Đề cương chi tiết học phần Kỹ thuật khai thác thủy sản

1. Tên học phần: Kỹ thuật khai thác thủy sản

- Mã số học phần:

- Số tín chỉ: 02

- Tính chất của học phần: Bắt buộc

- Học phần thay thế, tương đương: Không

- Ngành (chuyên ngành) đào tạo: Nuôi trồng thuỷ sản

2. Phân bổ thời gian học tập:

- Số tiết học lý thuyết trên lớp: 30 tiết

- Số tiết làm bài tập, thảo luận trên lớp: 0 tiết

- Số tiết thí nghiệm, thực hành: 0 tiết

- Số tiết sinh viên tự học: 60 tiết

3. Đánh giá học phần

- Điểm chuyên cần: trọng số 0,2

- Điểm kiểm tra giữa kỳ: trọng số 0,3

- Điểm thi kết thúc học phần: trọng số 0,5

4. Điều kiện học

- Học phần học trước: Sinh lý cá, sinh hóa động vật thủy sản, di truyền,

giống thủy sản, dinh dưỡng trong nuôi trồng thủy sản, công trình thiết bị nuôi

trồng thủy sản

- Học phần song hành: Kỹ thuật sản giống và nuôi cá nước ngọt, Kỹ thuật

sản xuất và nuôi cá biển, Kỹ thuật sản xuất giống và động vật thân mềm, Kỹ

thuật nuôi đặc sản nước ngọt

5. Mục tiêu đạt được sau khi kết thúc học phần:

5.1. Kiến thức: Sau khi học xong sinh viên cần nắm được các kiến thức thuộc môn

học kỹ thuật khai thác thủy sản bao gồm:

- Lý thuyết về ngư cụ và các hệ thống khai thác

- Các ngoại lực tác động lên ngư cụ

- Kiểm định mô hình ngư cụ

Đề cương chi tiết học phần Kỹ thuật khai thác thủy sản trang 1

Trang 1

Đề cương chi tiết học phần Kỹ thuật khai thác thủy sản trang 2

Trang 2

Đề cương chi tiết học phần Kỹ thuật khai thác thủy sản trang 3

Trang 3

Đề cương chi tiết học phần Kỹ thuật khai thác thủy sản trang 4

Trang 4

Đề cương chi tiết học phần Kỹ thuật khai thác thủy sản trang 5

Trang 5

Đề cương chi tiết học phần Kỹ thuật khai thác thủy sản trang 6

Trang 6

Đề cương chi tiết học phần Kỹ thuật khai thác thủy sản trang 7

Trang 7

Đề cương chi tiết học phần Kỹ thuật khai thác thủy sản trang 8

Trang 8

pdf 8 trang xuanhieu 7940
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương chi tiết học phần Kỹ thuật khai thác thủy sản", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề cương chi tiết học phần Kỹ thuật khai thác thủy sản

