Crablet nursery of mud crab (Scylla paramamosain) with different feed types and stocking densities

ABSTRACT This study aims to determine the appropriate feed type and stocking density to improve the survival rate and growth performance of mud crab crablet during the nursery stage. The study consisted of 2 experiments as follows: (1) Rearing crablets with different feed types (including commercial feed, artemia biomass and acetes biomass) and (2) rearing crablets at different stocking densities (including 100; 200; 300 and 400 inds/m2). All treatments were randomly set up in triplicate. The initial sizes of crablet were 3.24 ± 0.54 mm in length, 4.54 ± 0.79 mm in width and 0.018 ± 0.004 g in weight. The result showed that using acetes biomass gave the best results compared to other treatments. The survival rate was 58.8% and biomass was 118 inds/m2. The second experiment showed that rearing crablets at 100 inds/m2 reached the highest survival rate (90.7%) and biomass (91 inds/m2)

Crablet nursery of mud crab (Scylla paramamosain) with different feed types and stocking densities trang 1

Trang 1

Crablet nursery of mud crab (Scylla paramamosain) with different feed types and stocking densities trang 2

Trang 2

Crablet nursery of mud crab (Scylla paramamosain) with different feed types and stocking densities trang 3

Trang 3

Crablet nursery of mud crab (Scylla paramamosain) with different feed types and stocking densities trang 4

Trang 4

Crablet nursery of mud crab (Scylla paramamosain) with different feed types and stocking densities trang 5

Trang 5

Crablet nursery of mud crab (Scylla paramamosain) with different feed types and stocking densities trang 6

Trang 6

Crablet nursery of mud crab (Scylla paramamosain) with different feed types and stocking densities trang 7

Trang 7

Crablet nursery of mud crab (Scylla paramamosain) with different feed types and stocking densities trang 8

Trang 8

Crablet nursery of mud crab (Scylla paramamosain) with different feed types and stocking densities trang 9

Trang 9

Crablet nursery of mud crab (Scylla paramamosain) with different feed types and stocking densities trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 11 trang xuanhieu 15820
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Crablet nursery of mud crab (Scylla paramamosain) with different feed types and stocking densities", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Crablet nursery of mud crab (Scylla paramamosain) with different feed types and stocking densities

