Chuyển đổi từ quản lý nhà nước đối với địa phương sang quản trị địa phương ở nước ta hiện nay

Bà i viết nà y nhằm là m rõ quan niệm, sự tương đồng và khá c biệt giữa quản lý nhà nước đối với

địa phương và quản trị địa phương; chỉ ra sự cần thiết phải chuyển đổi từ quản lý nhà nước đối với địa

phương sang quản trị địa phương nước ta hiện nay; thông qua phân tí ch những thà nh quả đạt được

là m tiền đề quan trọng cho quá trì nh chuyển đổi, và cả những thá ch thức, từ đó đề xuất cá c kiến nghị

nhằm thú c đẩy nhanh quá trì nh chuyển đổi. Đó ng gó p của bà i viết nà y là gó p phần đổi mới nhận thức

về quản trị địa phương, một lĩnh vực cò n mới mẻ về lý luận và thực tiễn ở nước ta, nhưng là xu hướng

phổ biến trong cải cá ch chí nh quyền địa phương ở nhiều quốc gia trên thế giới.

Chuyển đổi từ quản lý nhà nước đối với địa phương sang quản trị địa phương ở nước ta hiện nay trang 1

Trang 1

Chuyển đổi từ quản lý nhà nước đối với địa phương sang quản trị địa phương ở nước ta hiện nay trang 2

Trang 2

Chuyển đổi từ quản lý nhà nước đối với địa phương sang quản trị địa phương ở nước ta hiện nay trang 3

Trang 3

Chuyển đổi từ quản lý nhà nước đối với địa phương sang quản trị địa phương ở nước ta hiện nay trang 4

Trang 4

Chuyển đổi từ quản lý nhà nước đối với địa phương sang quản trị địa phương ở nước ta hiện nay trang 5

Trang 5

Chuyển đổi từ quản lý nhà nước đối với địa phương sang quản trị địa phương ở nước ta hiện nay trang 6

Trang 6

Chuyển đổi từ quản lý nhà nước đối với địa phương sang quản trị địa phương ở nước ta hiện nay trang 7

Trang 7

pdf 7 trang xuanhieu 6200
Bạn đang xem tài liệu "Chuyển đổi từ quản lý nhà nước đối với địa phương sang quản trị địa phương ở nước ta hiện nay", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Chuyển đổi từ quản lý nhà nước đối với địa phương sang quản trị địa phương ở nước ta hiện nay

