Đề cương Bài giảng Phay bánh răng trụ răng thẳng

Giới thiệu:

- Bánh răng là loại chi tiết được sử dụng rộng rãi và phổ biến trong

nghành cơ khí .Bánh răng trụ răng thẳng có hướng răng song song trục quay

bánh răng và thường dùng để truyền, biến đổi chuyển động quay giữa hai trục

song song.

- Bánh răng trụ có loại răng thẳng,răng nghiêng, răng xoắn,răng chữ V.

Về nguyên lý cấu tạo, các bánh răng đều có các thông số cơ bản tương tự bánh

răng trụ răng thẳng. Do đó có thể lấy bánh răng trụ răng thẳng để tìm hiểu các

thông số cơ bản của bánh răng.

Hình 1.1: Bộ bánh răng trụ răng thẳng

Mục tiêu:

- Trình bày được các nguyên lý gia công bánh răng.

- Xác định được các thông số động học cơ bản của bánh răng trụ răng

thẳng.

- Phân biệt được dao phay mô đun và dao phay lăn răng, dao xọc răng.

- Chọn được dao phay mô đun khi gia công bánh răng trụ răng thẳng.

- Rèn luyện tính kỷ luật, kiên trì, cẩn thận, nghiêm túc, chủ động và tích

cực trong học tập.

1. Khái quát về các phương pháp gia công răng.

Truyền động bánh răng theo phương pháp ăn khớp, được sử dụng rộng rãi

trong ngành cơ khí. Bánh răng cần có độ bền và tuổi thọ cao để trong quá trình

làm việc không gây tiếng ồn và có hiệu suất làm việc cao. Chất lượng truyền4

Hình 1.2. Phay lăn răng

động chủ yếu phụ thuộc vào độ chính xác chế tạo bánh răng. Độ chính xác của

bánh răng gia công phụ thuộc vào độ chính xác của dụng cụ cắt răng và các

phương pháp gia công răng, cách hình thành prôfin răng.

Độ chính xác động học: đánh giá sai lệch góc quay truyền động xuất hiện

trong 1 vòng quay, đánh giá qua sai số bước vòng và sai lệch pháp tuyền chung.

Hiện nay đang sử dụng các phương pháp sau để cắt răng của bánh răng:

1.1. Phương pháp gia công bao hình.

Phương pháp gia công bao hình là các phương pháp được tiến hành theo

nguyên lý ăn khớp của các bộ truyền như ăn khớp của hai bánh răng hoặc của

một bánh răng và thanh răng hoặc giữa trục vít và bánh vít. Trong đó một đóng

vai trò là dụng cụ cắt còn một là phôi gia công.

Có nhiều phương pháp gia công bao hình, được thực hiện trên các máy

chuyên dùng như máy lăn răng,máy xọc răng.

Đề cương Bài giảng Phay bánh răng trụ răng thẳng trang 1

Trang 1

Đề cương Bài giảng Phay bánh răng trụ răng thẳng trang 2

Trang 2

Đề cương Bài giảng Phay bánh răng trụ răng thẳng trang 3

Trang 3

Đề cương Bài giảng Phay bánh răng trụ răng thẳng trang 4

Trang 4

Đề cương Bài giảng Phay bánh răng trụ răng thẳng trang 5

Trang 5

Đề cương Bài giảng Phay bánh răng trụ răng thẳng trang 6

Trang 6

Đề cương Bài giảng Phay bánh răng trụ răng thẳng trang 7

Trang 7

Đề cương Bài giảng Phay bánh răng trụ răng thẳng trang 8

Trang 8

Đề cương Bài giảng Phay bánh răng trụ răng thẳng trang 9

Trang 9

Đề cương Bài giảng Phay bánh răng trụ răng thẳng trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 51 trang xuanhieu 8220
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Đề cương Bài giảng Phay bánh răng trụ răng thẳng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề cương Bài giảng Phay bánh răng trụ răng thẳng