Crablet nursery of mud crab (Scylla paramamosain) with different feed types and stocking densities
hiên cứu thức ăn chế biến trong ương ấu 
trùng cua biển (Scylla serrata) thì tỷ lệ sống là 
chỉ tiêu rất hữu ích cho việc nhận biết ảnh 
hưởng của thức ăn không thích hợp cho ấu 
trùng và điều này dẫn đến nguy cơ cao của hội 
chứng chết do lột xác không thành công [20–
22]. Theo Balange et al., (2017) [12], hàm 
lượng caxi trong con ruốc chiếm 4,55% và 
10,00 ± 0,67% chất chitin. Đối với canxi và 
chitin trong các loài giáp xác, giúp cua hấp thu 
tốt và cứng vỏ nhanh khi lột xác, điều này 
cũng là nguyên nhân nâng cao tỷ lệ sống. 
Như vậy ương cua giống (Scylla 
paramamosain) với các loại thức ăn khác nhau 
cho thấy, việc sử dụng con ruốc (Acetes sp.) 
sinh khối làm thức ăn cho kết quả tốt nhất với 
tỷ lệ sống và sinh khối đạt được cao nhất 
(58,8%; 118 con/m
2
) khác biệt có ý nghĩa so 
với các loại thức ăn còn lại, tăng trưởng của 
cua về CL và CW nhanh hơn có ý nghĩa so với 
Crablet nursery of mud crab (Scylla paramamosain) 
89 
TACN, nhưng khác biệt không ý nghĩa so với 
sử dụng Artemia sinh khối. Hơn nữa, giá thành 
con ruốc sinh khối rẻ hơn (10.000–12.000 đ/kg) 
so với Artemia sinh khối (30.000–50.000 đ/kg) 
và nguồn con ruốc sinh khối rất dễ tìm, 82,8% 
số hộ ương cua giống được khảo sát [1, 3]. 
58,8c
26,8a
40,3b
118C
81B
54A
0
10
20
30
40
50
60
70
TACN Artemia Con ruốc
Nghiệm thức 
T
ỷ
 l
ệ 
số
n
g
 (
%
) 
.
0
20
40
60
80
100
120
140
N
ăn
g
 s
u
ất
 (
co
n
/m
2
) 
.
Tỷ lệ sống (%)
Năng suất (con/m2)
Hình 3. Tỷ lệ sống và năng suất của cua sau 14 ngày ương 
Ghi chú: Các giá trị thường (a, b, c) và in hoa (A, B,C,...) có ký tự giống nhau 
thì khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p > 0,05) 
Ương cua giống với các mật độ khác nhau 
Các yếu tố môi trường nước trong ương cua 
giống với mật độ khác nhau 
Nhiệt độ trung bình của các nghiệm thức 
trong thời gian ương dao động từ 27,30–
29,72
oC và pH dao động từ 7,68–7,90 (bảng 4). 
Nhìn chung, nhiệt độ và pH giữa buổi sang với 
buổi chiều ít biến động và đều nằm trong 
khoảng thích hợp cho sự phát triển của cua. 
Hamasaki (2003) [23], nhiệt độ thích hợp cho 
sự phát triển của ấu trùng cua Scylla serrata 
dao động từ 26–30oC và nhiệt độ thích hợp nhất 
cho sự phát của ấu trùng cua Scylla 
tranquebarica từ 28–30oC [24]. Truong Trong 
Nghia et al., (2007) [25] cho rằng, pH nằm 
trong khoảng từ 7,5–8,5 thuận lợi cho sự phát 
triển của ấu trùng cua biển. 
Bảng 4. Nhiệt độ và pH trung bình ở các nghiệm thức ương cua giống với mật độ khác nhau 
Nghiệm thức (con/m2) 
Nhiệt độ pH 
Sáng Chiều Sáng Chiều 
100 27,31 ± 0,51 29,71 ± 0,91 7,82 ± 0,11 7,90 ± 0,10 
200 27,30 ± 0,51 29,70 ± 0,91 7,70 ± 0,11 7,87 ± 0,11 
300 27,31 ± 0,42 29,72 ± 0,93 7,80 ± 0,13 7,85 ± 0,12 
400 27,32 ± 0,41 29,71 ± 0,91 7,68 ± 0,10 7,80 ± 0,10 
Bảng 5 thể hiện hàm lượng TAN, nitrit và 
độ kiềm của các nghiệm thức trong thời gian 
ương cua giống với các mật độ khác nhau. Kết 
quả cho thấy, hàm lượng TAN và độ kiềm 
trong môi trường nước chưa ảnh hưởng đến sự 
phát triển của cua. Khi ương ấu trùng cua biển 
thay thế Artemia bằng thức ăn nhân tạo, hàm 
lựng TAN trong các nghiệm thức cao nhất vào 
Le Quoc Viet, Tran Ngoc Hai 
90 
ngày thứ 15 (5 mg/L), tuy nhiên ấu trùng vẫn 
phát triển tốt và đạt tỷ lệ sống cao [6]. Hàm 
lượng kiềm thích hợp cho sự phát triển của ấu 
trùng cua biển từ 80–120 mg CaCO3/L [8]. 
Bảng 5. Trung bình hàm lượng TAN, nitrit và kiềm ở các nghiệm thức mật độ khác nhau 
Nghiệm thức (con/m2) TAN (mg/l) Nitrit (mg/l) Kiềm (mg CaCO3/l) 
100 0,60 ± 0,30 3,90 ± 0,10 91,6 ± 11,1 
200 0,50 ± 0,20 3,80 ± 0,11 89,2 ± 9,50 
300 0,50 ± 0,30 4,40 ± 0,09 80,6 ± 9,80 
400 0,60 ± 0,10 4,60 ± 0,10 82,0 ± 8,80 
