Vai trò của Hội An với con đường tơ lụa trên biển (Từ đầu thế kỷ XVI đến cuối thế kỷ XVIII)
Con đường tơ lụa trên biển được xem là khởi đầu cho mọi con đường thương mại hàng hải
quốc tế, không chỉ có ý nghĩa về giao thương; con đường tơ lụa trên biển còn là nền tảng cho những
khám phá, hiểu biết mới của con người về các vùng đất, địa lý, tự nhiên, chính trị, xã hội của các khu
vực trên thế giới. Với vị trí quan trọng về chính trị, văn hóa; từ rất sớm, thương cảng Hội An (Việt Nam)
đã dự phần và có vai trò quan trọng trên tuyến đường huyết mạch này. Bài viết này sẽ tập trung làm rõ
về sự ra đời cũng như vai trò của Hội An với con đường tơ lụa trên biển từ đầu thế kỉ XVI đến cuối thế kỉ
XVIII.
Trang 1
Trang 2
Trang 3
Trang 4
Trang 5
Trang 6
Trang 7
Bạn đang xem tài liệu "Vai trò của Hội An với con đường tơ lụa trên biển (Từ đầu thế kỷ XVI đến cuối thế kỷ XVIII)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Vai trò của Hội An với con đường tơ lụa trên biển (Từ đầu thế kỷ XVI đến cuối thế kỷ XVIII)
hampa cũng đã được tìm và các nước trong khu vực, đồng thời, do yêu cầu xây thấy ở xóm Thanh Chiêm và xóm An Bàng (Cẩm Hà, dựng tiềm lực chính trị - kinh tế - quân sự lớn mạnh để Hội An). đối trọng với chính quyền chúa Trịnh ở Đàng Ngoài, Từ những tư liệu khảo cổ học trên, có thể thấy rằng, chúa Nguyễn đã thực thi chính sách ngoại thương mở trước khi trở thành một thương cảng nổi tiếng của Đàng cửa đối với bên ngoài. Nhờ vây, hoạt động thương Trong ở thế kỉ XVI – XVIII thì Hội An đã từng là một nghiệp ở Đàng Trong nói chung và Hội An nói riêng trung tâm kinh tế có tầm quan trọng bậc nhất của cư dân đã phát triển phồn thịnh từ thế kỉ XVI. Ngoài ra, Hội cổ Champa. Sự hiện diện phong phú của các hiện vật An còn hội tụ những điều kiện địa lý thuận lợi để trở khảo cổ học, đặc biệt là các hiện vật gốm sứ thương mại thành một thương cảng sầm uất. Với vị trí địa lý nằm đã góp phần quan trọng vào việc phục dựng lại lịch sử bên cạnh sông Thu Bồn, liền ngay với cửa Đại, phía trước được che chắn bởi Cù Lao Chàm, các thuyền bè 17 Tăng Chánh Tín, Phan Nguyễn Huy Chinh từ ngoài biển vào có thể đi qua cửa Đại hay đi vào từ sinh sống. Đầu tiên phải kể đến các thương nhân Hoa phía cửa Hàn (vịnh Đà Nẵng), theo sông Cổ Cò đến Kiều và Nhật Bản. Theo sau là người Bồ Đào Nha, rồi Hội An (Đ. A. S. Trần, 2000, 51-64). người Hà Lan lần lượt tìm đến, lập các thương điếm để Theo GS Trần Quốc Vượng, “Hội An là sự phục buôn bán lâu dài trên đất Hội An. Trong số 37 hồ sơ về hưng của cảng thị Champapura, nơi ngã tư đường nước mối quan hệ giữa công ty Đông Ấn Hà Lan (VOC) với (sông Cổ Cò-Đế Võng-Trường Giang và sông Chợ Củi- các chúa Nguyễn trong thế kỉ XVII - XVIII do TS. Sài Thị)” (Nhiều tác giả, 2004, 88). Nguyễn Văn Bình và TS. John Kleinen (ĐH Leiden - ĐH Amsterdam, Hà Lan) công bố tại Hội thảo quốc tế Nhắc đến vai trò trung tâm mua bán, trao đổi hàng về Hội An (1990) thì có đến 19 văn kiện liên quan trực hóa của Hội An trong giai đoạn này, không thể không tiếp đến việc giao lưu thương mại của VOC với các nhắc đến vai trò của tiền cảng Cù Lao Chàm. Bởi lẽ, từ cảng thị miền Trung, trong đó chủ yếu là thương cảng buổi khởi nguyên của các hoạt động thương mại Đông - Hội An (Trương & Kleinen, 1991, 63-67). Tây ở khi vực biển Đông thì vận mệnh của Hội An và Cù Lao Chàm đã gắn chặt với nhau. Trong thư tịch cổ Ả Còn đối với thương nhân Nhật Bản, trong số 354 Rập đã ghi chép: “Tàu từ Hind (Ấn Độ) đến Sanf Shuinjo (Châu ấn trạng) mà Mạc phủ Tokugawa cấp (Champa) mất 10 ngày. Ở đây có nước ngọt và trầm