 
 - Xiết đều, đối 
moay ơ 
 xứng, đúng lực 
 30- 40Nm 
3. Thu dọn đồ nghề và vệ - Đồ nghề đầy 
sinh công nghiệp đủ 
 - Máy sạch sẽ 
 và tình trạng kỹ 
 thuật tốt 
3.3. An toàn khi sửa chữa và liên kết 
 a- Khi sửa chữa 
+ Phải sử dụng bảo hộ lao động 
+ Sử dụng dụng cụ sạch sẽ không dính dầu mỡ
+ Sử dụng máy hàn điện chú ý an toàn về điện và dùng kính bảo hộ
+ Khi tháo, xiết đai ốc bánh xe tư thế nới, xiết phảiđảm bảo chắc chắn b- 
 Khi vận hành 
+ Theo dõi hoạt động các đồng hồ 
 68 
+ Khi làm việc máy phải lắp cơ cấu chống lật 
+ Di chuyển địa bàn phải sửa lối lên xuống giảm độ dốc < 10%. 
+ Khi phay vòng đầu bờ hạn chế dùng phanh gấp bán trục 
+ Khi sửa chữa phải dừng máy ra số 0, kéo phanh tay, 
+ Không cho người nhảy lên xuống, đu bám khi máy làm việc 
+ Phòng và chống sa lầy: Phải điều tra kỹ địa bàn trước khi đưa liên hợp máy xuống 
làm việc. Kết hợp cùng chủ ruộng đánh dấu, cắm vè ở những nơi có hố, rãnh... để 
tránh sa lầy khi làm việc. 
+ Khi bùn đất vào nhiều trong bánh bám, không thoát ra được. Để khắc phục cần dừng 
máy, vét hết bùn đất trong bánh bám ra, rồi cho máy chạy tiếp. 
+ Khi lắp bánh bám không làm việc ở ruộng khô. 
4. Địa chỉ một số cơ sở sản xuất máy xử lý đồng ruộng và máy làm đất 
 Tên cơ sở thiết kế, chế tạo 
 Sản phẩm Địa chỉ Điện thoại, Fax 
 T
 T 
 Cơ sở cơ khí Ngô Văn Máy cắt rạ liên 04 Nguyễn Du DĐ: 0918885524 
 Hoá và một số cơ sở cơ hợp với máy Mỹ Bình, Tp. 
 1 khí ở An Giang, Vĩnh kéo tay Long Xuyên, 
 Long, Trà Vinh, Đồng An Giang 
 Tháp. 
 Khoa Cơ điện, trường Đại - Máy băm, Trâu Quỳ, Gia ĐT: 04.8765783 
 học Nông nghiệp I - Hà Nội thái Lâm - Hà Nội Fax: 04.8276554 
 lá mía và DĐ: 0953322351 
 2 
 thân cây dứa 
 - Máy cắt vùi 
 ngọn lá mía 
 lưu gốc 
 69 
 Tên cơ sở thiết kế, chế tạo 
 Sản phẩm Địa chỉ Điện thoại, Fax 
T
T 
 Công ty Máy kéo, máy Cày trụ, cày Số 4- Chu Văn ĐT: 034.88260 
 nông nghiệp (Tổng công chảo, phay đất An - thị xã Fax: 04.8542747 
3 ty Máy động lực & Máy đi theo máy Hà Đông, 
 nông nghiệp, Bộ Công kéo 2 bánh và tỉnh Hà Tây 
 nghiệp) 4 bánh 
 Công ty Cơ điện - Xây Cày trụ, cày Ngõ 102, ĐT: 04.8687044 
 dựng Nông nghiệp Thuỷ chảo, cày đường Trường 04.8694774 
4 lợi, không lật (xới Chinh, quận Fax: 04.8691568 
 Hà Nội sâu) Đống Đa, Hà 
 Nội 
 Doanh nghiệp Cơ khí Cày trụ, cày Thị trấn Vân ĐT: 034.883057 
5 
 nông nghiệp Cựu chiến chảo xá nhỏ đi Đình, huyện 
 binh 502, ứng Hoà, Hà theo máy kéo 2 ứng Hoà, tỉnh 
 Tây bánh và 4 bánh Hà Tây 
 Công ty Cơ khí Tây Ninh - Các loại cày Số 191, đường ĐT: 066823331 
 chảo 30 tháng 4, thị 
6 - Các máy rạch xã Tây Ninh 
 hàng, chăm 
 sóc mía 
 Công ty Cơ khí A - 74 - Phay đất Phường Linh ĐT: 8962479 - 
7 
 - Máy kéo tay Tây - quận Thủ 8961505 - 
 - Cày chảo Đức - Tp. 8967471 
 70 
 Tên cơ sở thiết kế, chế tạo 
 Sản phẩm Địa chỉ Điện thoại, Fax 
 T
 T 
 - Chảo cày, Hồ Chí Minh Fax: 8966519 
 lưỡi xới 
 Trường Đại học Nông lâm Cày phá lâm Quận Thủ ĐT: 08.8963805 
 8 
 Tp. Hồ Chí Minh CS-4-30 Đức, Tp. Hồ Chí Fax: 08.8960713 
 Minh 
 Công ty Mê Kông Cày phá lâm 117-119 ĐT: 08-8295725, 
 CS-4-30 
 9 Pasteur, Q.3, Fax: 08-8231621 
 Tp Hồ Chí 
 Minh 
B. Câu hỏi và bài tập thực hành 
 1. Câu hỏi 
 Câu 1: - Vẽ sơ đồ cấu tạo trình bày hoạt động của lồng đất? 