Tăng trưởng của cua giống ở các nghiệm 
thức mật độ khác nhau 
Sau 14 ngày ương, trung bình kích cỡ cua 
(CL và CW) giữa các nghiệm thức mật độ ương 
khác nhau trong thời gian ương được thể hiện ở 
hình 4. Chiều dài của mai cua ở các nghiệm 
thức dao động từ 6,93–9,03 mm, tương ứng với 
chiều rộng của mai là 9,29–10,76 mm. Trong 
đó ở nghiệm thức mật độ ương 200 con/m2, cua 
có kích cỡ lớn nhất (CL = 9,03 mm và CW = 
10,76 mm), kế đến cua ở nghiệm thức 100 
con/m
2
 (CL = 7,84 mm và CW = 10,25 mm) và 
thấp nhất là nghiệm thức mật độ 400 con/m2, 
nhưng giữa các nghiệm khác biệt nhau không 
có ý nghĩa thống kê (p > 0,05). Tương tự, chiều 
rộng của mai cua ở các nghiệm thức cũng khác 
biệt nhau không có ý nghĩa thống kê và CW 
dao động từ 9,29–10,76 mm. 
7,84a
9,03a
7,10a
6,93a
2
4
6
8
10
12
Ban đầu 7 14
Thời gian ương (ngày)
C
h
iề
u
 d
ài
 (
m
m
) 
.
100 con/m2
200 con/m2
300 con/m2
400 con/m2
10,25a
10,76a
9,57a
9,29a
4
6
8
10
12
14
Ban đầu 7 14
Thời gian ương (ngày)
C
h
iề
u
 r
ộ
n
g
 (
m
m
) 
.
100 con/m2
200 con/m2
300 con/m2
400 con/m2
Hình 4. Chiều dài và chiều rộng của cua giống trong thời gian ương 
Ghi chú: Các ký tự (a, b, c) trong cùng một đồ thị giống nhau 
thì khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p > 0,05) 
Hình 5 cho ta thấy, trung bình khối lượng 
cua ở các nghiệm thức sau 7 và 14 ngày ương 
khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p > 0,05). 
Sau 7 ngày ương, khối lượng trung bình của 
cua ở các nghiệm thức dao động từ 0,04–0,05 
g/con và sau 14 ngày khối lượng cua đạt từ 
0,22–0,30 g/con. 
Tăng trưởng của cua về CL, CW và khối 
lượng ở các các nghiệm thức mật độ ương khác 
nhau (100, 200, 300 và 400 con/m
2
), sai khác 
không có ý nghĩa thống kê. Theo kết quả khảo 
sát của Lê Quốc Việt và nnk., (2015), khi ương 
từ megalop lên cua giống trong bể lót bạt với 
mật độ dao động từ 111–429 megalop/m2 trong 
thời gian từ 9–17 ngày thì kích cỡ cua giống 
không có sự khác biệt, tuy nhiên tỷ lệ sống sẽ 
giảm khi tăng mật độ ương. Khi ương ấu trùng 
cua biển từ giai đoạn megalop lên cua1 với các 
mức nước (20, 40 và 60 cm) kết hợp với mật độ 
khác nhau (5.000, 10.000 và 15.000 
megalop/m
2
), kết quả cho thấy tăng trưởng về 
chiều dài của ấu trùng và cua1 giữa các nghiệm 
thức mật độ khác nhau cũng không khác biệt có 
ý nghĩa thống kê [2]. 
Crablet nursery of mud crab (Scylla paramamosain) 
91 
0,27a
0,30a
0,22a
0,23a
0,00
0,05
0,10
0,15
0,20
0,25
0,30
0,35
0,40
Ban đầu 7 14
Thời gian ương (ngày)
K
h
ố
i 
lư
ợ
n
g
 (
g
/c
o
n
) 
.
100 con/m2
200 con/m2
300 con/m2
400 con/m2
Hình 5. Khối lượng của của giống trong thời gian ương 
Ghi chú: Các ký tự (a, b, c) giống nhau thì khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p > 0,05) 
Tỷ lệ sống và năng suất của cua giống ở 
các mật độ khác nhau 
Tỷ lệ sống và năng suất trung bình giữa 
các nghiệm thức có mật độ ương khác nhau 
thì khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,05) 
(hình 6). 
90,7c
61,3ab
68,0b
47,5a
91A
123A
204B 190B
0
20
40
60
80
100
100 200 300 400
Mật độ ương (con/m2)
T
ỷ
 l
ệ 
số
n
g
 (
%
) 
.
0
50
100
150
200
250
N
ăn
g
 s
u
ất
 (
co
n
/m
2
) 
.
Tỷ lệ sống (%)
Năng suất (con/m2)
Hình 6. Tỷ lệ sống và năng suất của cua giống sau 14 ngày ương 
Ghi chú: Các giá trị thường (a, b, c) và in hoa (A, B,C,...) có ký tự giống nhau 
thì khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p > 0,05) 
Le Quoc Viet, Tran Ngoc Hai 
92 
Tỷ lệ sống của cua đạt cao nhất ở nghiệm 
thức mật độ ương 100 con/m2 (90,7%), khác biệt 
có ý nghĩa thống kê (p < 0,05) so với các 
nghiệm thức ương ở mật độ 200, 300 và 400 
con/m
2. Năng suất của cua ở các nghiệm thức 
dao động từ 91–204 con/m2, trong đó thấp nhất 