Đề cương Bài giảng Phay bánh răng trụ răng thẳng
n 
không chiều dày các răng đều sai, có phay xong răng này tiếp tục sang 
đều, thể do chia sai số lỗ hoặc khi răng khác liên tiếp mà nên phay 
profin chia độ không triệt tiêu cách quãng một số răng. Ví dụ 
răng sai, khoảng rơ lỏng trong đầu chia bánh răng có 30 răng nên phay 
lệch tâm - Chọn dao sai mô đun hoặc theo thứ tự : 1- 15 - 7 22 - 3 - 11 
 sai số hiệu, xác định độ sâu - 26 v.v (chú ý khi quay phôi 
 của rãnh răng không đúng. ngược chiều phải quay quá rồi 
 - Sai số tích lũy nghĩa là: quay xuôi trở lại tới vị trí chia độ 
 Toàn bộ bánh răng chỉ có một để triệt tiêu độ rơ lỏng. Nếu phay 
 răng phay cuối cùng bị to chưa sâu mà kịp phát hiện thì có 
 hoặc nhỏ hơn, đó là do sai số thể sửa được. 
 của nhiều lần chia độ tích lại, - Nếu rãnh răng bị lệch tâm, độ 
 cũng có thể ta thực hiện các không cân tâm, ta nên kiểm tra 
 bước rà phôi không tròn. trước khi phay chưa hết chiều 
 - Răng bị lệch, có thể do sâu của rãnh, nếu phát hiện được 
 không lấy tâm chính xác, bằng quan sát hoặc bằng một 
 hoặc là lấy tâm đúng rồi mà phương pháp đo bằng dưỡng 
 không xác định được vị trí biên dạng của từng rãnh, ta có 
 giữa tâm dao và tâm của chi thể thực hiện lại cách xác định 
 tiết cần phay, hoặc do bàn tâm bằng phương pháp chia 
 máy bị xê dịch vị trí trong đường tròn thành hai phần, hoặc 
 quá trình phay, hoặc do đầu bốn phần đều nhau. 
 chia và ụ động không được - Rà lại và phay thêm phía rãnh 
 thẳng so với trục máy. còn chưa đủ chiều sâu, (nếu đã 
 - Răng phía to phía nhỏ và đủ chiều sâu, không sửa được). 
 36 
 chân răng bị dốc, do khi gá 
 không rà cho phôi song song 
 với phương chạy dao dọc. 
 3. Độ - Do chọn chế độ cắt không - Chọn chế độ cắt hợp lý giữa v, 
 nhám bề hợp lí (chủ yếu là lượng chạy s, t. 
 mặt kém, dao quá lớn). - Kiểm tra dao cắt trước, trong 
 chưa đạt - Do lưỡi dao bị mòn (mòn quá trình gia công. 
 quá mức độ cho phép), hoặc - Luôn thực hiện tốt độ cứng 
 dao bị lệch chỉ vài răng làm vững công nghệ: Dao, đồ gá, 
 việc. thiết bị,. 
 - Do chế độ dung dịch làm - Khóa chặt các vị trí bàn máy 
 nguội không phù hợp., hệ khi thực hiện các bước cắt. 
 thống công nghệ kém cững 
 chắc 
 - Không thực hiện các bước 
 tiến hành khoá chặt các ph-
 ương chuyển động của bàn 
 máy. 
6. Kiểm tra: 
Kiểm tra kích thước, độ nhám 
 Sử dụng thước cặp, pa me đo ngoài kiểm tra các kích thước như đường 
kính đỉnh răng, chiều dày răng, độ nhám bằng so sánh. 
Kiểm tra độ đều răng 
 Dùng calíp giới hạn, hoặc thước cặp, hoặc panme đo răng đặc biệt (hình 
35.34). Kích thước miệng đo a được xác định với răng có góc ăn khớp góc α= 
200. 
 a = m (1,476065 + 0,013996Z) 
 Trong đó: a - kích thước một số bánh răng (chưa mòn) 
 z - số răng của bánh răng 
 m - môđun của răng 
 37 
 k - Hệ số tra của bảng 4 (trong đó n là số răng trong phạm vi a) 
 Hình 2.22. Sử dụng pan me đo 
 răng đặc biệt 
 đo độ đều của răng 
 Bảng 31.3. Hệ số k để kiểm tra độ đều của bước răng 
 Z n k z n k 
 12 ~18 2 3 46 ~ 54 6 11 
 19 ~ 27 3 5 55 ~ 63 7 13 
 28 ~ 36 4 7 64 ~ 72 8 15 
 37 ~ 45 5 9 73 ~ 81 9 17 
Ví dụ: Kiểm tra một bánh răng có 49 răng, môđun 2,5 và góc ăn khớp là 20o . 