Chuyển đổi từ quản lý nhà nước đối với địa phương sang quản trị địa phương ở nước ta hiện nay
 c thà nh phương cung cấ p cho ngườ i dân và doanh nghiệ p 
viên vớ i chí nh quyề n đị a phương trong việ c tham đượ c nâng cao. Qua bá o cá o Chỉ s ố n ăng lự c cạ nh 
gia giá m sá t, phả n biệ n xã hộ i, phả n á nh nguyệ n tranh cấ p tỉ nh năm 2017 đã cho thấ y 67% doanh 
vọng, kiến nghị của người dân đối với chính quyền. nghiệ p cho biế t thờ i gian thự c hiệ n thủ t ụ c đượ c 
 Để t ạ o thuậ n lợ i và độ ng lự c cho cá c đị a rú t ngắ n so quy đị nh; cá n bộ công chứ c nhà nướ c 
phương có tiềm năng, lợi thế phát triển, Quốc hội đã trong giả i quyế t công việ c củ a doanh nghiệ p đã thể 
ban hà nh cá c Nghị quyế t về thí điể m cơ chế chí nh hiệ n thá i độ thân thiệ n tăng từ 59% năm 2015 lên 
sá ch đặc thù cho các đị a phương, bướ c đầ u đã giú p 67% năm 2017; thá i độ c ủ a chí nh quyề n tỉ nh đố i 
cho cá c đị a phương chủ độ ng trong đị nh hướ ng với doanh nghiệ p tư nhân là tích cự c tăng từ 35% 
phá t triể n, trong quy hoạ ch, đầ u tư, huy độ ng cá c năm 2015 lên 45% năm 2017. 
nguồ n lự c phụ c vụ cho phát triể n củ a đị a phương 2.2.2. Những thách thức đặt ra từ việc chuyển 
và đó ng gó p và o sự phá t triể n chung củ a đấ t nướ c. đổ i sang quả n trị đị a phương
 Bên cạnh các quy định của Hiến pháp và pháp Thứ nhấ t , thá ch thứ c từ s ự tá c độ ng củ a môi 
luậ t tá c độ ng đế n quá trì nh chuyể n đổi sang quả n trườ ng quả n lý trong quá trì nh chuyể n đổ i đó là sự 
trị đị a phương, Chí nh phủ đã ban hà nh cá c Nghị phá t triể n mạ nh mẽ c ủ a khoa họ c công nghệ , đặ c 
quyết về phân cấp quản lý giữa Chính phủ và chính biệt là cách mạng công nghiệp lần 4.0, đòi hỏi chính 
quyề n cấ p tỉ nh về cá c lĩ nh vự c quả n lý như quả n quyề n đị a phương phả i đổ i mớ i phương thứ c quả n 
lý ngân sách; quả n lý đầ u tư; quả n lý cộ ng vụ , cá n lý và chứ c năng phụ c vụ . Quá trì nh nà y đặt ra yêu 
bộ , công chứ c; quả n lý đấ t đai... Cá c chí nh sá ch về cầ u phả i sắ p xế p lạ i tổ chứ c bộ má y, nâng cao năng 
phân cấp quản lý này đã tạo động lực và tăng quyền lự c độ i ngũ nhân sự , phả i xây dự ng hạ t ầ ng thông 
tự chủ, chủ động của địa phương trong huy động và tin, các cơ sở d ữ liệu thông tin dân cư, hướ ng đế n 
sử dụng có hiệu quả các nguồn lực của địa phương. xây dựng chí nh quyề n điệ n tử , thay đổ i cá ch tương 
 Thứ hai, thà nh quả đạ t đượ c củ a quá trì nh tá c giữ a chí nh quyề n vớ i người dân trong quả n lý 
chuyển đổi từ quản lý nhà nước đối với địa phương và cung cấ p dị ch vụ công. 
sang quản trị địa phương còn thể hiện ở các mặt như: Thứ hai, quá trình toàn cầ u hoá đang tác độ ng 
 Sự tham gia củ a ngườ i dân và o quả n lý và mạ nh mẽ đế n mọ i quố c gia trong quá trì nh hộ i 
giá m sá t cá c hoạ t độ ng quả n trị c ủ a chí nh quyề n nhậ p, tá c độ ng nà y không chỉ diễ n ra ở c ấ p quố c 
đị a phương tăng lên rõ rệ t, cụ thể theo bá o cá o gia, mà mỗ i đị a phương cũng chị u tá c độ ng, đưa 