 Câu 2: Nêu các biện pháp an toàn khi sửa chữa và sử dụng LHM bánh lồng 
2. Bài tập 
 Bài 1: Thực hành tháo lắp bánh bám 
 Bài 2: Thực hành khắc phục sửa chữa bánh lồng 
C. Ghi nhớ: 
 Trọng tâm bài muc: 
 1. Sửa chữa bánh bám 
 2. Lắp bánh bám vào máy kéo và an toàn khi vận hành LHM. 
 71 
 HƢỚNG DẪN GIẢNG DẠY MÔ ĐUN/MÔN HỌC 
I. Vị trí, tính chất của mô đun : 
 - Vị trí: Mô đun ”Sửa chữ máy làm đất” là một mô đun chuyên môn nghề trong 
chương trình dạy nghề trình độ sơ cấp của nghề Sửa chữa máy nông nghiệp; được giảng 
dạy sau mô đun ”Bảo dưỡng động cơ điện” và trước mô đun ”Máy bơm nước”. Mô đun 
Sửa chữ máy làm đất cũng có thể giảng dạy độc lập theo yêu cầu của người học. 
 - Tính chất: Là mô đun chính trong trương trình đào tạo, mô đun hình thành kỹ năng sửa 
chữa các bộ phận làm việc của máy làm đất. Mô đun thực hiện tại xưởng cơ khí và ngoài 
địa bàn thực tập. 
II. Mục tiêu: 
Sau khi học xong mô đun này người học có khả năng: 
- Trình bày được sơ đồ cấu tạo, hoạt động của các máy làm đất 
- Trình bày được trình tự các bước sửa chữa máy làm đất 
- Sửa chữa được các hư hỏng thông thường các máy làm đất 
- Vận hành được các liên hợp máy và điều chỉnh đúng các yêu cầu kỹ thuật. 
- Có tinh thần trách nhiệm trong sửa chữa bảo quản máy móc. 
III. Nội dung chính của mô đun: 
 Thời gian 
 Mã bài Tên bài Loại Địa 
 Tổng Lý Thực Kiểm 
 bài dạy điểm 
 số thuyết hành tra* 
 Bài 1: Sửa Tích Xưởng 
MĐ 3.1 
 chữa máy cày hợp + 30 5 24 1 
 Ruộng 
 Bài 2: Sửa Tích Xưởng 
MĐ 3.2 
 chữa máy phay hợp + 30 5 24 1 
 đất Ruộng 
 72 
 Thời gian 
 Mã bài Tên bài Loại Địa 
 Tổng Lý Thực Kiểm 
 bài dạy điểm 
 số thuyết hành tra* 
 Bài 3: Sửa Tích Xưởng 
MĐ 3.3 20 3 16 1 
 chữa bánh lồng hợp 
 Bài 4: Sửa Tích Xưởng 
MĐ 3.4 16 2 13 1 
 chữa bánh bám hợp 
 Kiểm tra hết mô đun 4 4 
 Cộng 100 15 77 8 
IV. Hƣớng dẫn thực hiện bài tập, bài thực hành 
1. Nguồn lực cần thiết: 
 - Phải chuẩn bị xưởng cơ khí có bố trí phòng chuyên môn trang bị máy tính, máy chiếu, 
tài liệu Giáo trình. 
 - Chuẩn bị học liệu cần thiết như 
 + Liên hợp máy làm đất như máy kéo, máy cày, máy phay, bánh lồng, bánh bám
 + Dụng cụ kiểm tra: Thước dây, thước lá ..... 
 + Dụng cụ tháo lắp: Hộp dụng cụ gồm (Cà lê miệng, cà lê hoa dâu, tuýp, tuốc lơvít, 
kìm, búa ), máy hàn điện 
 + Nguyên vật liệu: Dầu Diezel, mỡ, giẻ lau, 2- 
Cách tổ chức thực hiện 
- Tập trung cả lớp 
 + Hướng dẫn lý thuyết: GV 
 trình bày kiến thức. HS 
 lắng nghe tiếp thu 
 + Hướng dẫn kỹ năng: GV 
 Làm mẫu. 
 HS quan sát tiếp thu 
 73 
- Phân nhóm luyện tập theo nhóm 
 GV kèm cặp uốn lắn. 