Đề cương chi tiết học phần Kỹ thuật khai thác thủy sản
 1 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM 
KHOA CHĂN NUÔI THÚ Y 
BỘ MÔN CHĂN NUÔI ĐỘNG VẬT & NTTS 
TS. DƯƠNG NGỌC DƯƠNG 
TS. LÊ MINH CHÂU 
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN 
Học phần: Kỹ thuật khai thác thủy sản 
Số tín chỉ: 02 
Mã số: AET 321 
Thái Nguyên, tháng 10 năm 2016 
 2 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM 
KHOA CHĂN NUÔI THÚ Y 
BỘ MÔN CHĂN NUÔI ĐỘNG VẬT & NTTS 
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN 
1. Tên học phần: Kỹ thuật khai thác thủy sản 
 - Mã số học phần: 
 - Số tín chỉ: 02 
 - Tính chất của học phần: Bắt buộc 
 - Học phần thay thế, tương đương: Không 
 - Ngành (chuyên ngành) đào tạo: Nuôi trồng thuỷ sản 
2. Phân bổ thời gian học tập: 
 - Số tiết học lý thuyết trên lớp: 30 tiết 
- Số tiết làm bài tập, thảo luận trên lớp: 0 tiết 
- Số tiết thí nghiệm, thực hành: 0 tiết 
- Số tiết sinh viên tự học: 60 tiết 
3. Đánh giá học phần 
 - Điểm chuyên cần: trọng số 0,2 
 - Điểm kiểm tra giữa kỳ: trọng số 0,3 
 - Điểm thi kết thúc học phần: trọng số 0,5 
4. Điều kiện học 
- Học phần học trước: Sinh lý cá, sinh hóa động vật thủy sản, di truyền, 
giống thủy sản, dinh dưỡng trong nuôi trồng thủy sản, công trình thiết bị nuôi 
trồng thủy sản 
- Học phần song hành: Kỹ thuật sản giống và nuôi cá nước ngọt, Kỹ thuật 
sản xuất và nuôi cá biển, Kỹ thuật sản xuất giống và động vật thân mềm, Kỹ 
thuật nuôi đặc sản nước ngọt 
5. Mục tiêu đạt được sau khi kết thúc học phần: 
5.1. Kiến thức: Sau khi học xong sinh viên cần nắm được các kiến thức thuộc môn 
học kỹ thuật khai thác thủy sản bao gồm: 
- Lý thuyết về ngư cụ và các hệ thống khai thác 
- Các ngoại lực tác động lên ngư cụ 
- Kiểm định mô hình ngư cụ 
 3 
- Nguyên lý chung về thiết kế ngư cụ 
- Kỹ thuật khai thác lưới kéo 
- Lý thuyết và tính toán lưới kéo 
- Lưới đăng (Nò) 
- Nghề lưới đáy 
5.2. Kỹ năng: Vận dụng các kiến thức của môn học vào khai thác các loài cá 
có giá kinh tế cao thông qua việc sử dụng các hệ thống khai thác một cách hiệu 
quả. 
6. Nội dung kiến thức và phương thức giảng dạy: 
Nội dung giảng dạy 
Thời 
gian 
(phút) 
Phương pháp 
Hoạt động 
của giáo viên 
và sinh viên 
CHƯƠNG 1 200 
Tổng quan nghề khai thác thủy sản 
ở Việt Nam và thế giới 
50 
Thuyết trình + 
Phát vấn 
Trao đổi 
thông tin 
liên quan và 
thảo luận 
Sự phát triển ngư cụ và các hệ 
thống khai thác 
30 
Phát vấn 
+ Thuyết trình 
Các đặc điểm của ngư cụ và phân 
loại ngư cụ 30 
Thuyết trình + 
Phát vấn 
Trao đổi 
thông tin liên 
quan và thảo 
luận 
Hiệu suất và tính chọn lọc ngư cụ 
30 
Phát vấn 
+ Thuyết trình 
Trao đổi 
thông tin liên 
quan và thảo 
luận 