hiệ u quả quả n trị và hành chính công cấ p tỉ nh năm đến những cơ hội và thách thức mới, vì vậy các cấp 
2017 (viế t tắt là báo cáo PAPI) thì tỉ l ệ ngườ i dân đị a phương phả i chủ độ ng để t ậ n dụ ng mọ i thờ i cơ 
78
TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC ÑOÀNG THAÙP Taïp chí Khoa hoïc soá 39 (08-2019)
để thu hú t đầ u tư, mở r ộ ng thị trường, cơ cấ u lạ i 2.3. Mộ t số kiế n nghị nhằ m thú c đẩ y việ c 
nền kinh tế đị a phương mà còn đố i phó vớ i nhữ ng chuyể n đổ i sang quả n trị đị a phương
thá ch thức trong giả i quyế t cá c vấ n đề xã hộ i, môi 2.3.1. Những điều kiện cần thiết cho quá trình 
trườ ng, kiể m soá t và sử d ụ ng hiệ u quả cá c nguồ n chuyể n đổ i sang quả n trị đị a phương 
lự c tạ i đị a phương. Việ c chuyể n đổ i từ quản lý nhà nướ c đố i vớ i 
 Thứ ba, thách thứ c củ a quá trì nh chuyể n đổ i đị a phương sang quả n trị đị a phương ở n ướ c ta đã 
sang quả n trị đị a phương cò n từ s ứ c ỳ c ủ a cơ chế tạ o lậ p đượ c nhữ ng tiề n đề phá p lý và kinh nghiệ m 
quản lý cũ lỗi thời, và sự hạn chế trong tổ chức hoạt thự c tiễ n ban đầ u, tuy nhiên để quá trì nh chuyể n 
độ ng củ a chí nh quyề n đị a phương, không í t lã nh đổ i nà y trở nên có cơ sở v ữ ng chắ c và hiệ u quả thì 
đạ o đị a phương cò n tư duy “nhiệ m kỳ ”, tư tưở ng phả i chú trọ ng cá c điề u kiệ n sau.
ỷ l ạ i trông chờ và o sự bao cấ p củ a Trung ương Thứ nhấ t , muố n có quả n trị đị a phương thì 
gắ n cơ chế “xin cho”, đang là m thui chộ t độ ng phả i xá c lậ p và mở r ộ ng thẩ m quyề n quyế t đị nh 
lự c phá t triể n củ a nhiề u đị a phương. Không ít đị a nhữ ng vấ n đề c ủ a đị a phương, vì vậ y rấ t cầ n mộ t 
phương cò n lú ng tú ng, chưa chủ độ ng xây dự ng khung khổ phá p lý hoà n chỉ nh về phân cấ p, phân 
và nâng cao chấ t lượ ng cá c công cụ đị nh hướ ng quyền, tuy nhiên quá trình này phải tuân thủ cá c 
và điề u hà nh nhằ m khai thá c tiề m năng thế m ạ nh, nguyên tắ c về t ổ chứ c và hoạ t độ ng củ a nhà nướ c 
đặ c thù củ a đị a phương. Năng lự c quả n lý và việ c phá p quyề n xã hộ i chủ nghĩ a ở n ước ta hiệ n nay 
thự c hiệ n cá c nhiệ m vụ phân cấp cho chính quyề n như nguyên tắ c tậ p trung dân chủ , nguyên tắ c 
địa phương chưa tốt, phát sinh nhiều tiêu cực trong phá p chế xã hộ i chủ nghĩ a... bở i vì chí nh quyề n 
công tác cán bộ, trong quả n lý đấ t đai, tài nguyên đị a phương là bộ phậ n cấ u thà nh củ a bộ má y nhà 
khoá ng sả n... nướ c thố ng nhấ t.
 Thứ t ư, thá ch thứ c củ a quá trì nh chuyể n Thứ hai, muố n có quả n trị đị a phương phả i 
đổ i cò n thể hiệ n ở tí nh bề n vữ ng củ a quả n trị đị a nâng cao năng lự c quyế t đị nh và thự c thi nhữ ng 
phương hiệ n nay, đó là sự tham gia củ a ngườ i dân vấ n đề c ủ a đị a phương, liên quan đế n năng lự c bộ 
và o công tá c quả n lý củ a chí nh quyề n chưa bề n má y chí nh quyề n đị a phương, nhân sự , nguồ n lự c 
vữ ng, cò n chậ m đổ i mớ i nộ i dung hì nh thứ c và vậ t chấ t, tà i chí nh củ a từ ng đị a phương. Mặ t khá c 
phương thứ c thu hú t sự tham gia củ a ngườ i dân. phải coi trọ ng tí nh đồ ng bộ c ủa phân cấp trên các 
