Bài giảng Nguyên lý máy - Chương 5: Chuyển động thực - Nguyễn Chí Hưng
Mục đích
Khi phân tích động học và lực của cơ cấu phẳng, ta giả thiết là
khâu dẫn chuyển động đều. Tuy nhiên trong quá trình làm việc,
khâu dẫn chịu tác động của nhiều yếu tố khác nhau nên vận tốc của
khâu dẫn không thể là hằng số
lý do vì sao phải nghiên cứu về chuyển động thực của máy.
• Do máy là một cơ hệ bao gồm nhiều khâu với các thông số cấu
tạo (khối lƣợng mi, mômen quán tính JSi) và các ngoại lực tác động
(lực Pi, mômen Mi ) khác nhau nên khi nghiên cứu, ngƣời ta thƣờng
tìm cách thay thế cả cơ hệ bằng một khâu thay thế với những
nguyên tắc về động, lực học để đảm bảo chuyển động thực của
máy.
Trang 1
Trang 2
Trang 3
Trang 4
Trang 5
Trang 6
Trang 7
Trang 8
Trang 9
Trang 10
Tải về để xem bản đầy đủ
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Nguyên lý máy - Chương 5: Chuyển động thực - Nguyễn Chí Hưng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Nguyên lý máy - Chương 5: Chuyển động thực - Nguyễn Chí Hưng
CHƢƠNG 5 CHUYỂN ĐỘNG THỰC Chương 5 CHUYỂN ĐỘNG THỰC Yêu cầu: 1. Xác định các đại lƣợng thay thế (mômen thay thế ngoại lực Mtt và mômen quán tính thay thế Jtt) và lập phƣơng trình chuyển động thực của máy. 2. Biết cách xác định chuyển động thực của máy và các chế độ chuyển động của máy. 3. Biết cách làm đều chuyển động bình ổn của máy. Chương 5 CHUYỂN ĐỘNG THỰC 5.1. Các đại lượng thay thế & pt chuyển động thực của máy Mục đích Khi phân tích động học và lực của cơ cấu phẳng, ta giả thiết là khâu dẫn chuyển động đều. Tuy nhiên trong quá trình làm việc, khâu dẫn chịu tác động của nhiều yếu tố khác nhau nên vận tốc của khâu dẫn không thể là hằng số lý do vì sao phải nghiên cứu về chuyển động thực của máy. Phƣơng pháp • Do máy là một cơ hệ bao gồm nhiều khâu với các thông số cấu tạo (khối lƣợng mi, mômen quán tính JSi) và các ngoại lực tác động (lực Pi, mômen Mi ) khác nhau nên khi nghiên cứu, ngƣời ta thƣờng tìm cách thay thế cả cơ hệ bằng một khâu thay thế với những nguyên tắc về động, lực học để đảm bảo chuyển động thực của máy. Chương 5 CHUYỂN ĐỘNG THỰC 5.1. Các đại lượng thay thế & pt chuyển động thực của máy Phƣơng pháp • Quy luật chuyển động của các khâu trong cơ cấu phụ thuộc quy luật chuyển động của khâu dẫn nên trong quá trình tính toán ta thƣờng chọn khâu dẫn làm khâu thay thế. • Để nghiên cứu chuyển động thực của máy ta sẽ dùng định lý biến thiên động năng: “Tổng công của tất cả các lực tác động lên cơ hệ trong một khoảng thời gian bằng biến thiên động năng của cơ hệ trong khoảng thời gian đó.” E - E0 = E = Ađ + Ac Ađ - công động (công của lực phát động), Ađ luôn dƣơng. Ac - công cản (công của các lực cản), Ac có thể âm hay dƣơng. E - biến thiên động năng. Chương 5 CHUYỂN ĐỘNG THỰC 5.1. Các đại lượng thay thế & pt chuyển động thực của máy 5.1.1. Công động Ađ và mômen động Mđ Phƣơng pháp • Giả sử mômen của lực phát động Mđ đặt lên khâu dẫn quay với vận tốc góc ω1. Công suất tức thời của lực phát động đƣợc tính bằng công thức: NMd d1. Do 2 véctơ và luôn cùng phƣơng, chiều (?) nên ta có thể viết: Nđ = Mđ.ω1 Công động Ađ trong khoảng thời gian (t0,t): t t N dt M dt M d Ađ = d d 1 d t0 t0 0 0, là vị trí tƣơng ứng của khâu dẫn tại t0, t. Chương 5 CHUYỂN ĐỘNG THỰC 5.1. Các đại lượng thay thế & pt chuyển động thực của máy 5.1.2. Động năng E và mômen quán tính thay thế Jtt Chương 5 CHUYỂN ĐỘNG THỰC 5.1. Các đại lượng thay thế & pt chuyển động thực của máy 5.1.2. Động năng E và mômen quán tính thay thế Jtt Chú ý Chương 5 CHUYỂN ĐỘNG THỰC 5.1. Các đại lượng thay thế & pt chuyển động thực của máy 5.1.3. Mô men thay thế của các lực Mtt Thiết lập công thức • Xét máy có n khâu động. Giả sử trên khâu i có các ngoại lực sau tác động: lực Pi với vận tốc điểm đặt lực là Vi ; mômen Mi và vận tốc góc của khâu là ωi. Công suất tức thời của các lực cản trên các khâu là: Chương 5 CHUYỂN ĐỘNG THỰC 5.1. Các đại lượng thay thế & pt chuyển động thực của máy 5.1.3. Công cản Ac và mômen cản thay thế Mtt Chú ý Chương 5 CHUYỂN ĐỘNG THỰC 5.1. Các đại lượng thay thế & pt chuyển động thực của máy 5.1.4. Phương trình chuyển động thực của máy & khâu thay thế Chương 5 CHUYỂN ĐỘNG THỰC 5.1. Các đại lượng thay thế & pt chuyển động thực của máy 5.1.4. Phương trình chuyển động thực của máy & khâu thay thế Nhƣ đã trình bày ở trên, do máy thƣờng là cơ hệ có một bậc tự do, với các khâu bị dẫn có chuyển động phụ thuộc vào sự biến thiên vận tốc của khâu dẫn nên ta thƣờng chọn khâu dẫn làm khâu thay thế. Kết luận: • Từ việc nghiên cứu chuyển động thực của toàn máy, bằng khái niệm mômen cản thay thế Mtt và mômen quán tính thay thế Jtt, bài toán chuyển thành nghiên cứu chỉ một khâu giả định, có cấu tạo biểu thị bằng mômen quán tính thay thế Jtt, trên khâu đó có chế độ lực tác động biểu thị bằng mômen động Mđ và mômen cản thay thế Mtt. • Khâu giả định đó đƣợc gọi là khâu thay thế. Chương 5 CHUYỂN ĐỘNG THỰC 5.2. Các chế độ chuyển động của máy Căn cứ vào sự biến thiên của vận tốc khâu dẫn 1( ), ta có thể phân loại chuyển động của máy thành: + Chuyển động không bình ổn: là chuyển động trong đó vận tốc góc khâu dẫn biến thiên không có chu kì. + Chuyển động bình ổn: là chuyển động trong đó vận tốc góc khâu dẫn biến thiên có chu kì. chuyển động của máy trải qua 