 HS thực hiện 
 3- Thời gian 
 - Hướng dẫn lý thuyết : 10 giờ 
 - Thực tập: 86 giờ 
 - Kiểm tra: 4 giờ 
 4- Số lượng: 20- 25 hs/1 lớp 
 5- Tiêu chuẩn sản phẩm: 
 - Kết thúc mô đun học viên phải hoàn thành 1 sảm phẩm như sản phẩm mẫu GV đề ra 
V. Yêu cầu về đánh giá kết quả học tập 
 5.1. Bài 1: Sửa chữa máy cày 
 Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
1. Kiểm tra 
 - HS thực hiện trên máy kéo Kubota B2420 
- Chăm sóc bảo dưỡng từ 8 – 10 h máy 
 - HS thực hiện trên máy cày CT-2 
kéo 
- Kiểm tra tình trạng máy cày 
2. Sửa chữa 
 - HS thực hiện trên máy cày CT-2 
- Thay thế được lưỡi cày, trụ cày, diệp 
cày, gót cày của cày trụ đúng yêu cầu 
kỹ thuật 
 - HS thực hiện liên kết máy kéo Kubota 
- Liên kết được máy cày với cơ cấu 
 B2420 với cày trụ CT-2 
treo 3 điểm 
 - HS thực hiện trên LHM cày B2420 
- Điều chỉnh sơ bộ độ sâu cày từ 20- 
25cm. 
5.2. Bài 2: Sửa chữa máy phay đất 
 74 
 Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
1. Kiểm tra 
- Chăm sóc bảo dưỡng từ 8 – 10 h - HS thực hiện máy kéo Kubota B2420 
máy kéo 
- Kiểm tra tình trạng máy phay - HS thực hiện trên máy phay FB- 16 
2. Sửa chữa 
 - HS thực hiện trên máy phay FB- 16 
- Thay thế được lưỡi phay đúng yêu 
cầu kỹ thuật 
 - HS thực hiện liên kết máy kéo Kubota 
- Liên kết được máy phay với cơ cấu 
 B2420 với phay FB- 16 
treo 3 điểm 
 - HS thực hiện trên LHM phay B2420 
- Điều chỉnh sơ bộ độ sâu phay từ 
15- 20cm. 
5.3. Bài 3: Sửa chữa bánh lồng 
 Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
1. Kiểm tra 
- Chăm sóc bảo dưỡng từ 8 – 10 h - HS thực hiện máy kéo Kubota B2420 
máy kéo 
- Kiểm tra tình trạng bánh lồng - HS thực hiện trên bánh lồng 
2. Thành lập LHM 
 - HS thực hiện máy kéo Kubota B2420 
- Tháo bánh lốp và thay bánh lồng 
 - HS trả lời vấn đáp 
- Nêu biện pháp an toàn khi vận hành, 
sửa chữa LHM bánh lồng 
5.4. Bài 4: Sửa chữa bánh bám 
 Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
1. Kiểm tra 
 - HS thực hiện máy kéo Kubota B2420 
- Chăm sóc bảo dưỡng từ 8 – 10 h 
 75 
 Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
máy kéo 
 - HS thực hiện trên bánh bám 
- Kiểm tra tình trạng bánh bám 
2. Thành lập LHM 
 - HS thực hiện máy kéo Kubota B2420 
- Tháo bánh lốp và thay bánh bám 
 - HS trả lời vấn đáp 
- Nêu biện pháp an toàn khi vận hành, 
sửa chữa máy kéo lắp bánh 
bám 
VI. Tài liệu tham khảo 
 1. Nguyễn Văn An Bảo dưỡng ôtô máy kéo - Trường CĐ nghề CKNN Tạ 
 Hanh Giáo trình máy nông nghiệp – Trường CĐ nghề CKNN 
 2. Hội cơ khí Việt Nam Sổ tay cơ điện nông nghiệp bảo quản và chế biến nông lâm 
sản – Nhà xuất bản NN 
 3. Máy kéo KUBOTA – Công ty TNHH KUBOTA Việt Nam 
 Hội cơ khí Việt Nam Máy nông nghiệp dùng trong trang trai – Nhà xuất bản NN 
 4. Nguyễn Văn Muốn. Máy canh tác nông nghiệp. NXB Giáo dục, 1999. 
 5. Hồ Đông Lĩnh, Nguyễn Văn Vinh. Hệ thống các tiêu chuẩn khảo nghiệm, giám 
định chất lượng máy kéo, máy canh tác dùng trong sản xuất nông lâm nghiệp. NXB Nông 
nghiệp, 1997. 
 6. Cù Ngọc Bắc. Giáo trình cơ khí nông nghiệp. NXB Nông nghiệp, 2008. 
 7. Lloyd J.Phipps, Car L.reynolds. Machanics in agriculture. NXB Interstate 
Publishers, 1990. 
 8. Trần Đức Dũng. Giáo trình máy và thiết bị nông nghiệp - Tập 2: Máy nông 
nghiệp. NXB Hà Nội, 2005. 
 9. www.maynongnghiep.org 
76 

File đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_bao_duong_sua_chua_va_van_hanh_may_nong_nghiep.pdf