Theo bá o cá o PAPI năm 2017, có 13 tỉ nh thà nh mặ t là mộ t trong nhữ ng tiề n đề để xây dự ng năng 
phố có điể m đá nh giá sự tham gia củ a ngườ i dân lự c củ a chí nh quyề n đị a phương. Hiện nay mộ t số 
tăng đá ng kể, trong khi đó có đến 14 tỉ nh thà nh có luật liên quan (đấ t đai, quy hoạ ch...) đế n thự c hiệ n 
chỉ s ố tham gia lạ i giả m. Cũng theo bá o cá o nà y Luậ t Tổ chứ c chí nh quyề n đị a phương cò n chưa 
trong quá trì nh lậ p kế hoạ ch xây dự ng mớ i và tu đồ ng bộ và chậ m đượ c sử a đổ i, nên trên thự c tế 
sửa công trình ở đị a phương tỉ l ệ ngườ i đó ng gó p nhiề u chế đị nh củ a Luậ t Chí nh quyề n đị a phương 
cho dự á n, có cơ hộ i đó ng gó p ý kiế n lạ i giả m từ chưa thự c hiệ n đượ c. 
38% năm 2016 xuố ng cò n 33% năm 2017. Tỉ l ệ Thứ ba, quá trình chuyển đổi sang quản trị địa 
ngườ i dân có cơ hộ i tham gia đó ng gó p ý kiế n cho phương ở n ướ c ta phả i chú ý đế n đặ c điể m, hoà n 
quy hoạ ch, kế hoạ ch sử d ụ ng đấ t cò n thấ p không cả nh, điề u kiệ n, trì nh độ phá t triể n củ a từ ng đị a 
tăng củ a hai năm 2016 và 2017 chỉ đạ t 4%. Ngoà i phương, thự c tế hiệ n nay cho thấ y trì nh độ phá t 
ra, tỉ l ệ ngườ i hà i lò ng vớ i kế t quả c ủ a cá c cuộ c triể n giữ a cá c đị a phương là không đồ ng đề u về 
tiế p xú c vớ i cá n bộ công chứ c cấ p xã , phườ ng lạ i năng lự c quả n lý , trì nh độ dân trí, ý thứ c phá p luậ t, 
giả m, vớ i mứ c độ hà i lò ng 83% năm 2016 giả m tiề m lự c kinh tế xã hộ i là rấ t khá c nhau.
cò n 81% năm 2017. Thứ tư, muố n có quả n trị đị a phương phả i xây 
 Thá ch thứ c củ a quá trì nh chuyể n đổ i cò n thể dự ng mộ t môi trườ ng dân chủ , vớ i trì nh độ dân trí , 
hiệ n nhữ ng hạ n chế ở tí nh công khai minh bạ ch ý thứ c phá p luật ngà y phả i đượ c nâng cao cù ng vớ i 
trong hoạ t độ ng củ a chí nh quyề n, ở trá ch nhiệ m việ c xây dự ng đượ c cá c giá trị v ăn hoá và bả n sắ c 
giả i trì nh, ở công tá c phò ng chố ng tham nhũ ng củ a cộ ng đồ ng dân cư. 
chưa hiệ u quả . Thứ n ăm, muố n có quả n trị đị a phương phả i 
 79
TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC ÑOÀNG THAÙP Taïp chí Khoa hoïc soá 39 (08-2019)
xây dự ng đượ c mộ t chí nh quyề n gầ n dân, thân dân hì nh thứ c thu hú t sự tham gia củ a cá c tổ chứ c xã 
đề cao nguyên tắ c công khai, minh bạ ch, đề cao hộ i, cá c cộ ng đồ ng dân cư và o hoạ t độ ng quả n trị 
trá ch nhiệ m giả i trì nh trong hoạ t độ ng củ a chí nh địa phương. Đổi mới quan hệ công tác và tạo thuận 
quyền và người đứng đầu chính quyền địa phương. lợ i cho cá c tổ chứ c chí nh tri ̣- xã hộ i tham gia và o 
 2.3.2. Mộ t số kiế n nghị nhằ m thú c đẩ y việ c hoạ t độ ng giá m sát và phả n biệ n xã hộ i.
chuyể n đổ i sang quả n trị đị a phương Tiế p tụ c cả i cá ch mạ nh mẽ hà nh chí nh nhà 
 Đố i vớ i chí nh quyề n Trung ương nướ c ở đị a phương, tăng cườ ng tí nh chất dân chủ , 
 Thứ nhấ t , cầ n hoà n thiệ n cá c quy đị nh phá p minh bạ ch trong hoạ t độ ng củ a chí nh quyề n, tạ o 
lý về t ổ chứ c và hoạ t độ ng củ a chí nh quyề n đị a điều kiện thuận lợi cho công dân thực hiện tốt quyền 