3 giai đoạn: . mở máy . làm việc . tắt máy. Chương 5 CHUYỂN ĐỘNG THỰC 5.2. Các chế độ chuyển động của máy • Trong giai đoạn mở máy, chế độ làm việc là không bình ổn, tổng công (Ađ+Ac) > 0. • Trong giai đoạn làm việc, chế độ làm việc là bình ổn. Cứ sau mỗi khoảng thời gian nhất định, năng lƣợng cung cấp cho máy phải bằng năng lƣợng máy tiêu thụ. Góc quay của khâu dẫn ứng với khoảng thời gian đƣợc gọi là chu kỳ công A. • Chu kỳ công A là góc quay của khâu dẫn để cho tổng công của các lực trên toàn máy bằng không. • Trong giai đoạn tắt máy, chế độ làm việc là không bình ổn, tổng công (Ađ+Ac) < 0. Chương 5 CHUYỂN ĐỘNG THỰC 5.2. Các chế độ chuyển động của máy • Từ (5.2) chuyển động thực của máy phụ thuộc vào hai yếu tố là chế độ lực tác động (Mtt, Mđ) và mômen quán tính thay thế Jtt. Trong đó Jtt luôn biến thiên theo chu kì động học . • Nếu muốn vận tốc góc 1 biến thiên tuần hoàn thì cả thành phần thứ hai = Ađ+Ac cũng phải biến thiên với chu kì công A. Khi đó 1( ) sẽ biến thiên với chu kì động lực học là bội số chung nhỏ nhất của và A. Chu kỳ động lực học là góc quay của khâu dẫn để cho vận tốc góc khâu dẫn trở về giá trị ban đầu. Chương 5 CHUYỂN ĐỘNG THỰC 5.3. Xác định chuyển động thực của máy 5.3.1 Nguyên tắc Giả thiết: Mđ, Mtt và Jtt là các hàm của góc quay của khâu dẫn. Thấy rằng nếu lập đƣợc đồ thị quan hệ E(J) sẽ xác định đƣợc vận tốc góc theo công thức: 2E 1 Jtt Đồ thị quan hệ E(J) - đồ thị Wittenbauer Chương 5 CHUYỂN ĐỘNG THỰC 5.3. Xác định chuyển động thực của máy 5.3.1 Nguyên tắc Giả sử cần xác định vận tốc thực khâu dẫn tại thời điểm nào đó, ví dụ tại vị trí k cùng các trị số Ek, Jk ứng với điểm K trên đồ thị: 2EEk 2. E . k 2E 11 k k .tg k JJk J. k J Từ đó ta cũng có thể xác định giá trị lớn nhất và bé nhất của vận tốc góc khâu dẫn: 2E 2E 1max tg max ; 1min tg min J J max và min là các góc hợp bởi tiếp tuyến trên và dƣới của đồ thị E(J) với trục hoành. Chương 5 CHUYỂN ĐỘNG THỰC 5.3. Xác định chuyển động thực của máy 5.3.2 Trình tự thiết lập đồ thị E(J) Xét trong một chu kỳ công A khi máy đang chuyển động bình ổn. Chương 5 CHUYỂN ĐỘNG THỰC 5.3. Xác định chuyển động thực của máy 5.3.2 Trình tự thiết lập đồ thị E(J) Chương 5 CHUYỂN ĐỘNG THỰC 5.3. Xác định chuyển động thực của máy 5.3.2 Trình tự thiết lập đồ thị E(J) Chương 5 CHUYỂN ĐỘNG THỰC 5.3. Xác định chuyển động thực của máy 5.3.2 Trình tự thiết lập đồ thị E(J) Chương 5 CHUYỂN ĐỘNG THỰC 5.4. Làm đều chuyển động của máy-bánh đà 5.4.1. Lý do phải làm đều chuyển động máy & giải pháp kỹ thuật Ta biết rằng muốn khâu dẫn chuyển động đều phải đặt lên khâu dẫn mômen cân bằng Mcb. Tuy nhiên để dẫn động