Kích thước miệng đo a của thước cặp đươc xác định như sau: 
 Với z = 49 thì ta có: n = 6 và k = 11 
 a = 2,5 (1,476065 .11) + (0,013969) = 42,306 (mm) 
 38 
 Ngoài ra để đảm bảo độ chính xác của răng ta còn sử dụng một loại thước 
cặp để kiểm tra chiều dày của bánh răng với hai thang thước đứng và thang 
thước ngang (hình 2.22). Dùng loại thước cặp này đưa hàm đo của thước kẹp 
vào sườn răng với chiều cao (h’), đo dây cung tương ứng với chiều dày của răng 
ở vòng tròn nguyên bản, rồi đọc thang thước ngang với kích thước chiều dày 
răng đã được xác định ở trên (S = 1.57m). 
 Hình 2.22. Kiểm tra chiều dày răng 
Kiểm tra sự ăn khớp. 
 Để kiểm tra sự ăn khớp của bánh răng trụ răng thẳng sau khi được phay, 
ta sử dụng các bánh răng cùng loại (cùng môđun), bằng cách lắp trên hai trục 
song song có giá đỡ, dùng tay, hoặc một lực quay nào đó cho các bánh răng 
chuyển động, xem xét và cho kết luận: Êm, không êm, nhẹ, không nhẹ hoặc 
nặng,. Trong các trường hợp nếu sửa chữa được thì tiến hành phay lại, hoặc 
bằng các phương pháp khác như: Cà răng, mài đánh bóng. 
Kiểm tra độ đảo của bánh răng khi lắp ghép ăn khớp: 
 - Lắp hai bánh răng cùng loại trên hai trục song song có giá đỡ,dùng tay 
quay cho bánh răng chuyển động,xem bánh răng chuyển động êm hay không 
êm,nhẹ hay nặng.... 
 39 
 Hình 2.23. Máy kiểm tra tổng hợp bánh răng 
 - Kiểm tra độ song song của sườn răng: 
 Hình 2.24. Thiết bị kiểm tra độ song song sườn răng 
7. Vệ sinh công nghiệp. 
 Mục tiêu: 
 - Biết được trình tự các bước thực hiện vệ sinh công nghiệp; 
 - Thực hiện đúng trình tự đảm bảo vệ sinh đạt yêu cầu; 
 - Có ý thức trong việc bảo vệ dụng cụ thiết bị, máy móc. 
 + Cắt điện trước khi làm vệ sinh. 
 + Lau chùi dụng cụ đo. 
 + Sắp đặt dụng cụ đúng nơi quy định. 
 + Vệ sinh máy máy và tra dầu vào các bề mặt làm việc của máy. 
 40 
 + Quét dọn nơi làm việc cẩn thận, sạch sẽ. 
 - Lau chùi máy: 
 Trước khi lau chùi máy phải dừng máy dọn phoi bằng băng xô, chổi mềm, 
dùng giẻ tẩm dầu mazút lau sạch sau đó dùng giẻ khô, sạch. Nếu nghỉ lâu ngày 
phải bôi một lớp dầu mỡ lên trên máy để chống rỉ rét. 
- Tra dầu mỡ: 
 Thường xuyên theo dõi dầu mỡ qua mắt báo dầu để kiểm tra hộp tốc độ, 
hộp chạy dao có dầu mỡ đã đúng lượng quy định chưa, nếu thiếu phải bổ sung 
cho đủ, trong trường hợp lâu ngày dầu mỡ có những hiện tượng biến chất, nên 
thay dầu mỡ mới. Ngoài ra phải cho dầu vào các băng trượt dọc, ngang, lên 
xuống và các cơ cấu truyền động khác ví dụ như: Cơ cấu xà ngang, khớp nối, 
kiểm tra dầu mỡ xem có hiện tượng tắc hệ thống dẫn thì phải sửa chữa 
 Đánh giá kết quả học tập 
 Điể Kết quả 
 Cách thức và 
 m thực hiện 
 TT Tiêu chí đánh giá phương pháp đánh 
 tối của người 
 giá 
 đa học 
 I Kiến thức 
 1 Trình bày đầy đủ các yêu cầu khi Làm bài tự luận, đối 
 phay bánh răng trụ răng thẳng chiếu với nội dung 2 
 bài học 
 2 Trình bày được phương pháp Làm bài tự luận, đối 
 phay bánh răng trụ răng thẳng. chiếu với nội dung 3 
 bài học 
 3 Trình bày cách gá lắp và điều 
 Vấn đáp, đối chiếu 
 chỉnh dao khi phay bánh răng trụ 3 
 với nội dung bài học 
 răng thẳng 
 4 Trình bày các dạng sai hỏng khi Làm bài tự luận, đối 