Các đặc điểm kỹ thuật của ngư cụ 
và hệ thống đánh bắt 30 
Thuyết trình + 
Phát vấn 
Trao đổi 
thông tin liên 
quan và thảo 
luận 
Đánh giá khía cạnh kinh tế, kỹ 
thuật của các cải tiến qua việc đánh 
bắt so sánh 
30 
Phát vấn 
+ Thuyết trình 
Trao đổi 
thông tin liên 
quan và thảo 
luận 
CHƯƠNG 2 150 
Các ngoại lực tác dụng lên ngư cụ 
50 
Thuyết trình + 
Phát vấn + Hình 
ảnh minh họa 
Lực trọng trường và lực thủy tĩnh Thuyết trình + 
 4 
Phát vấn 
Các lực thuỷ động tác dụng lên lưới 
Phát vấn 
Lực cản thuỷ động của dây giềng, 
thừng và cáp 
50 
+ Thuyết trình 
Lực thuỷ động của phụ tùng ngư cụ 
Thuyết trình + 
Phát vấn 
Ảnh hưởng của nền đáy 
Thuyết trình + 
Phát vấn 
Tính toán ngư cụ như là một hệ 
thống dây giềng 
50 
+ Thuyết trình 
Thể hiện đơn giản để có thể tính 
toán 
Thuyết trình + 
Phát vấn 
Đặc điểm hình dáng và ước lượng 
sức căng của dây giềng 
Thuyết trình + 
Phát vấn 
Tính toán hình dạng và sức căng 
dây giềng bằng phương pháp mô 
phỏng cơ học 
Phát vấn 
CHƯƠNG 3 
150 
Giới thiệu 50 
Thuyết trình + 
Phát vấn 
Nguyên lý kiểm định mô hình 
Thuyết trình + 
Phát vấn 
Các đánh giá về tính đồng dạng 
trong thi công và kiểm định mô 
hình ngư cụ 
Phát vấn 
Tóm tắt 
+ Thuyết trình 
Điều kiện đồng dạng 
Thuyết trình + 
Phát vấn 
Đồng dạng hình học 
Thuyết trình + 
Phát vấn 
 5 
Điều kiện biên 
Phát vấn 
Điều kiện ban đầu của ngư cụ vận 
động 
+ Thuyết trình 
Đồng dạng lực 
Thuyết trình + 
Phát vấn 
Đồng dạng về trọng lượng 
50 
Thuyết trình + 
Phát vấn 
Vận động không ổn định 
Phát vấn 
Ảnh hưởng tỉ lệ 
+ Thuyết trình 
Kiểm định mô hình của chì, neo, 
phao, ván lưới và diều 
50 
Thuyết trình + 
Phát vấn 
CHƯƠNG 4 
200 
Mục đích của thiết kế ngư cụ 
15 
Phát vấn 
Các giai đoạn thiết kế 
15 
+ Thuyết trình 
Định hướng các yêu cầu thiết kế và 
cách giải quyết các vấn đề thiết kế 
15 
Thuyết trình + 
Phát vấn 
Đánh giá các đặc điểm thiết kế cơ 
bản dựa trên ngư cụ nguyên mẫu 
20 
Thuyết trình + 
Phát vấn 
Bổ sung thêm các tham số tỉ lệ cho 
thiết kế mới 
15 
Phát vấn 
Tính các tham số tỉ lệ cho đường 
kính thừng và chỉ lưới 
15 
+ Thuyết trình 
Tính toán các thành phần phụ trợ 
ngư cụ 
15 
Thuyết trình + 
Phát vấn 
Chuẩn bị bản vẽ và các chi tiết kỹ 
thuật 
15 
Thuyết trình + 
Phát vấn 
Giai đoạn thiết kế cuối cùng và các 
kiểm định 
15 
Phát vấn 
CHƯƠNG 5 
200 
Phân loại lưới kéo 50 Thuyết trình + 
 6 
Phát vấn 
Lưới kéo tầng đáy 
50 
Thuyết trình + 
Phát vấn 
Cấu tạo lưới kéo 
Phát vấn 
Phương pháp biểu thị kích thước 
lưới kéo 
+ Thuyết trình 
Tàu đánh lưới kéo và kỹ thuật khai 
thác lưới kéo 
50 
Thuyết trình + 
Phát vấn 
Sơ đồ bố trí các thiết bị trên tàu 
lưới kéo mạn và kỹ thuật khai thác 
lưới kéo mạn 
Thuyết trình + 
Phát vấn 