máy ta dùng mômen phát động Mđ và thông thƣờng Mđ ≠ Mcb. Do đó khâu dẫn thƣờng chuyển động có gia tốc góc: MM d cb J1 Đây là lý do kể cả khi máy làm việc ở chế độ làm việc ổn định, vận tốc góc 1 sẽ dao động quanh giá trị trung bình 1tb. Biên độ dao động quá lớn sẽ có tác động xấu đến quá trình công nghệ, giảm độ chính xác khi gia công cũng nhƣ làm giảm tuổi thọ của máy. Chương 5 CHUYỂN ĐỘNG THỰC 5.4. Làm đều chuyển động của máy-bánh đà 5.4.1. Lý do phải làm đều chuyển động máy & giải pháp kỹ thuật • Làm đều chuyển động máy thực chất là làm giảm biên độ dao động của 1 thông qua giảm gia tốc góc . Điều này chỉ có thể thực hiện đƣợc bằng cách tăng J, do Mcb là do điều kiện làm việc của máy quyết định, còn Mđ phụ thuộc động cơ đƣợc chọn. Giải pháp sẽ là lắp lên khâu dẫn hoặc một trong các khâu có tỷ số truyền không đổi so với khâu dẫn một khối lƣợng phụ gọi là bánh đà. • Bánh đà đƣợc chế tạo sao cho khối lƣợng đƣợc tập trung ở vành ngoài, với D mục đích sao cho với cùng một khối lƣợng cho trƣớc, sẽ có mômen quán tính của bánh đà Jđ lớn và kích thƣớc gọn. Với bánh đà nhƣ trên, mômen quán tính đƣợc tính theo công thức: mD. 2 J d Bánh đà 4 d Chương 5 CHUYỂN ĐỘNG THỰC 5.4. Làm đều chuyển động của máy-bánh đà 5.4.2. Đặc điểm của chuyển động bình ổn của máy Hệ số không đều của chuyển động máy • Vận tốc góc khâu dẫn 1 dao động quanh giá trị trung bình 1tb: 1max 1min 1tb 2 • Hệ số không đều: 1max 1min 1tb đánh giá chất lƣợng của chuyển động bình ổn. • Hệ số không đều cho phép Với mỗi loại máy, tuỳ thuộc yêu cầu kĩ thuật, độ chính xác của sản phẩm, ngƣời ta quy định một hệ số không đều cho phép []. Chương 5 CHUYỂN ĐỘNG THỰC 5.4. Làm đều chuyển động của máy-bánh đà 5.4.2. Đặc điểm của chuyển động bình ổn của máy Hệ số không đều cho phép của một số loại máy: Loại máy [] Máy bơm 1/5 1/30 Máy dệt 1/40 1/50 CTM thường 1/20 1/50 Động cơ đốt trong 1/80 1/150 Động cơ điện 1/100 1/300 Động cơ máy bay 1/200 Khi ≤ [] thì chuyển động bình ổn của máy đƣợc coi là chuyển động “đều”. Chương 5 CHUYỂN ĐỘNG THỰC 5.4. Làm đều chuyển động của máy-bánh đà 5.4.3. Làm đều chuyển động bình ổn của máy Giả thiết: - Mđ, Mtt và Jtt là các hàm của góc quay của khâu dẫn - Giá trị [],1tb đƣợc cho trƣớc - Hệ số không đều hiện tại [] Kết luận: - Xác định mômen quán tính của bánh đà để sau khi lắp bánh đà lên khâu dẫn, sẽ có = [] Nguyên tắc: giảm biên độ dao động của 1( ). Chương 5 CHUYỂN ĐỘNG THỰC 5.4. Làm đều chuyển động của máy-bánh đà 5.4.3. Làm đều chuyển động bình ổn của máy Cách xác định momen quán tính bánh đà [ ] [ ] [1max ] [1min ] 1max 1min Từ [ ] và 1tb 1tb 2 [ ] [ ] [1max ] 1tb 1 ; [1min ] 