Ảnh hưởng của thức ăn bổ sung bã sữa đậu nành lên men bán rắn đến tăng trưởng và hình thái ruột của cá rô phi (Oreochromis niloticus)

TÓM TẮT

Xử lý phụ phế phẩm từ nông nghiệp nhằm nâng cao giá trị dinh dưỡng bã sữa đậu nành (BSĐN) ở

dạng dễ hấp thu để sử dụng làm thức ăn thủy sản đang được đặc biệt chú trọng. Sản phẩm phụ phẩm

bã sữa đậu nành lên men bán rắn bằng vi khuẩn Bacillus subtilis B3 được sử dụng làm nguyên liệu

thay thế protein bột cá trong công thức thức ăn (CTTA) cá rô phi được đánh giá và kiểm tra ảnh

hưởng lên hệ tiêu hóa của cá. BSĐN lên men được sử dụng thay thế trong CTTA cá rô phi ở các mức

70, 80, 90 và 100% bột cá và thức ăn chứa bột cá (ĐC). Thí nghiệm được thực hiện trong 8 tuần

trong bể composite, 15 con/bể, lặp lại 3 lần cho mỗi nghiệm thức. Đánh giá tăng trưởng, các chỉ số

sinh học như VSI, HSI, GSI và ISI sau khi nuôi. Kiểm tra hình thái mô học của ruột qua các chỉ số

chiều dài, độ rộng, mô liên kết và lớp dưới niêm mạc. Kết quả cho thấy cá ở nghiệm thức thay thế

bột cá ở mức 90% tăng 3,6g so với đối chứng sau 8 tuần nuôi. Chỉ số sinh học như VSI tăng cao ở

các thức ăn bổ sung BSĐN, chỉ số HSI và GSI không có sự khác biệt với thức ăn đối chứng và chỉ

số ISI ở nhóm thức ăn thay thế tương đương đối chứng ngoại trừ khi thay thế 100%. Hình thái mô

ruột của các nghiệm thức thay thế bột cá đều tăng cao so với nghiệm thức đối chứng. Kết quả cho

thấy có thể thay thế bột cá bằng BSĐN lên men trong CTTA cá rô phi và không gây ảnh hưởng đến

sự tăng trưởng cá và không ảnh hưởng đến sức khỏe của cá.

Ảnh hưởng của thức ăn bổ sung bã sữa đậu nành lên men bán rắn đến tăng trưởng và hình thái ruột của cá rô phi (Oreochromis niloticus) trang 1

Trang 1

Ảnh hưởng của thức ăn bổ sung bã sữa đậu nành lên men bán rắn đến tăng trưởng và hình thái ruột của cá rô phi (Oreochromis niloticus) trang 2

Trang 2

Ảnh hưởng của thức ăn bổ sung bã sữa đậu nành lên men bán rắn đến tăng trưởng và hình thái ruột của cá rô phi (Oreochromis niloticus) trang 3

Trang 3

Ảnh hưởng của thức ăn bổ sung bã sữa đậu nành lên men bán rắn đến tăng trưởng và hình thái ruột của cá rô phi (Oreochromis niloticus) trang 4

Trang 4

Ảnh hưởng của thức ăn bổ sung bã sữa đậu nành lên men bán rắn đến tăng trưởng và hình thái ruột của cá rô phi (Oreochromis niloticus) trang 5

Trang 5

Ảnh hưởng của thức ăn bổ sung bã sữa đậu nành lên men bán rắn đến tăng trưởng và hình thái ruột của cá rô phi (Oreochromis niloticus) trang 6

Trang 6

Ảnh hưởng của thức ăn bổ sung bã sữa đậu nành lên men bán rắn đến tăng trưởng và hình thái ruột của cá rô phi (Oreochromis niloticus) trang 7

Trang 7

Ảnh hưởng của thức ăn bổ sung bã sữa đậu nành lên men bán rắn đến tăng trưởng và hình thái ruột của cá rô phi (Oreochromis niloticus) trang 8

Trang 8

Ảnh hưởng của thức ăn bổ sung bã sữa đậu nành lên men bán rắn đến tăng trưởng và hình thái ruột của cá rô phi (Oreochromis niloticus) trang 9