phương, về phân đị nh chứ c năng, nhiệ m vụ , thẩ m tiế p cậ n thông tin, đề cao trá ch nhiệ m giả i trì nh 
quyề n giữ a chí nh quyề n Trung ương và chí nh trong quả n lý và cung cấ p dị ch vụ công.
quyề n đị a phương thông qua cá c hì nh thứ c phân Đố i vớ i cá c tổ chứ c xã hộ i và cộ ng đồ ng 
cấ p, phân quyề n gắ n liề n vớ i mô hì nh tổ chứ c dân cư
chí nh quyề n đô thị , nông thôn, hả i đả o, đơn vị Thứ nhấ t , cầ n đổ i mớ i nộ i dung, hì nh thứ c 
hà nh chí nh-kinh tế đặ c biệ t; hoà n thiệ n cá c quy hoạ t độ ng củ a cá c tổ chứ c chí nh trị - xã hộ i trong 
định pháp lý về thẩm quyền quyết định những vấn việ c tham gia giá m sá t và phả n biệ n xã hộ i đố i vớ i 
đề c ủ a đị a phương; về s ự tham gia củ a ngườ i dân hoạ t độ ng củ a chí nh quyề n đị a phương.
và o hoạ t độ ng quả n lý và giá m sá t đố i vớ i chí nh Thứ hai, khuyế n khí ch mở r ộ ng cá c mô hì nh 
quyề n đị a phương; về thể chế hoá cá c nguyên tắ c tự quản cộng đồng, mô hình đồng quản lý, tham gia 
củ a quả n trị đị a phương trong cá c đạ o luậ t và quy cùng chính quyền giải quyết những vấn đề của cộng 
định pháp lý liên quan. đồ ng như xây dự ng cá c công trì nh hạ t ầ ng, bả o vệ 
 Thứ hai, tiế p tụ c đẩ y mạ nh phân cấ p, phân an ninh trậ t tự c ủ a cộ ng đồ ng, bả o vệ môi trườ ng, 
quyề n đồ ng bộ trên các mặ t cả v ề chứ c năng quả n giá m sá t việ c sử d ụ ng có hiệ u quả cá c nguồ n tà i 
lý và cung cấ p dị ch vụ công cùng vớ i đả m bả o cá c nguyên thiên nhiên. Bả o tồ n và phá t huy cá c giá 
nguồ n lự c tương ứ ng cho chí nh quyề n đị a phương, trị v ăn hoá truyề n thố ng, xây dự ng đờ i số ng văn 
có tí nh đế n đặ c điể̉m, đặ c thù củ a đị a phương và hoá cộ ng đồ ng.
năng lực thực hiện nhiệm vụ phân cấp, phân quyền. 3. Kế t luậ n
 Thứ ba, cầ n xây dự ng bộ tiêu chí để kiể m soát Chuyể n đổ i từ quản lý nhà nướ c đố i vớ i đị a 
và đánh giá hoạt động của chính quyền địa phương phương sang quản trị địa phương là xu hướng phát 
như cá c tiêu chí về xây dự ng năng lự c chí nh quyề n triển chung trên thế giớ i và là sự c ầ n thiế t khá ch 
địa phương, về quản lý các nguồn lực ở địa phương, quan trong cải cách chính quyền địa phương nước 
về chấ t lượ ng dị ch vụ công mà chí nh quyề n đị a ta hiệ n nay, nhằ m đưa chí nh quyề n đế n gầ n dân, 
phương cung cấ p. phụ c vụ t ố t lợ i í ch củ a ngườ i dân đị a phương và 
 Đố i vớ i chí nh quyề n đị a phương cá c cấ p phả n ứ ng nhanh vớ i sự thay đổ i củ a môi trườ ng. 
 Trướ c hế t, cầ n đổ i mớ i tư duy quả n lý , đi đôi Chuyể n đổ i sang quả n trị đị a phương phả i đượ c 
nâng cao chấ t lượng xây dự ng và thực thi các công vậ n hà nh theo cá c nguyên tắ c dân chủ , phá p 
cụ quả n lý điề u hà nh vĩ mô như chiế n lượ c, quy quyề n, công khai, minh bạ ch, trá ch nhiệ m giả i 
hoạ ch, kế hoạ ch, chí nh sá ch và phá p luậ t nhằ m trì nh và hiệ u lự c, hiệ u quả . Quá trì nh chuyể n đổ i 
quản lý và khai thác tố t nhấ t tiề m năng thế m ạ nh nà y đò i hỏ i phả i có quyế t tâm chí nh trị và đượ c 