 phay bánh răng trụ răng thẳng chiếu với nội dung 2 
 bài học 
 Cộng: 10 đ 
 II Kỹ năng 
 41 
1 Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ, thiết bị Kiểm tra công tác 
 đúng theo yêu cầu của bài thực chuẩn bị, đối chiếu 1 
 tập. với kế hoạch đã lập 
2 Vận hành thành thạo máy phay Quan sát các thao 
 tác, đối chiếu với 1 
 quy trình vận hành 
3 Chọn đúng chế độ cắt khi phay Kiểm tra các yêu 
 bánh răng trụ răng thẳng cầu, đối chiếu với 1 
 tiêu chuẩn. 
4 Sự thành thạo và chuẩn xác các Quan sát các thao 
 thao tác phay bánh răng trụ răng tác đối chiếu với quy 2 
 thẳng trình thao tác. 
5 Kiểm tra 5 
5.1 Độ phẳng Theo dõi việc thực 2 
 hiện, đối chiếu với 
5.2 Độ song song và vuông góc quy trình kiểm tra 2 
5.3 Kích thước 1 
 Cộng: 10 đ 
III Thái độ 
1 Tác phong công nghiệp. 5 
1.1 Đi học đầy đủ, đúng giờ. Theo dõi việc thực 1 
1.2 Không vi phạm nội quy lớp học hiện, đối chiếu với 
 nội quy của trường. 1 
1.3 Bố trí hợp lý vị trí làm việc Theo dõi quá trình 
 làm việc, đối chiếu 
 1 
 với tính chất, yêu 
 cầu của công việc. 
1.4 Tính cẩn thận, chính xác Quan sát việc thực 
 hiện bài tập 1 
1.5 Ý thức hợp tác làm việc theo tổ, Quan sát quá trình 
 nhóm thực hiện bài tập 1 
 theo tổ, nhóm 
2 Đảm bảo thời gian thực hiện bài Theo dõi thời gian 
 tập thực hiện bài tập, 
 2 
 đối chiếu với thời 
 gian quy định. 
 42 
 3 Đảm bảo an toàn lao động và vệ 
 3 
 sinh công nghiệp 
 3.1 Tuân thủ quy định về an toàn khi Theo dõi việc thực 
 1 
 sử dụng khí cháy hiện, đối chiếu với 
 quy định về an toàn 
 3.2 Đầy đủ bảo hộ lao động( quần áo 
 và vệ sinh công 1 
 bảo hộ, giày, kính,) nghiệp 
 3.3 Vệ sinh xưởng thực tập đúng quy 
 1 
 định 
 Cộng: 10 đ 
 KẾT QUẢ HỌC TẬP 
 Kết quả Kết quả 
 Tiêu chí đánh giá Hệ số 
 thực hiện học tập 
 Kiến thức 0,3 
 Kỹ năng 0,5 
 Thái độ 0,2 
 Cộng: 
 A. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP 
Câu hỏi điền khuyết 
 Hãy điền nội dung thích hợp vào chỗ trống trong các trường hợp sau đây: 
 1. Xác định một bánh răng có dạng vi sai ta phải ...và quá trình thực hiện phay 
một bánh răng có dạng vi sai, ta tiến hành ... 
 2. Dao phay môđun thường có số hiệu từ ... đến.... 
Câu hỏi trắc nghiệm: 
 Hãy chọn câu đúng sau: 
 Khi phay bánh răng trụ răng thẳng thường xảy ra hiện tượng răng không 
đều do những nguyên nhân chủ yếu sau: 
a) Xác định số lỗ và số vòng lỗ không đúng 
b) Thao tác máy không đúng kỹ thuật 
c) Độ không cứng vững của công nghệ 
d) Tất cả các phương án trên 
 Hãy đánh dấu vào một trong hai ô (đúng-sai) trong các trường hợp sau 
đây: 
 43 
1- Lấy tâm bằng phương pháp chia đường tròn thành 4 phần bằng nhau. 
 Đúng  
 Sai  
2- Kiểm tra đường kính vòng chia bằng thước cặp. 
 Đúng  
 Sai  
3- Số răng của bánh răng không phụ thuộc vào môđun. 
 Đúng  
 Sai  
4- Đo đường kính chân răng khi bánh răng có số răng lẻ. 
 Đúng  
 Sai  
5- Không dùng hệ bánh răng lắp ngoài vẫn tiến hành chia các bánh răng có dạng 
vi sai. 
 Đúng  
 Sai  
Câu hỏi 
1) Môđun của răng là gì? Muốn biết được bánh răng có môđun bao nhiêu ta 
phải làm gì? 
2) Có những cách nào để tìm đường kính nguyên bản của của bánh răng? 
3) Khi phay răng, chọn dao như thế nào? 
