Bài giảng Dung sai lắp ghép - Chương 1: Khái niệm và định nghĩa cơ bản - Phần 1: Dung sai lắp ghép và tiêu chuẩn hóa

1.1 Kích thước và sai lệch kích thước

1.1.1 Kích thước danh nghĩa.

-Là kích thước được xác định bằng tính toán dựa trên cơ sở chức năng

của chi tiết, sau đó qui tròn (về phía lớn hơn) theo các giá trị của dãy

kích thước thẳng danh nghĩa tiêu chuẩn.

Ví dụ: Tính theo sức bền d trục-tính =9,83mm  d qui chuẩn =10mm.

-Kích thước danh nghĩa được ghi trên bản vẽ dùng làm gốc để tính các

kích thước khác ( trong chế tạo cơ khí qui ước lỗ là d, trục là D và giá trị

theo mm thì không ghi)

Bài giảng Dung sai lắp ghép - Chương 1: Khái niệm và định nghĩa cơ bản - Phần 1: Dung sai lắp ghép và tiêu chuẩn hóa trang 1

Trang 1

Bài giảng Dung sai lắp ghép - Chương 1: Khái niệm và định nghĩa cơ bản - Phần 1: Dung sai lắp ghép và tiêu chuẩn hóa trang 2

Trang 2

Bài giảng Dung sai lắp ghép - Chương 1: Khái niệm và định nghĩa cơ bản - Phần 1: Dung sai lắp ghép và tiêu chuẩn hóa trang 3

Trang 3

Bài giảng Dung sai lắp ghép - Chương 1: Khái niệm và định nghĩa cơ bản - Phần 1: Dung sai lắp ghép và tiêu chuẩn hóa trang 4

Trang 4

Bài giảng Dung sai lắp ghép - Chương 1: Khái niệm và định nghĩa cơ bản - Phần 1: Dung sai lắp ghép và tiêu chuẩn hóa trang 5

Trang 5

Bài giảng Dung sai lắp ghép - Chương 1: Khái niệm và định nghĩa cơ bản - Phần 1: Dung sai lắp ghép và tiêu chuẩn hóa trang 6

Trang 6

Bài giảng Dung sai lắp ghép - Chương 1: Khái niệm và định nghĩa cơ bản - Phần 1: Dung sai lắp ghép và tiêu chuẩn hóa trang 7

Trang 7

Bài giảng Dung sai lắp ghép - Chương 1: Khái niệm và định nghĩa cơ bản - Phần 1: Dung sai lắp ghép và tiêu chuẩn hóa trang 8

Trang 8

Bài giảng Dung sai lắp ghép - Chương 1: Khái niệm và định nghĩa cơ bản - Phần 1: Dung sai lắp ghép và tiêu chuẩn hóa trang 9

Trang 9

Bài giảng Dung sai lắp ghép - Chương 1: Khái niệm và định nghĩa cơ bản - Phần 1: Dung sai lắp ghép và tiêu chuẩn hóa trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 17 trang xuanhieu 3440
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Dung sai lắp ghép - Chương 1: Khái niệm và định nghĩa cơ bản - Phần 1: Dung sai lắp ghép và tiêu chuẩn hóa", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Dung sai lắp ghép - Chương 1: Khái niệm và định nghĩa cơ bản - Phần 1: Dung sai lắp ghép và tiêu chuẩn hóa