Trang 9

pdf 9 trang xuanhieu 22380
Bạn đang xem tài liệu "Ảnh hưởng của thức ăn bổ sung bã sữa đậu nành lên men bán rắn đến tăng trưởng và hình thái ruột của cá rô phi (Oreochromis niloticus)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Ảnh hưởng của thức ăn bổ sung bã sữa đậu nành lên men bán rắn đến tăng trưởng và hình thái ruột của cá rô phi (Oreochromis niloticus)

Ảnh hưởng của thức ăn bổ sung bã sữa đậu nành lên men bán rắn đến tăng trưởng và hình thái ruột của cá rô phi (Oreochromis niloticus)
0,019±0,004 0,02 ± 0,003 0,022±0,002
GSI 0,005 ± 0,000 0,005±0,001 0,004±0,001 0,005±0,002 0,005±0,001
ISI 0,025±0,003 0,023±0,004 0,023±0,010 0,024±0,005 0,029±0,003
84 TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 13 - THÁNG 6/2019
VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II
Các chỉ số sinh học của cá rô phi sau khi ăn 
thức ăn thay thế bột cá được thể hiện ở Bảng 4. 
Nhìn chung, chỉ số nội tạng VSI, cũng cho thấy 
có khuynh hướng cao hơn thức ăn đối chứng, 
tuy nhiên ở thức ăn thay thế 70% và 80% có 
chỉ số cao hơn khi thay thế 90% và 100% bột 
cá. Riêng các chỉ số như chỉ số gan HSI và chỉ 
số mật GSI lại cho thấy không có nhiều sự khác 
biệt giữa các nghiệm thức với nhau. Đặc biệt, 
chỉ số ruột ISI gia tăng tương ứng theo mức thay 
thế của BSĐN lên men trong công thức thức ăn 
và khi thay thế đến mức 100% bột cá chỉ số này 
gia tăng khá cao (0,029) so với thức ăn chứa bột 
cá (0,025). 
3.1.4. Hình thái mô ruột sau 
Bảng 5. Hình thái mô học ruột sau của cá rô phi
CNM RNM MLK DNM
ĐC 157,92±50,56a 40,93±13,32a 19,88±7,19a 27,33±10,96a
70% 177,78±74,28a 70,51±19,44b 22,54±9,78ab 31,89±8,5ab
80% 203,7±96,24a 74,7±31,2b 29,46±16,89c 34,65±12,55b
90% 183,96±76,57ab 68,39±32,4b 23,88±7,1abc 26,15±8,95a
100% 250,37±116,27a 76,5±29,11b 27,4±9,26bc 29,04±10,00ab
Các ký hiệu cùng cột khác nhau thể hiện sự sai khác có ý nghĩa thống kê (P<0,05)
Hình thái mô ruột được so sánh ở 4 thông 
số gồm chiều cao, độ rộng niêm mạc ruột, mô 
liên kết của niêm mạc và lớp dưới niêm mạc 
cùng cơ ngoài được đo ở Bảng 5 của các nghiệm 
thức thức ăn thay thế bột cá trên cá rô phi, nhìn 
chung, các chỉ số này ở nghiệm thức thức ăn 
90% có sự tương đồng với thức ăn đối chứng 
(ĐC). Chiều cao của niêm mạc ruột bắt đầu 
khác biệt khi thay thế mức 90% bột cá ở thức 
ăn đối chứng (P<0,05), cao nhất ở nghiệm thức 
BSĐN lên men. Độ rộng của niêm mạc cá rô phi 
tăng mạnh và có khác biệt đáng kể khi thay thế 
BSĐN lên men ở mức 70%, tương tự như chiều 
dài, độ rộng niêm mạc lớn nhất ở nghiệm thức 
100%. Mô liên kết ở các nghiệm thức thay thế 
BSĐN gia tăng độ rộng, ở nghiệm thức 80% và 
100% có khác biệt đáng kể so với nghiệm thức 
đối chứng. Lớp dưới niêm mạc và cơ ngoài cho 
thấy ở nghiệm thức 90% tương đương đối với 
nghiệm thức thức ăn đối chứng và thấp hơn so 
với các nghiệm thức thức ăn còn lại. 
IV. THẢO LUẬN 
Tăng trưởng của cá rô phi, có thể thay thế 
BSĐN lên men đến mức 90 % bột cá so với 
thức ăn đối chứng. Các chỉ số về tăng trọng, 
tăng trưởng đặc biệt, hệ số thức ăn hay tỷ lệ 
sống ở nghiệm thức 90% cao hơn thức ăn đối 