4) Trình tự công việc phay bánh răng trụ như thế nào? 
5) Thế nào là răng điều chỉnh? Cách điều chỉnh răng như thế nào? 
6) Khi nào thì chia vi sai? để thực hiện được một bài toán chia vi sai cần phải 
thực hiện mấy bước? đó là những bước nào? 
7) Khi phay răng thẳng trên bánh răng trụ có thể xảy ra các dạng sai hỏng gì? 
Nguyên nhân và cách khắc phục là gì? 
8) Cách kiểm tra độ đều của bước răng và kiểm tra chiều dày của răng như thế 
nào? 
 44 
9) Hãy giải thích vì sao góc nửa đỉnh răng = 200 ? 
 2
 Bài tập: 
1) Hãy tính toán và tiến hành phay hai bánh răng trụ răng thẳng ăn khớp biết: A 
= 75; m = 2; i = 2/3; N = 40; các vòng lỗ trên các đĩa chia có từ 15 đến 49. 
2) Hãy tính toán và tiến hành phay hai bánh răng trụ răng thẳng ăn khớp biết: A 
= 90; m = 1.5; i = 1/3; N = 40; các vòng lỗ trên các đĩa chia có từ 15 đến 49. 
3) Hãy tính toán để phay một bánh trụ răng thẳng có: m = 2; Z = 63. Biết N = 
40; các vòng lỗ trên các đĩa chia có từ 15 đến 49, bộ bánh răng lắp ngoài theo hệ 
4 và 5 theo 2 phương pháp sử dụng bộ bánh răng lắp ngoài và chia phức tạp. 
 B. THẢO LUẬN THEO NHÓM. 
Sau sự hướng dẫn trên lớp của giáo viên, tổ chức chia nhóm 4 - 5 học sinh. Các 
nhóm có nhiệm vụ tìm hiểu và giải quyết các công việc sau: 
- Xác định đầy đủ, chính xác các yêu cầu kỹ thuật của các chi tiết cần gia công 
 Hình 2.26. Bản vẽ chi tiết bánh răng 
 - Lập các bước tiến hành phay bánh răng trụ răng thẳng biết: (hình 2.26) trên 
đầu phân độ có N = 40; các vòng lỗ trên các đĩa chia có từ 15 đến 49, bộ bánh 
răng lắp ngoài theo hệ 4 và 5. 
 45 
- Chọn đồ gá thích hợp cho việc gia công và nêu lên được ưu, nhược điểm của 
các dạng gá lắp đó (chống tâm hai đầu hay một đầu). 
- Nhận dạng các dạng sai hỏng, thảo luận để xác định các nguyên nhân chính 
xảy ra và biện pháp phòng ngừa. 
- Tham khảo các dạng bài tập mà phân xưởng hiện có. 
 C. XEM TRÌNH DIỄN MẪU 
1. Công việc giáo viên: 
 Dựa vào quy trình các bước thực hiện hướng dẫn cho học sinh một cách 
có hệ thống, cách lập quy trình theo trình tự các bước cụ thể. 
2. Công việc học sinh: 
 - Trong quá trình thực hiện của giáo viên, học sinh theo dõi và nhắc lại 
một số bước (cần thiết có thể bổ sung cho hoàn chỉnh, để dễ nhớ, dễ hiểu) 
 - Một sinh thao tác, toàn bộ quan sát. 
 - Nhận xét sau khi bạn thao tác 
 D. THỰC HÀNH TẠI XƯỞNG 
1. Mục đích 
Rèn luyện kỹ phay bánh răng trụ răng thẳng đúng yêu cầu kỹ thuật, thời gian và an toàn. 
2. Yêu cầu 
- Thực hiện đúng trình tự các bước đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật 
- Bảo đảm an toàn cho người và thiết bị 
3. Vật liệu, thiết bị, dụng cụ 
Chuẩn bị: Máy phay đủ điều kiện an toàn, phôi đã tiện và được lắp trên trục gá, 
dao phay môđun, đầu phân độ, các bánh răng thay thế hệ 4; 5, dụng cụ kiểm tra 
và các dụng cụ cầm tay khác. 
4. Các bước tiến hành 
- Đọc bản vẽ chi tiết 
- Chuyển hoá các ký hiệu thành các kích thước gia công 
- Xác định đầy đủ các yêu cầu kỹ thuật về: Kích thước, số răng, cấp chính xác, 
độ nhám. 
- Xác định chuẩn gá, lấy tâm. 
 46 
 Phay 
 Kiểm tra 
 Kết thúc công việc 
- Bảo đảm an toàn cho người và thiết bị 
 47 
 BÀI TẬP ÁP DỤNG 
 B 
 1
 h 
 2 
 H
 h 
 a
 c
 p 
 D
 D
 D 
 l?
  