1tb 1 2 2 J 2 J 2 tg max 1max ; tg min 1min 2E 2E Xác định đƣợc [max], [min] Chương 5 CHUYỂN ĐỘNG THỰC 5.4. Làm đều chuyển động của máy-bánh đà 5.4.3. Làm đều chuyển động bình ổn của máy Cách xác định momen quán tính bánh đà Trên đồ thị E(J) đã có, vẽ hai tiếp tuyến trên và dƣới hợp với trục , , hoành các góc max = [max] và min = [min]. Hai tiếp tuyến này cắt nhau tại O’ là gốc của hệ toạ độ mới E’O’J’, chúng cũng cắt trục OE kéo dài tại a và b. Dễ dàng nhận thấy: , max = [max] < max , min = [min] min ’ 1max = [1max] < 1max ’ 1min = [1min] 1min Có thể thấy dải dao động của 1( ) đã đƣợc thu hẹp sau khi bánh đà đƣợc gắn lên máy. Chương 5 CHUYỂN ĐỘNG THỰC 5.4. Làm đều chuyển động của máy-bánh đà 5.4.3. Làm đều chuyển động bình ổn của máy Cách xác định momen quán tính bánh đà Giả sử trục OE kéo dài cắt trục O’J’ tại P Jđ = O’P . J Ta có: Pa = O’P.tg[max] ; Pb = O’P.tg[min] ab = (tg[max] - tg[min]) . O’P Từ đó ta tính đƣợc: ab Jđ = J (5.3) tg[ max ] tg[ min ] Chương 5 CHUYỂN ĐỘNG THỰC 5.4. Làm đều chuyển động của máy-bánh đà 5.4.3. Làm đều chuyển động bình ổn của máy Trình tự xác định Jđ • Theo giả thiết, Jtt cũng nhƣ Mtt, Mđ là hàm của góc quay của khâu dẫn thêm Jđ, dạng đồ thị J( ) và E( ) sẽ không thay đổi. Dạng của đồ thị E( ), E(J) và E( ), E(J) là nhƣ nhau do thực chất khi chuyển từ đồ thị E( ), E(J) về đồ thị E( ), E(J), ta chỉ dịch trục hoành đi một đoạn E0. chỉ cần dùng đồ thị E(J) để xác định mômen quán tính của bánh đà. • Các bƣớc xác định Jđ : . Tích phân đồ thị Mtt( ) đồ thị Ac( ), Mđ( ) Ađ( ) . Cộng đồ thị (Ađ + Ac) đồ thị biến thiên động năng E( ). . Khử từ hai đồ thị J( ) và E( ) đồ thị quan hệ E(J). . Dựng 2 tiếp tuyến trên, dƣới với đồ thị E(J) vừa dựng đƣợc hợp với phƣơng của trục hoành các góc [max], [min]. (Cách xác định các góc đó đã được trình bày ở phần trên). . Tính J theo công thức (5.3). đ Chương 5 CHUYỂN ĐỘNG THỰC 5.4. Làm đều chuyển động của máy-bánh đà 5.4.4. Ý nghĩa thực tiễn của bánh đà Ý nghĩa • Bánh đà khi đƣợc lắp thêm vào khâu nào sẽ làm tăng quán tính của khâu đó => gây trở ngại cho sự biến thiên vận tốc. • Khi công động Ađ tăng, nếu không có bánh đà thì vận tốc góc 1 sẽ tăng nhanh. Nhờ có bánh đà, một phần của lƣợng năng lƣợng tăng lên phải làm quay bánh đà. Ngƣợc lại, khi công cản Ac tăng, bánh đà đang quay nhanh sẽ trả lại năng lƣợng cho máy giúp 1 không bị biến thiên đột ngột. Vậy: Bánh đà có nhiệm vụ thu năng lượng thừa, trả năng lượng thiếu cho máy trong một chu kỳ chuyển động. Bánh đà không sinh thêm hay tiêu bớt đi năng lượng của máy.
File đính kèm:
- bai_giang_nguyen_ly_may_chuong_5_chuyen_dong_thuc_nguyen_chi.pdf