Sự bố trí, trang thiết bị lưới kéo 
đuôi và kỹ thuật khai thác lưới kéo 
đuôi 
Phát vấn 
Lưới kéo tàu đôi 
+ Thuyết trình 
Các tai nạn chủ yếu của lưới kéo 
Thuyết trình + 
Phát vấn 
Lưới kéo tầng giữa 
50 
Thuyết trình + 
Phát vấn 
CHƯƠNG 6 
150 
Nhiệm vụ thiết kế, lựa chọn và 
hoàn thiện lưới mẫu 
15 
+ Thuyết trình 
Lý thuyết đánh bắt lưới kéo 
20 
Thuyết trình + 
Phát vấn 
Tốc độ dắt lưới tối ưu 
15 
Thuyết trình + 
Phát vấn 
Tính toán các thông số cho hình 
dáng lưới kéo 
15 
Phát vấn 
Xác định các đặc tính của nền lưới 
kéo 
15 
+ Thuyết trình 
Thiết kế các phương tiện nâng, mở 15 Thuyết trình + 
 7 
cho lưới kéo Phát vấn 
Cân bằng cho lưới kéo và hình 
dạng dây cáp kéo 
15 
Thuyết trình + 
Phát vấn 
Tính lực cản của các phần lưới 
trong lưới kéo 
15 
Phát vấn 
Phương pháp chung để thiết kế lưới 
kéo tối ưu 
15 
+ Thuyết trình 
CHƯƠNG 7 
200 
Tóm tắt 
Thuyết trình + 
Phát vấn 
Nguyên lý đánh bắt lưới đăng 
50 
Phát vấn 
Phân loại lưới đăng 
50 
+ Thuyết trình 
Cấu tạo lưới đăng 
50 
Thuyết trình + 
Phát vấn 
Kỹ thuật khai thác lưới đăng 
50 
Thuyết trình + 
Phát vấn 
CHƯƠNG 8 
200 
Tóm tắt 
+ Thuyết trình 
Nguyên lý đánh bắt lưới đáy 
50 
Thuyết trình + 
Phát vấn 
Phân loại lưới đáy 
50 
Thuyết trình + 
Phát vấn 
Cấu tạo lưới đáy 
50 
Phát vấn 
Kỹ thuật khai thác lưới đáy 
50 
+ Thuyết trình 
7. Tài liệu học tập: 
Dương Ngọc Dương (2017), Giáo trình nội bộ Kỹ thuật khai thác thủy sản. Trường 
ĐH Nông Lâm Thái Nguyên. 
 8 
8. Tài liệu tham khảo: 
1. Các văn bản quy định khai thác và bảo vệ nguồn lợi thủy sản / Chu Tiến Vĩnh (Ch.b.),. 
- Hà Nội : Nông nghiệp, 2011. - 520 tr. : bảng ; 27 cm. Số ĐKCB: DV.003008 
2. Danh lục các loại nuôi biển và nước lợ ở Việt Nam. - Hà Nội : Hợp phần hỗ trợ nuôi 
trồng thuỷ sản biển và nước lợ, 2003. - 114 tr. Số ĐKCB: DV.001090 
3. Hướng dẫn xử lý và bảo quản tôm sú nguyên liệu / Else Marie Andersen, Huỳnh 
Nguyễn Duy Bảo, Huỳnh Lệ Tâm. - Tái bản có sửa chữa và bổ sung. - Hà Nội : Nông 
nghiệp, 2005. - 68 tr. Số ĐKCB: DV.002198 
4. Luật thủy sản. - Hà Nội : Chính trị Quốc gia, 2003. - 57 tr. Số ĐKCB: DB.002098 
DB.002099 DB.002100. 
5. Một số loài cá thường gặp ở biển Việt nam = Vietnam's common marine fishes 
catalogue. - Hà Nội, 2001. - 195 tr. Số ĐKCB: DV.001279 
9. Cán bộ giảng dạy: 
STT Họ và tên giảng viên Thuộc đơn vị quản lý Học vị, học hàm 
1 Dương Ngọc Dương Khoa Chăn nuôi - Thú y GV.TS 
2 Hoàng Hải Thanh Khoa Chăn nuôi - Thú y GV.TS 
3 Lê Minh Châu Khoa Chăn nuôi - Thú y GV.TS 
 Thái Nguyên, ngày 10 tháng 10 năm 2016 
Trưởng khoa Trưởng Bộ môn Giảng viên 
 TS. Trần Văn Thăng TS. Dương Ngọc Dương 

File đính kèm:

  • pdfde_cuong_chi_tiet_hoc_phan_ky_thuat_khai_thac_thuy_san.pdf