Tính toán phay bánh răng trụ răng thẳng theo TCVN : 
 α = 20o, f = 1, c = 0,25.m 
Bánh răng có: Da = 54, Z = 27, m = 2 
YCKT: - Độ không đồng tâm giữa các đường kính ≤ 0,05 
 48 
Trình tự gia công 
 TT Nội dung Phương pháp 
1 Gá phôi. + Lắp và điều chỉnh đầu 
 phân độ, ụ động lên bàn 
 máy, kiểm tra và điều chỉnh 
 để chiều cao đầu phân độ và 
 ụ động cao bằng nhau và 
 song song với hướng tiến 
 dọc của bàn máy. 
2 Gá dao. - Gá dao lên trục dao, điều 
 chỉnh cho bề dầy dao đối 
 xứng qua tâm chia đôi phôi. 
 - Điều chỉnh com pa cữ để 
 chọn vòng lỗ và khoảng lỗ 
 cộng thêm trong mỗi lần 
 chia. 
3 Cắt gọt. - Tính toán chia răng: 
 N
 n 
 Z
 - Chọn chế độ cắt ( Tìm 
 hiểu trong chương về chế độ 
 cắt khi phay) 
 - Điều chỉnh cho dao tiếp 
 xúc nhẹ đường sinh chi tiết, 
 đưa phôi ra xa dao và lấy 
 chiều sâu cắt. 
 - Chia răng thử: Chia hết 
 một vòng kiểm tra số vết cắt 
 thử so với số răng cần gia. 
 Nếu số vết cắt thử không 
 49 
 bằng số răng cần gia công 
 thì tìm hiểu nguyên nhân 
 sau đó thực hiện chia lại. 
 Nếu số vết cắt thử bằng 
 với số răng Z cần gia công 
 thì tiếp tục thực hiện cắt thô, 
 cắt tinh và kết hợp kiểm tra 
 bánh răng. 
4 Kiểm tra - Khoảng pháp tuyến chung 
 - Kiểm tra chiều dầy răng trên vũng chia: W. 
 mitutoyo 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 110 120 130 140 150
 made in Japan
 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 0.05mm
 W W m[1,476(2.Zn 1) 0,014.Z] 
 Zn: số răng bao cần đo. 
 Z
 Zn 0,5 
 9
 Zn tính ra thường là số lẻ, 
 nên phải làm tròn theo 
 nguyên tắc nếu số lẻ 0,4 
 lấy tròn lên cho được một 
 đơn vị. Nếu số lẻ < 0,4 thì 
 bỏ phần lẻ chỉ lấy phần 
 nguyên. 
 - Chiều dầy răng trên vòng 
 chia: 
 900
 E m Z sin 
 Z
 50 
 TÀI LIỆU THAM KHẢO 
[1]. Phạm Quang Lê. Kỹ thuật phay. NXB Công nhân kỹ thuật – 1980. 
[2]. A.Barơbasốp. Kỹ thuật phay. NXB Mir Matxcơva– 1984. 
[3]. Công nghệ chế tạo bánh răng – Trần Văn Địch – Nhà xuất bản Khoa học kỹ 
thuật. 
[4]. Trần Thế San, Hoàng Trí, Nguyễn Thế Hùng. Thực hành cơ khí Tiện-Phay-
Bào-Mài. NXB Đà Nẵng, 2000. 
[5]. Phạm Quang Lê. Hỏi đáp về Kỹ thuật Phay. NXB Khoa học và kỹ thuật, 
1971. 
[6]. Công nghệ phay - Trần Văn Địch dịch - Nhà xuất bản Thanh niên 

File đính kèm:

  • pdfde_cuong_bai_giang_phay_banh_rang_tru_rang_thang.pdf