ở nghiệm thức mật độ 100 con/m2, khác biệt 
không ý nghĩa so với mật độ 200 con/m2 (123 
con/m
2), nhưng khác biệt có ý nghĩa so với 
nghiệm thức mật độ ương 300 và 400 con/m2. 
Nguyễn Thị Ngọc Anh (2011) [11] cho rằng, khi 
ương cua giống bằng các loại thức ăn khác nhau, 
đối với ương cá thể thì tỷ lệ sống đạt 60–92,5% 
và khi ương chung với mật độ 40 cua1/bể 500 l 
đạt tỷ lệ sống từ 21,7–75,8%. Theo Lê Quốc 
Việt và nnk., (2015), do cua có tập tính ăn nhau 
trong quá trình lột xác nên tỷ lệ sống sẽ ảnh 
hưởng rất lớn bởi mật độ ương và thời gian 
ương, khi ương cua giống trong thời gian từ 9–
17 ngày thì tỷ lệ sống đạt 70–95%. 
Tóm lại khi ương cua giống với các mật độ 
khác nhau thì tăng trưởng của cua khác nhau 
không ý nghĩa thống kê. Tuy nhiên, tỷ lệ sống 
và năng suất thu được khác nhau có ý nghĩa. Từ 
kết quả trên cho thấy, ương cua giống với mật 
độ 100 con/m2 là phù hợp nhất, với tỷ lệ sống 
đạt 90,7%. 
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 
Khi sử dụng con ruốc sinh khối trong ương 
cua giống, tỷ lệ sống và sinh khối đạt cao nhất 
(55,8% và 118 con/m
2
) so với TACN và 
Artemia sinh khối. Ương cua giống với mật độ 
100 con/m
2
 là phù hợp nhất, với tỷ lệ sống đạt 
90,7% và năng suất đạt 91 con/m2. 
Kết quả nghiên cứu có thể ứng dụng vào 
thực tế sản xuất ở các trại ương cua giống ở các 
tỉnh ĐBSCL (Cà mau, Bạc Liêu, Kiên Giang,...). 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
[1] Le Quoc Viet, Vo Nam Son, Tran Ngoc 
Hai and Nguyen Thanh Phuong, 2015. 
Assessment of technical barriers and cost 
benefit of tiger shrimp and mud crab 
integrated culture system in Nam Can 
district, Ca Mau province. Journal of 
Science, Can Tho University, 37, 89–96. 
(in Vietnamese). 
[2] Le Quoc Viet and Tran Ngoc Hai, 2018. 
Effects of water level, stocking density, 
and emerged substrate on survival rate of 
crab (Scylla paramamosain) larva from 
megalop stage to crab 1. Journal of 
Science, Can Tho University, 54(3B), 
132–137. (in Vietnamese). 
[3] Le Quoc Viet, Tran Ngoc Hai, Nguyen 
Thanh Phuong, 2015. Technical aspects 
and economic benefits of the juvenile crab 
nursery in lining tank in Nam Can district, 
Ca Mau province. Vietnam Journal of 
Marine Science and Technology, 15(3), 
294–301. 
[4] Le Quoc Viet and Tran Ngoc Hai, 2016. 
Technical aspects and cost benefits of 
mangroves shrimp in Nam Can district, 
Ca Mau province. Vietnam Journal of 
Marine Science and Technology, 16(1), 
99–105. 
[5] Le Quoc Viet and Tran Ngoc Hai, 2016. 
Assement of replacement ability of Vinh 
Chau Artemia by Thailand Artemia in 
larvicultrure of mud crab (Sylla 
paramamasain). Journal of Vietnam 
Argiculture Science and Technology, 
12(73), 100–104. (in Vietnamese). 
[6] Le Quoc Viet and Tran Ngoc Hai, 2017. 
The effect of replacing Artemia by 
formulated feed on growth, survival rate 
of mud crab larvae. Journal of Science, 
Can Tho University, 49b, 122–127. 
[7] Ly Van Khanh, Vo Nam Son, Chau Tai 
Tao and Tran Ngoc Hai, 2015. Effect of 
alkalinity on metamorphic and survival 
rate of mud crab larvae (Scylla 
paramamosain). Journal of Science, 
Can Tho University, 38, 61–65. (in 
Vietnamese). 
[8] Chau Tai Tao and Tran Ngoc Hai, 2016. 
Effect of mineral supplementation on 
the growth and survival of mud crab 
larvae (Sylla paramamasain). Journal of 
Vietnam Argiculture Science and 
Technology, 10(73), 55–59. (in 
Vietnamese). 
[9] Tran Ngoc Hai and Le Quoc Viet, 2017. 
Study on the density reduction at 
different stages of rearing mud crab 
Scylla paramamosain. Journal of 
Science, Can Tho University, 48b, 42–
48. (in Vietnamese). 
Crablet nursery of mud crab (Scylla paramamosain) 
93 
[10] Rodriguez, E. M., Parado‐Estepa, F. D., 