Bài giảng Dung sai lắp ghép - Chương 1: Khái niệm và định nghĩa cơ bản - Phần 1: Dung sai lắp ghép và tiêu chuẩn hóa
Phần 1
DUNG SAI LẮP GHÉP
VÀ TIÊU CHUẨN HÓA
Chương 1. KHÁI NIỆM VÀ ĐỊNH NGHĨA CƠ BẢN
Chương 1. KHÁI NIỆM VÀ ĐỊNH NGHĨA CƠ BẢN
1.1 Kích thước và sai lệch kích thước
1.1.1 Kích thước danh nghĩa.
-Là kích thước được xác định bằng tính toán dựa trên cơ sở chức năng 
của chi tiết, sau đó qui tròn (về phía lớn hơn) theo các giá trị của dãy 
kích thước thẳng danh nghĩa tiêu chuẩn.
Ví dụ: Tính theo sức bền d trục-tính =9,83mm d qui chuẩn =10mm.
-Kích thước danh nghĩa được ghi trên bản vẽ dùng làm gốc để tính các 
kích thước khác ( trong chế tạo cơ khí qui ước lỗ là d, trục là D và giá trị 
theo mm thì không ghi)
1.1.2- Kích thước thực.
Là kích thước nhận được từ kết quả đo trên chi tiết gia công với sai 
số cho phép. 
Ví dụ: khi đo kích thước trục bằng thước cặp có đô chính xác là 
0,02mm, kết quả đo nhận được là 27,92mm tức là kích thước thực 
của trục là dt = 27,92mm với sai số cho phép là ±0,02mm.
Kích thước thực được ký hiệu là dt đối với trục và Dt đối với lỗ.
1.1.3- Kích thước giới hạn.
Để xác định phạm vi cho phép của sai số chế tạo kích thước, người ta 
quy định hai kích thước giới hạn :
+Kích thước giới hạn lớn nhất là kích thước lớn nhất :cho phép khi chế 
tạo chi tiết,
-Ký hiệu đối với trục dmax và đối với lỗ Dmax 
Ví dụ: dmax =28,00mm ; Dmax =28,20mm
+Kích thước giới hạn nhỏ nhất là kích thước nhỏ nhất cho phép khi 
chế tạo chi tiết,
-Ký hiệu đối với trục dmin và đối với lỗ Dmin
Ví dụ: dmin =27,80mm; Dmin =28,00mm
Vậy điều kiện để kích thước của chi tiết sau khi chế tạo đạt yêu cầu là :
Đối với chi tiết trục Đối với chi tiết lỗ
dmin ≤ dt ≤ dmax Dmin ≤ Dt ≤ Dmax
27,8 ≤ dt=27,92 ≤ 28,00 Dt=27,92 ≤ D min=28,00
Không đạt yêu cầu chức năng
1.1.4-Sai lệch giới hạn.
Là hiệu đại số giữa các kích thước giới hạn và kích thước 
danh nghĩa.
+ Sai lệch giới hạn trên 
Là hiệu đại số giữa kích thước giới hạn lớn nhất và kích 
thước danh nghĩa,
sai lệch giới hạn trên được ký hiệu là es, ES .
Với trục: es = dmax – ddn
=28,00 – 28,00 = 0
Với lỗ: ES= Dmax- Ddn 
=28,20-28,00=0,2
+ Sai lệch giới hạn dưới
Là hiệu đại số giữa kích thước giới hạn nhỏ nhất 
và kích thước danh nghĩa,
Sai lệch giới hạn dưới được ký hiệu là ei, EI.
Với trục:
es = dmin - ddn
=27,80 – 28,00= -0,20
Với lỗ: 
EI= Dmin- Ddn 
=28,00-28,00=0
1.1.5 Dung sai kích thước.
-Là phạm vi cho phép của sai số kích thước. 
-Trị số dung sai bằng hiệu số giữa kích thước giới hạn lớn 
nhất và kích thước giới hạn nhỏ nhất, hoặc là hiệu sai số 
giữa sai lệch giữa sai lệch trên và sai lệch dưới.
Dung sai được kí hiệu là T (Tolerance)
Dung sai kích thước trục:
Td = dmax – dmin = 28,00 – 27,80 = 0,20
= es – ei = 0 - ( -0,2) = 0,2
Dung sai kích thước lỗ:
TD = Dmax – Dmin = 28,20 – 28,00=0,2
= ES – EI = 0,2 – 0 = 0,2
1.2-LẮP GHÉP VÀ CÁC LOẠI LẮP GHÉP.
Khái niệm về lắp ghép.
Trong một mối ghép, kích thước danh nghĩa của lỗ (DN) 
bằng kích thước danh nghĩa của trục (dN) và gọi chung là 
kích thước danh nghĩa của mối ghép:
1- Lỗ 2- Trục 1- Rãnh trượt 2- Con trượt
Tùy theo hình dạng bề mặt lắp ghép, trong chế tạo cơ khí phân 
loại như
+ Lắp ghép bề mặt trơn: bề mặt lắp ghép có dạng là bề mặt trụ 
trơn hoặc mặt phẳng.
+ Lắp ghép côn trơn: bề mặt lắp ghép là mặt nón cụt.
+ Lắp ghép ren: bề mặt lắp ghép là mặt xoắn ốc có dạng profin 
tam giác, hình thang ...
+ Lắp ghép truyền động bánh răng: bề mặt lắp ghép là bề mặt tiếp 
xúc một cách chu kỳ của các răng bánh răng.
Lắp bề mặt trơn Lắp côn trơn Lắp ren Lắp bánh răng
Nhóm lắp lỏng:
Khe hở S = D – d
Ví dụ: 
dmax=28,00mm ; 
dmin =27,80mm; 
Dmax =28,20mm
Dmin =28,00mm
Smax = Dmax –dmin = 28,20-27,80 = 0,40
Smin = Dmin - dmax = 28,00-20,00 = 0,00
Stb = (Smax + Smin)/2 = (0,40+0,00)/2=0,20
TS = Smax – Smin =0,40-0,00=0,40
= Td +TD =0,20+0,20=0,40
Nhóm lắp chặt: 
Độ dôi N = d- D
Ví dụ: 
dmax=28,40mm ; 
dmin =28,20mm; 
Dmax =28,20mm
Dmin =28,00mm
Nmax= dmax - Dmin=28,40-28,00=0,40
Nmin = dmin - Dmax=28,20-28,20=0
Ntb = (Nmax + Nmin)/2=(0,40+0)/2=0,20
TN = Nmax –Nmin = Td +TD=0,40-0=0,40
Nhóm lắp trung gian
có cả khe hở và độ dôi
Smax= Dmax –dmin=28,20-27,90=0,30
Nmax= dmax – Dmin=28,10-28,00=0,10
Ví dụ: 
dmax=28,10mm ; 
dmin =27,90mm; 
Dmax =28,20mm
Dmin =28,00mm
Ntb = (Nmax + Nmin)/2 = (Nmax - Smax)/2=(0,10-0,30)/2=-0,10
Stb = (Smax + Smin)/2 = (Smax –Nmax )/2 =(0,30-0,10)/2=0,10
1.3 Sơ đồ phân bố dung sai 
Sơ đồ phân bố dung sai 
Ví dụ: Mối ghép
- Chi tiết lỗ là: D40
- Chi tiết trục: d40
Sơ đồ phân bố dung sai
Hãy tính:-Kích thước giới hạn và dung sai chi tiết lỗ và trục
-Độ hở giới hạn, độ hở trung bình và dung sai lắp ghép
-Vẽ biểu đồ phân bố dung sai
BT 1.1: Cho một lắp ghép có kích thước lỗ ф44+0,02, kích thước trục là
BT 1.2:Cho một lắp ghép có kích thước lỗ ф30+0,01, kích thước trục là
BT 1.3: Cho một lắp ghép có kích thước lỗ ,kích thước trục là 
ф25-0,02,
02,0
04,0
44
03,0
02,0
30
015,0
08,0
25

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_dung_sai_lap_ghep_chuong_1_khai_niem_va_dinh_nghia.pdf