chứng. Điều này chứng tỏ protein của nguyên 
liệu BSĐN lên men có độ hấp thu tốt đối với 
cá rô phi ở mức từ 90%, có thể do vi khuẩn từ 
nguyên liệu này đã thủy phân tốt vách tế bào và 
protein thành những mạch ở mức này đủ khả 
năng giúp hấp thu khi so với mức 70% hay 80%, 
tuy nhiên khi tăng đến mức 100% làm chậm 
lại sự phát triển của cá do hàm lượng xơ cao 
(7,49%) so với (6,36%) của thức ăn đối chứng 
chứa bột cá. Việc sử dụng BSĐN lên men không 
có khác biệt khi thay thế bột cá bởi vì BSĐN 
sau khi lên men có khả năng gia tăng các chất 
dinh dưỡng do việc gia tăng protein (Shiu và 
ctv., 2015b; Nguyễn Thành Trung và ctv., 2018) 
và hàm lượng các mạch peptide nhỏ hơn nhờ 
các enzyme ngoại bào thủy phân (Kasai và ctv., 
2004). Ngoài ra, việc lên men BSĐN có tăng 
trưởng tốt trên cá chẽm miệng rộng khi thay thế 
đến 40g/kg khô đậu nành trong công thức thức 
ăn (Jiang và ctv., 2018).
Khi gia tăng thay thế bằng BSĐN lên men, 
các chỉ số sinh học như VSI tăng cao, điều này 
có thể do việc chuyển hóa dinh dưỡng được tích 
lũy vào nội tạng. Một điều đáng chú ý ở chỉ số 
gan HSI và mật GSI, chỉ số này giống nhau ở 
tất cả các nghiệm thức thức ăn, cho thấy rằng 
BSĐN lên men đã không ảnh hưởng đến các 
chỉ số gan và mật ở cá rô phi. Ngoài ra, ở một 
nghiên cứu (Jiang và ctv., 2018) thay thế BSĐN 
85TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 13 - THÁNG 6/2019
VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II
lên men trên cá chẽm miệng rộng, cho thấy 
các chỉ số VSI và HSI khi thay thế hàm lượng 
cao sẽ giảm hai chỉ số này. Nghiên cứu trên cá 
hồi vân (Barnes và ctv., 2014) cho thấy khi gia 
tăng mức thay thế đậu nành lên men đến mức 
50% sẽ cho thấy các chỉ số về nội tạng (VSI) và 
gan (HSI) giảm rõ rệt. Nguyên nhân các chỉ số 
ruột và gan ở các nghiệm thức BSĐN thay thế 
không khác biệt với đối chứng, có thể do đậu 
nành lên men đã cải thiện được dinh dưỡng và 
giảm được kháng protein như α’-conglycinin, 
α-conglycinin và β-conglycinin trong bã sữa 
đậu nành. Kết quả này cũng cho thấy tương tự 
như ở nghiên cứu ở cá mú (Shiu và ctv., 2015a) 
khi sử dụng nguyên liệu đậu nành thay thế bột 
cá cải thiện hình thái gan và ruột. Ở chỉ số ruột 
lại cho thấy ảnh hưởng của BSĐN lên men lên 
chỉ số ruột ở nghiệm thức 90% và 100% BSĐN 
lên men, sự gia tăng chỉ số ruột này cho thấy sự 
hấp thu và ảnh hưởng lên cá rô phi ở nguyên 
liệu này, việc gia tăng chỉ số ruột có thể do sự 
hấp thu tốt các chất dinh dưỡng do đã được thủy 
phân, chỉ số này phù hợp với hình thái mô của 
chiều cao (CNM) và độ rộng niêm mạc ruột 
(RNM) gia tăng so với đối chứng ở Bảng 5. 
Kết quả này cũng phù hợp với nghiên cứu của 
(Krogdahl và ctv., 2015) cho thấy khi hấp thu 
cao, chỉ số ruột gia tăng. 
Ở hình thái mô ruột, như trên đã đề cập, 
chiều dài (DNM) và độ rộng (RNM) của thức ăn 
bổ sung BSĐN cho thấy gia tăng độ cao và độ 
dày ở cá rô phi. Và tương tự cũng quan sát được 
mô liên kết và lớp dưới niêm mạc cũng gia tăng, 
tuy nhiên duy nhất ở thức ăn 90% có lớp dưới 
niêm mạc thấp hơn đối chứng. Độ dài của các 
niêm mạc gia tăng theo giải thích của (Escaffre 
và ctv., 2007) là do sự thay đổi khả năng hấp 