and Quinitio, E. T., 2007. Extension of 
nursery culture of Scylla serrata 
(Forsskål) juveniles in net cages and 
ponds. Aquaculture research, 38(14), 
1588–1592. 
[11] Nguyen Thi Ngoc Anh, 2011. The uses of 
Artemia biomass as feeds in larviculture 
and nursery phases of the brackish 
aquaculture species. Journal of Science, 
Can Tho University, 19b, 168–178. (in 
Vietnamese). 
[12] Balange, A. K., Xavier, K. A., Kumar, S., 
Nayak, B. B., Venkateshwarlu, G., and 
Shitole, S. S., 2017. Nutrient profiling of 
traditionally sun-dried Acetes. Indian 
Journal of Fisheries, 64, 264–267. 
[13] Zeng, C., and Li, S., 1992. Effects of 
temperature on survival and development 
of the larvae of Scylla serrata. Shuichan 
xuebao, 16(3), 213–221. 
[14] Marichamy, R., and Rajapackiam, S., 
1992. Experiment on larval rearing and 
seed production of the mud crabs Scylla 
serrata. In: Angell, C.A.(Ed). Report of 
the seminar on the mud crabs culture and 
trade Surat Thani, Thailan, 5–8 November 
1991. Bay of Bengal progamme, Madras, 
India. BOBP/REP/51, pp. 135–142. 
[15] Chen, H. C., 1985. Studies on the larval 
rearing of serrated crab, Scylla serrata: 1. 
Combined effects of salinity and 
temperature on the hatching, survival and 
growth of zoae. J. Fish. Soc. Taiwan, 12, 
70–77. 
[16] Seneriches‐Abiera, M. L., Parado‐Estepa, 
F., and Gonzales, G. A., 2007. Acute 
toxicity of nitrite to mud crab Scylla 
serrata (Forsskål) larvae. Aquaculture 
Research, 38(14), 1495–1499. 
[17] Kobayashi, T., Takeuchi, T., Arai, D., and 
Sekiya, S., 2000. Suitable dietary levels of 
EPA and DHA for larval mud crab during 
Artemia feeding period. Nippon Suisan 
Gakkaishi, 66(6), 1006–1013. 
[18] Nguyen Thi Hong Van, 2014. Effect of 
temperature on fatty acid profiles of two 
Artemia franciscana populations: SFB and 
Vinh Chau. Journal of Science, Can Tho 
University, Special issue on Aquaculture 
and Fisheries (1), 252–258. (in 
Vietnamese). 
[19] Unnikrishnan, U., and Paulraj, R., 2010. 
Dietary protein requirement of giant mud 
crab Scylla serrata juveniles fed 
iso‐energetic formulated diets having 
graded protein levels. Aquaculture 
Research, 41(2), 278–294. 
[20] Mann, D., Asakawa, T., Pizzutto, M., 
Keenan, C. P., and Brock, I. J., 2001. 
Investigation of an Artemia-based diet for 
larvae of the mud crab Scylla serrata. 
Asian Fisheries Science, 14(2), 175–184. 
[21] Hamasaki, K., Suprayudi, M. A., and 
Takeuchi, T., 2002. Mass mortality during 
metamorphosis to megalops in the seed 
production of mud crab Scylla serrata 
(Crustacea, Decapoda, Portunidae). 
Fisheries Science, 68(6), 1226–1232. 
[22] Holme, M. H., Zeng, C., and Southgate, P. 
C., 2009. A review of recent progress 
toward development of a formulated 
microbound diet for mud crab, Scylla 
serrata, larvae and their nutritional 
requirements. Aquaculture, 286(3–4), 
164–175. 
[23] Hamasaki, K., 2003. Effects of 
temperature on the egg incubation period, 
survival and developmental period of 
larvae of the mud crab Scylla serrata 
(Forskål) (Brachyura: Portunidae) reared 
in the laboratory. Aquaculture, 219(1–4), 
561–572. 
[24] Baylon, J. C., 2013. The combined effects 
of salinity and temperature on the survival 
and development of zoea, megalopa and 
crab instar larvae of mud crab, Scylla 
tranquebarica (Fabricius 1798). Asian 
Fisheries Science, 26(1), 14–25. 
[25] Nghia, T. T., Wille, M., Vandendriessche, 
S., Vinh, Q. T., and Sorgeloos, P., 2007. 
Influence of highly unsaturated fatty 
acids in live food on larviculture of mud 
crab Scylla paramamosain (Estampador 
1949). Aquaculture Research, 38(14), 
1512–1528.

File đính kèm:

  • pdfcrablet_nursery_of_mud_crab_scylla_paramamosain_with_differe.pdf