củ a từ ng đị a phương. tiến hành đồng bộ trên các mặt, với sự đồng thuận 
 Thứ hai, đổ i mớ i nội dung, phương pháp và và giá m sá t của nhân dân./.
 Tà i liệ u tham khả o
 [1]. Chính phủ (2008), Nghị quyết 08/2008/NQ-CP ngày 30/6/2004 Về tiế p tụ c đẩ y mạnh phân cấ p 
quả n lý nhà nướ c giữ a Chí nh phủ và chí nh quyề n tỉ nh, thà nh phố trự c thuộ c Trung ương. 
 [2]. Chí nh phủ ( 2016) Nghị quyế t 21/2016/ NQ-CP ngày 21/3/2016 củ a Chí nh phủ Về phân cấp 
quản lý nhà nước giữa Chính phủ và Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.
80
TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC ÑOÀNG THAÙP Taïp chí Khoa hoïc soá 39 (08-2019)
 [3]. Jichi Sogo Center (1995), Japanese local administration System, Tokyo.
 [4]. Trầ n Thị Diệu Oanh (2013), Về tá c độ ng của phân cấ p quả n lý đế n đị a vị phá p lý củ a chí nh 
quyề n đị a phương trong đổ i mớ i tổ chứ c hoạ t độ ng củ a bộ má y nhà nướ c , NXB Chính trị Quố c gia, 
Hà Nộ i.
 [5]. Phò ng Thương mạ i và Công nghiệ p Việ t nam và Cơ quan phá t triể n Quố c tế Hoa Kỳ (VCCI) 
(2018), Thông cáo báo chí “Chỉ s ố n ăng lự c cạnh tranh cấ p tỉ nh năm 2017”, 
vn/uploads/pci2017/pci2017-thong-cao-bao-chi.pdf. 
 [6]. Quốc hội (2013), Hiế n phá p nướ c Cộ ng hoà xã hộ i chủ nghĩ a Việ t Nam, NXB Chính trị Quố c 
gia, Hà Nộ i.
 [7]. Quốc hội (2015), Luậ t Tổ chứ c chí nh quyề n đị a phương năm 2015, NXB Chính trị Quố c gia, 
Hà Nộ i.
 [8]. Quốc hội (2015), Luậ t Ban hà nh văn bản quy phạ m phá p luậ t năm 2015, NXB Chính trị Quố c 
gia, Hà Nộ i, 2015
 [9]. Quố c hội (2017), Nghị quyết 54/2017/QH14, về Thí điểm cơ chế, chính sách đặc thù phát triển 
Thành phố Hồ Chí Minh.
 [10]. Đà o Thị Thanh Thuỷ (2014), “Quả n trị đị a phương phương thứ c nâng cao chấ t lượ ng hiệ u 
quả củ a chí nh quyề n đị a phương”, Tạ p chí Tổ chứ c nhà nướ c, (số 5), tr. 33 - 37. 
 [11]. Trung tâm Nghiên cứ u phá t triể n và hỗ trợ c ộ ng đồ ng, Trung tâm Bồ i dưỡ ng cá n bộ và nghiên 
cứu khoa họ c Mặ t trậ n Tổ quố c Việt Nam (2017), Báo cáo “Chỉ s ố hiệ u quả n quả n trị và hà nh chí nh 
công cấ p tỉ nh năm 2017”, www.congbo 2017.papi.org.vn
 THE TRANSITION FROM STATE MANAGEMENT ON THE LOCALS TO
 LOCAL GOVERNANCE IN OUR COUNTRY’S CURRENT CONTEXT
 Summary
 This paper aims to clarify the concept, similarities and differences between the state management 
on the locals and local governance; indicating the urgent need for this transition in our country’s current 
context. On analyzing the obtained achievements promoting the transition associated with its possible 
challenges, the paper proposes recommendations to accelerate the transition. Thus, it contributes to 
the renewed awareness of local governance, a new theoretical and practical issue in our country, but a 
popular trend in the reform of local governments in many countries around the world. 
 Keywords: Management, governance, local, transition.
 Ngày nhận bài: 27/11/2018; Ngày nhận lại: 03/01/2019; Ngày duyệt đăng: 13/8/2019.
 81

File đính kèm:

  • pdfchuyen_doi_tu_quan_ly_nha_nuoc_doi_voi_dia_phuong_sang_quan.pdf