thụ của tế bào ruột ở mức niêm mạc. Cũng theo 
nghiên cứu (Yamamoto và ctv., 2010) về hình 
thái ruột ở cá hồi vân khi ăn đậu nành lên men, 
cho thấy hình thái mô ruột không gây ra bất kỳ 
sự thay đổi nào. 
Kết quả này cho thấy rằng nguyên liệu bã 
sữa đậu nành lên men có thể thay thế bột cá 
trong công thức thức ăn cá rô phi ở mức 90% mà 
không có ảnh hưởng đến sức khỏe của cá nuôi. 
Có thể được xem đây là một nguồn nguyên liệu 
trong thức ăn cho cá rô phi trong tương lai.
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
Tài liệu tiếng Việt
Nguyễn Thành Trung, Nguyễn Văn Nguyện, Trần 
Văn Khanh, Lê Hoàng, Đinh Thị Mến, Nguyễn 
Thị Thu Hiền, Trần Thị Hồng Ngọc, Lê Thị Ngọc 
Bích, Võ Thị Cẩm Tiên và Nguyễn Thị Ngọc 
Tĩnh, 2018. Tối ưu hoá điều kiện lên men khô 
đậu nành và đánh giá hình thái học mô ruột khi 
sử dụng để thay thế bột cá ở thức ăn tôm thẻ 
chân trắng (Litopenaeus vannamei). Journal of 
Mekong fisheries. 11, 43-58.
Nguyễn Thị Ngọc Tĩnh, 2016. Đề tài: Hoàn thiện và 
sản xuất thử nghiệm chế phẩm vi sinh BioShrimp-
RIA2 phòng bệnh do Vibrio spp. gây ra trên tôm 
nuôi. Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản 2- 
Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn.
Tài liệu tiếng Anh
Barnes, M.E., Brown, M.L., Bruce, T., Sindelar, 
S. và Neiger, R., 2014. Rainbow Trout Rearing 
Performance, Intestinal Morphology, and 
Immune Response after Long-term Feeding of 
High Levels of Fermented Soybean Meal. North 
American Journal of Aquaculture. 76, 333-345.
Chung, I.M., Seo, S.H., Ahn, J.K. và Kim, S.H., 
2011. Effect of processing, fermentation, and 
aging treatment to content and profile of phenolic 
compounds in soybean seed, soy curd and soy 
paste. Food chemistry. 127, 960-967.
El-Saidy, D.M.S.D., 2011. Effect of using okara 
meal, a by-product from soymilk production 
as a dietary protein source for Nile tilapia 
(Oreochromis niloticus L.) mono-sex males. 
Aquaculture Nutrition. 17, 380-386.
Escaffre, A.-M., Kaushik, S. và Mambrini, M., 
2007. Morphometric evaluation of changes in the 
digestive tract of rainbow trout (Oncorhynchus 
mykiss) due to fish meal replacement with soy 
protein concentrate. Aquaculture. 273, 127-138.
Feng, J., Liu, X., Xu, Z.R., Lu, Y.P. và Liu, 
Y.Y., 2007. The effect of Aspergillus oryzae 
fermented soybean meal on growth performance, 
digestibility of dietary components and activities 
of intestinal enzymes in weaned piglets. Animal 
Feed Science and Technology. 134, 295-303.
86 TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 13 - THÁNG 6/2019
VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II
Forster, I.P., Dominy, W.G., Conquest, L.D., Ju, Z.Y. 
và Grey, M., 2010. Use of agriculture byproducts 
in diets for pacific white shrimp Litopenaeus 
vannamei. Avances en Nutrición Acuícola X - 
Memorias del Décimo Simposio Internacional 
de Nutrición Acuícola, 8-10 de Noviembre, 
San Nicolás de los Garza, N. L., México. ISBN 
978-607-433-546-0. Universidad Autónoma de 
Nuevo León, Monterrey, México., 366-392.
Hayashi., S., Matsuzaki., K., Kawahara., T., Takasaki., 
