Đề cương chi tiết học phần Kỹ thuật nuôi trồng rong biển
1. Tên học phần: rong biển
Mã số học phần: SCU 321
- Số tín chỉ: 02
- Tính chất của học phần: Tự chọn
- Học phần thay thế, tương đương:
- Ngành (chuyên ngành) đào tạo: NTTS (hệ chính qui tập trung ĐH)
2. Phân bổ thời gian học tập:
- Số tiết học lý thuyết trên lớp: 30 tiết
- Số tiết làm bài tập, thảo luận trên lớp: 0 tiết
- Số tiết thí nghiệm, thực hành: 0 tiết
- Số tiết sinh viên tự học: 60 tiết
3. Đánh giá học phần
- Điểm chuyên cần: trọng số 0,2
- Điểm kiểm tra giữa kỳ: trọng số 0,3
- Điểm thi kết thúc học phần: trọng số 0,5
4. Điều kiện học
- Học phần học trước: Vi sinh vật; Sinh thái thủy sinh vật; Thực vật thủy
sinh, quản lý chất lượng nước trong nuôi trồng thủy sản
- Học phần song hành: Kỹ thuật sản xuất giống và nuôi cá biển, thân
mềm, giáp xác.
5. Mục tiêu đạt được sau khi kết thúc học phần:
Sau khi học xong môn Bệnh học thủy sản sinh viên có khả năng:
5.1. Kiến thức
Nắm được khái niệm cơ bản về rong biển, tình hình khai thác và sử dụng rong
biển; đặc điểm ngành tảo Lục, tảo Nâu, tảo Đỏ; kỹ thuật trồng rong biển.
5.2. Kỹ năng
Thành thục kỹ thuật trồng và gây giống một số loại rong biển có giá trị kinh tế.
Trang 1
Trang 2
Trang 3
Trang 4
Trang 5
Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề cương chi tiết học phần Kỹ thuật nuôi trồng rong biển
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM KHOA: Chăn nuôi thú y BỘ MÔN: CHĂN NUÔI ĐỘNG VẬT & NTTS TS. DƯƠNG NGỌC DƯƠNG TS. HOÀNG HẢI THANH ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN Học phần: KỸ THUẬT NUÔI TRỒNG RONG BIỂN Số tín chỉ: 02 Mã số: SCU 321 Thái Nguyên, 3/2017 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM KHOA: Chăn nuôi thú y BỘ MÔN: CNTY & NTTS ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN 1. Tên học phần: rong biển Mã số học phần: SCU 321 - Số tín chỉ: 02 - Tính chất của học phần: Tự chọn - Học phần thay thế, tương đương: - Ngành (chuyên ngành) đào tạo: NTTS (hệ chính qui tập trung ĐH) 2. Phân bổ thời gian học tập: - Số tiết học lý thuyết trên lớp: 30 tiết - Số tiết làm bài tập, thảo luận trên lớp: 0 tiết - Số tiết thí nghiệm, thực hành: 0 tiết - Số tiết sinh viên tự học: 60 tiết 3. Đánh giá học phần - Điểm chuyên cần: trọng số 0,2 - Điểm kiểm tra giữa kỳ: trọng số 0,3 - Điểm thi kết thúc học phần: trọng số 0,5 4. Điều kiện học - Học phần học trước: Vi sinh vật; Sinh thái thủy sinh vật; Thực vật thủy sinh, quản lý chất lượng nước trong nuôi trồng thủy sản - Học phần song hành: Kỹ thuật sản xuất giống và nuôi cá biển, thân mềm, giáp xác. 5. Mục tiêu đạt được sau khi kết thúc học phần: Sau khi học xong môn Bệnh học thủy sản sinh viên có khả năng: 5.1. Kiến thức Nắm được khái niệm cơ bản về rong biển, tình hình khai thác và sử dụng rong biển; đặc điểm ngành tảo Lục, tảo Nâu, tảo Đỏ; kỹ thuật trồng rong biển. 5.2. Kỹ năng Thành thục kỹ thuật trồng và gây giống một số loại rong biển có giá trị kinh tế. 6. Nội dung kiến thức và phương thức giảng dạy: TT Nội dung kiến thức Số tiết Phương pháp giảng dạy BÀI MỞ ĐẦU 2 1. Lịch sử phát triển của môn học 2. Nội dung môn học 3. Đối tượng nghiên cứu 4. Mối liên hệ giữa môn nuôi trông rong biển với các môn học khác Thuyết trình ; Phát vấn ; Thảo luận. Chương 1: Đặc điểm chung của môn học 5 Thuyết trình ; Phát vấn ; Thảo luận. 1.1. Tình hình khai thác rong biển 1.2. Đặc điểm sinh học của rong biển 1.3. Mối quan hệ giữa môi trường và rong biển 1.4. Nguồn lợi rong biển của Việt Nam Chương 2: Ngành tảo Lục 5 Thuyết trình ; Phát vấn ; Thảo luận. 2.1. Giá trị kinh tế và sự phân bố của tảo Lục 2.2. Cấu tạo và hình thái của tảo Lục 2.3. Sinh sản và chu kỳ sinh sản 2.4. Nhận dạng một số loài đại diện của ngành tảo Lục Thuyết trình ; Phát vấn ; Thảo luận. Chương 3: Ngành tảo Nâu 4 3.1. Giá trị kinh tế và sự phân bố tảo Nâu 3.2. Cấu tạo và hình thái 3.3. Sinh sản và chu kỳ sinh sản 3.4. Nhận dạng một số loài đại diện của ngành tảo Nâu Chương 4: Ngành tảo Đỏ 4 4.1. Giá trị kinh tế 4.2. Hình thái và cấu tạo của tảo Đỏ 4.3. Sinh sản và chu kỳ sinh sản 4.4. Nhận dạng một số loài đại diện Chưong 5: Kỹ thuật nuôi trồng rong biển 10 5.1. Kỹ thuật trồng rong giấy (Monostroma) 5.2. Kỹ thuật trồng rong guột (Caulerpa) 5.3. Kỹ thuật trồng rong mứt (Pophyra) 5.4. Kỹ thuật trồng rong Eucheuma Thuyết trình ; Phát vấn ; Thảo luận. 5.5. Kỹ thuật trồng rong câu Tổng số tiết 30 7. Tài liệu học tập 2. Giáo trình nội bộ kỹ thuật nuôi trồng rong biển : Dành cho sinh viên ngành nuôi trồng thủy sản / Trần Thị Hoan, Hoàng Hải Thanh. - Đại học Thái Nguyên : Đại học Nông lâm, 2017. - 99 tr. ; 27cm. Số ĐKCB: NB.000519. 8. Tài liệu tham khảo 1. Carrageenan từ rong biển - Sản xuất và ứng dụng / Trần Đình Toại, Nguyễn Xuân nguyên, Phạm Hồng Hải,...[et.al.]. - Hà Nội : Khoa học & kỹ thuật, 2006. - 100 tr. Số ĐKCB: DV.002330 DV.002331 DV.002332 2. Giáo trình công nghệ chế biến thực phẩm thuỷ sản / Trần Thị Dung. - Hà Nội, 1996. - 172 tr. Số ĐKCB: DV.001281. 3. Giáo trình nội bộ công trình và thiết bị nuôi trồng thủy sản : Dành cho sinh viên ngành nuôi trồng thủy sản / Lê Minh Châu, Dương Ngọc Dương. - Đại học Thái Nguyên : Đại học Nông lâm, 2017. - 94 tr. ; 27cm. Số ĐKCB: NB.000396 4. Giáo trình nội bộ kỹ thuật bảo quản và chế biến sản phẩm thủy sản : Dành cho sinh viên ngành nuôi trồng thủy sản, công nghệ thực phẩm và công nghệ sau thu hoạch / Lê Minh Châu. - Đại học Thái Nguyên : Đại học Nông lâm, 2017. - 101 tr. ; 27cm. Số ĐKCB: NB.000398 5. Giáo trình nội bộ luật thủy sản : Dành cho sinh viên ngành Nuôi trồng thủy sản / Dương Ngọc Dương. - Đại học Thái Nguyên : Đại học Nông lâm, 2017. - tr. ; 27cm. Số ĐKCB: NB.000394 9. Cán bộ giảng dạy: STT Họ và tên giảng viên Thuộc đơn vị quản lý Học vị, học hàm 1 Dương Ngọc Dương Khoa CNTY Tiến sỹ 2 Hoàng Hải Thanh Khoa CNTY Tiến sỹ Thái Nguyên, ngày 1 tháng 3 năm 2017 Trưởng khoa Trưởng Bộ môn Giảng viên TS. Trần Văn Thăng TS. Dương Ngọc Dương
File đính kèm:
- de_cuong_chi_tiet_hoc_phan_ky_thuat_nuoi_trong_rong_bien.pdf