Bài giảng Dung sai lắp ghép - Chương 5: Dung sai lắp ghép ren

Mối ghép ren được sử dụng phổ biến trong các thiết bị đụng

cụ để nối ghép các chi tiết với nhau, để kẹp chặt chi tiết (đai ốc

vặn vào bu lông), để truyền chuyển động và truyền lực (vít me

đai ốc trong máy công cụ, vít đai ốc trong ê tô, kích).

Tuỳ theo dạng ren mà người ta phân ra : mối ghép ren dạng

răng tam giác, hình thang, chữ nhật v.v.

Theo chức năng mối ghép ta phân ra : ren kẹp chặt hệ mét vằ

hệ Anh, ren truyển động.

Trong phạm vi môn học này ta chỉ ren kẹp chặt hệ mét

Bài giảng Dung sai lắp ghép - Chương 5: Dung sai lắp ghép ren trang 1

Trang 1

Bài giảng Dung sai lắp ghép - Chương 5: Dung sai lắp ghép ren trang 2

Trang 2

Bài giảng Dung sai lắp ghép - Chương 5: Dung sai lắp ghép ren trang 3

Trang 3

Bài giảng Dung sai lắp ghép - Chương 5: Dung sai lắp ghép ren trang 4

Trang 4

Bài giảng Dung sai lắp ghép - Chương 5: Dung sai lắp ghép ren trang 5

Trang 5

Bài giảng Dung sai lắp ghép - Chương 5: Dung sai lắp ghép ren trang 6

Trang 6

pdf 6 trang xuanhieu 1180
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Dung sai lắp ghép - Chương 5: Dung sai lắp ghép ren", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Dung sai lắp ghép - Chương 5: Dung sai lắp ghép ren

Bài giảng Dung sai lắp ghép - Chương 5: Dung sai lắp ghép ren
Chương 5 Dung sai lắp ghép ren
 Mối ghép ren được sử dụng phổ biến trong các thiết bị đụng
 cụ để nối ghép các chi tiết với nhau, để kẹp chặt chi tiết (đai ốc
 vặn vào bu lông), để truyền chuyển động và truyền lực (vít me 
 đai ốc trong máy công cụ, vít đai ốc trong ê tô, kích). 
 Tuỳ theo dạng ren mà người ta phân ra : mối ghép ren dạng
 răng tam giác, hình thang, chữ nhật v.v...
 Theo chức năng mối ghép ta phân ra : ren kẹp chặt hệ mét vằ
 hệ Anh, ren truyển động. 
 Trong phạm vi môn học này ta chỉ ren kẹp chặt hệ mét
 5.1 Các thông số mối ghép ren
Mặt cắt dọc theo trục ren + Đường kính: D,d
 d - đuờng kính ngoài cùa ren ngoài (bu lỗng)
 D - đường kính ngoài của ren trong (dai ốc)
 d2- đường kính trung bình của ren ngoài
 D2- đường kính trung bình cùa ren trong
 d1 - đường kính trong của ren ngoài
 D1 - đường kính trong của ren trong
 p - bước ren
 α - góc prôíìn ren (a = 60° với ren hệ mét,a = 55° với ren hệ Anh)
 H – chiều cao của prôfĩn gốc.
5.2 Dung sai lắp ghép ren
 A- Sai số bước ren:
 fP = ΔP.cotgα/2
 B- Sai số góc đỉnh ren:
 0 ,582 h 
 fα = 
 sin 2
 Kích thước biểu kiến của ren:
 d’ = d + f +f
 2 2 P α
 D’ 2 = D2 - fP -fα
5.3 Ghi ký hiệu dung sai ren trên bản vẽ

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_dung_sai_lap_ghep_chuong_5_dung_sai_lap_ghep_ren.pdf