Y. và Imada., K., 1992. Utilisation of soybean 
residue for the production of β-fructofuranosidase. 
Bioresource Technology. 41, 231-233.
Jiang, Y., Zhao, P.F., Lin, S.M., Tang, R.J., Chen, Y.J. 
và Luo, L., 2018. Partial substitution of soybean 
meal with fermented soybean residue in diets for 
juvenile largemouth bass, Micropterus salmoides. 
Aquaculture Nutrition. 24, 1213-1222.
Kasai, N., Konishi, A., Iwai, K. và Maeda, G., 2006. 
Efficient Digestion and Structural Characteristics of 
Cell Walls of Coffee Beans. J. Agric. Food Chem. 54.
Kasai, N., Murata, A., Inui, H., Sakamoto, T. và Kahn, 
R.I., 2004. Enzymatic High Digestion of Soybean 
Milk Residue (Okara). J. Agric. Food Chem. 52, 
5709-5716.
Khare, S., Jha, K. và Gandhi, A., 1995. Citric Acid 
Production from Okara (soy-residue) by Solid-state 
Fermentation. Bioresource Technology. 54 323-
325.
Kiers, J.L., laeken, A.E.A.V., Rombouts, F.M. và 
Nout, M.J.R., 2000. In vitro digestibility of 
Bacillus fermented soya bean. International 
Journal of Food Microbiology. 60, 163-169.
Krogdahl, A., Gajardo, K., Kortner, T.M., Penn, M., 
Gu, M., Berge, G.M. và Bakke, A.M., 2015. Soya 
Saponins Induce Enteritis in Atlantic Salmon 
(Salmo salar L.). Journal of agricultural and food 
chemistry. 63, 3887-3902.
Ma, C.-Y., Liu, W.-S., Kwok, K.C. và Kwok, F., 
1997. Isolation and characterization of proteins 
from soymilk residue (okara) Food Research 
International. 29, 799-805.
Matsuo, M., 1989. Morphological and 
Physicochemical Properties and Composition of 
“Okara” Fermented with Rhizopus oligosporus. 
Nippon Eiyo Shokuryo Gakkaishi. 42, 173-178.
Matsuo, M., 1997. Preparation and Components 
of Okara-ontjom, a Traditional Indonesian 
Fermented Food. Nippon Shokuhin Kagaku 
Kogaku Kaishi. 44, 632-639.
O’Toole, D.K., 1999. Characteristics and Use of 
Okara, the Soybean Residue from SoyMilk 
ProductionsA Review. J. Agric. Food Chem. 47, 
363−371.
Ohno, A., Ano, T. và Shoda, M., 1996. Use of soybean 
curd residue, okara, for the solid state substrate in 
the production of a lipopeptide antibiotic, iturin A, 
by Bacillus subtilis NB22. Process Biochemistry. 
31, 801-806.
Rashad, M.M., Mahmoud, E.A., Abdou, M.H. và 
Nooman, U.M., 2011. Improvement of nutritional 
quality and antioxidant activities of yeast 
fermented soybean curd residue. African Journal 
of Biotechnology. 10, 5750-5759.
Shi, M., Yang, Y., Guan, D., Zhang, Y. và Zhang, Z., 
2012. Bioactivity of the crude polysaccharides 
from fermented soybean curd residue by 
Flammulina velutipes. Carbohydrate polymers. 
89, 1268-1276.
Shiu, Y.-L., Hsieh, S.-L., Guei, W.-C., Tsai, Y.-T., 
Chiu, C.-H. và Liu, C.-H., 2015a. UsingBacillus 
subtilisE20-fermented soybean meal as 
replacement for fish meal in the diet of orange-
spotted grouper (Epinephelus coioides, Hamilton). 
Aquaculture Research. 46, 1403-1416.
Shiu, Y.-L., Wong, S.-L., Guei, W.-C., Shin, Y.-C. và 
Liu, C.-H., 2015b. Increase in the plant protein 
ratio in the diet of white shrimp,Litopenaeus 
vannamei (Boone), using Bacillus subtilis E20-
fermented soybean meal as a replacement. 
Aquaculture Research. 46, 382-394.
Teng, D., Gao, M., Yang, Y., Liu, B., Tian, Z. và Wang, 
J., 2012. Bio-modification of soybean meal with 
Bacillus subtilis or Aspergillus oryzae. Biocatalysis 
and Agricultural Biotechnology. 1, 32-38.
Yamamoto, T., Iwashita, Y., Matsunari, H., Sugita, 
T., Furuita, H., Akimoto, A., Okamatsu, K. và 
Suzuki, N., 2010. Influence of fermentation 
conditions for soybean meal in a non-fish meal 
diet on the growth performance and physiological 
condition of rainbow trout Oncorhynchus mykiss. 
Aquaculture. 309, 173-180.
Yamamoto, T., Matsunari, H., Sugita, T., Furuita, H., 
Masumoto, T., Iwashita, Y., Amano, S. và Suzuki, 
N., 2012. Optimization of the supplemental essential 
amino acids to a fish meal-free diet based on fermented 
soybean meal for rainbow trout Oncorhynchus 
mykiss. Fisheries Science. 78, 359-366.
87TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 13 - THÁNG 6/2019
VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II
EFFECT OF FERMENTED SOY MILK RESIDUES 
SUPPLEMENTATION ON GROWTH PERFOMANCE AND DISTAL 
INTESTINE MORPHOLOGY IN TILAPIA
Nguyen Thanh Trung1*, Nguyen Van Nguyen1, Tran Van Khanh1, Le Hoang1, Tran Thi Le Trinh1, 
Dinh Thi Men1, Nong Thi Nuong1, Huynh Thi Thao Quyen1, Nguyen Thi Ngoc Tinh2
ABSTRACT
Recently, by-products from the soybean milk industry are in high abundance and are directly used 
as raw ingredient. Solid-state fermented soybean curd residue (FSCR) by Bacillus subtilis B3 was 
employed in this study to substitute fish meal in tipalia diet. Tilapia’s distal intestine morphology 
was observed following fish meal substitution. Among five diets used in this study, four diets with 
fish meal replaced at 70, 80, 90 and 100% by FSCR and a control diet without fishmeal replacement. 
Experiment was conducted in composite tanks in triplicate, with 15 fish/tank. After 8 weeks, three 
fish were taken from each tank to evaluate growth rate, viscera (VSI), hepato (HSI), gallbladder 
(GSI) and intestine (ISI) somatic indeces as well as intestine morphology. The results showed that 
fish growth rate in the 90% FSCR replacing diets was higher than that in the control diet. In terms 
of biological parameters, VSI was higher in FSCR diets compared to control diet. There was no 
difference among experimental diets for HSI and GSI. Similar results were observed in ISI value 
as compared to control diets except 100% FSCR replacing diet. In conclusion, fish meal can be 
subtituted by solid-state fermented soybean curd residue in tilapia diet without any effect on fish 
growth performance and intestine morphology.
Keywords: intestine morphology, solid-state fermented soybean curd residue, tilapia
Người phản biện: TS. Trương Hà Phương
Ngày nhận bài: 18/5/2019
Ngày thông qua phản biện: 20/6/2019
Ngày duyệt đăng: 26/6/2019
1 Research Center for Aqua-Feed Nutrition and Fishery Post-Harvest Technology, Research Institute for Aquaculture No.2
2 Research Institute for Aquaculture No.2
*Email: ng.ttrung@yahoo.com 

File đính kèm:

  • pdfanh_huong_cua_thuc_an_bo_sung_ba_sua_dau_nanh_len_men_ban_ra.pdf