cho các thương thuyền Nhật Bản ra nước ngoài buôn hương xuất khẩu... Họ dừng lấy nước ngọt ở Sanf- bán trong khoảng thời gian 1604 - 1634, thì có 334 Fulaw, Cham Pulaw (Cù Lao Chàm) rồi định hướng đi Shuinjo được cấp để đi đến 19 thương cảng thuộc các đến Sin (Trung Quốc)” (Hoàng, 2007, 121). nước Đông Nam Á, chiếm 93,5% trong đó Hội An có 86 thuyền, chiếm tỉ lệ 66% (Vũ, 1991, 206-207). Vào giai đoạn từ đầu thế kỉ XVI đến cuối thế kỉ Những số liệu dẫn chứng trên đây đã chứng tỏ thương XVIII, thương nhân các nước phương Tây như Hà Lan, cảng Hội An có sức thu hút lớn đối với các thuyền Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha, Anh, Pháp các nước buôn nước ngoài. Đông Nam Á như Mã Lai, Indonesia, Thái Lan, Singapore,và các nước Đông Bắc Á như Trung Quốc, Một trong những mặt hàng được trao đổi, mua bán Nhật Bản hàng năm đã dừng chân tại Hội An để nghỉ từ rất sớm tại thương cảng Đại Chiêm - Hội An là trầm chân hay trao đổi hàng hoá trên các thương thuyền. Với hương và nô lệ. “giá một đứa bé là ba lạng vàng hay trả điều kiện thuận lợi của mình, Hội An trở thành nơi đô bằng gỗ thơm tương đương với ba lạng vàng” (Trần & hội sầm uất bậc nhất của xứ Đàng Trong. Vũ, 1991, 132). Trầm hương của Quảng Nam đã thu hút một số lượng đông đảo các thương nhân nước ngoài tới Trong tác phẩm “Xứ Đàng Trong 1621”, tìm mua, nhất là từ các nước Trung Á và Đông Á. Cristophoro Borri đã ghi lại cảnh quan nơi đây với một Người Ả Rập, Trung Hoa và Nhật Bản đều rất ưa ngòi bút đầy cảm xúc: “Còn về hải cảng thì thật lạ lùng chuộng món hàng này. Ngoài hai nguồn hàng xuất khẩu chỉ trong hơn một trăm dặm một chút mà người ta đếm chính trên, ở đây “còn xuất khẩu vàng, ngà voi, sừng tê, được hơn 60 cảng, tất cả đều rất thuận tiện để cập bến đồi mồi, tơ lụa, hồ tiêu, mật ong, đường mía, các loại gỗ và lên đất liền. Là vì ở ven bờ có nhiều nhánh biển lớn, quý, các loại đậu, chim và thú vật hiếm lạvà những hải cảng đẹp nhất, nơi tất cả người ngoại quốc đều tới loại lâm thổ sản khác” (Trần & Vũ, 1991, 133). và cũng là nơi có hội chợ danh tiếng chính là hải cảng thuộc tỉnh Quảng Nam. Người ta cập bến bằng hai cửa Theo ghi chép của Lê Quý Đôn trong Phủ biên tạp biển, một gọi là Turon (Đà Nẵng) và một gọi là lục, thuyền buôn nước ngoài đến Hội An mang theo các Puluciambello (Cửa Đại, Hội An). Các cửa biển cách mặt hàng may mặc, vải, giấy, đồ đồng, đồ gỗ, sành sứ, nhau chừng 3 hay 4 dặm, kế đó biển chia làm hai nhánh đồ thờ cúng, tạp hoá, thực phẩm, dược phẩm. Trong đó, đi sâu vào đất liền chừng bảy hay tám dặm làm thành đồ sành sứ chiếm tỉ lệ 4,64%, đúng hàng thứ tư trong số như hai con sông luôn tách rời nhau để rồi cùng gặp các mặt hàng thủ công mỹ nghệ nhập khẩu vào Hội An nhau và đổ vào một con sông lớn. Tàu bè từ hai phía tới (Lê, 1977, 357-358). cũng đi vào con sông này” (Borri, 2014, 91). Về hàng xuất khẩu, Hội An xuất ra nước ngoài các Nhờ hội tụ những yếu tố đó mà Hội An đã trở thành mặt hàng gỗ, đặc sản quý hiếm (như sừng tê, ngà voi, nơi thu hút các thương nhân các nước đến buôn bán và trầm hương, yến sào), hải sản, kim loại, nông sản thực 18 ISSN: 1859 - 4603, Tạp chí Khoa học Xã hội, Nhân văn và Giáo dục, Tập 10, Số 2 (2020), 15-21 phẩm, hàng thủ công, dược phẩm. Trong những mặt kể “Hòn Tàu, Hòn Kẽm, Hòn Vung hàng kể trên thì đồ gốm sứ chiếm một tỉ lệ lớn. Những Ba hòm xúm lại đỡ vùng Quảng Nam tư liệu khảo cổ học dựa trên kết quả khai quật ở Hội An Non sông ai dựng ai làm đã chứng minh cho điều đó. Trong công cuộc khai quật vào năm 1989, đã phát hiện một số lượng khá lớn đồ Sông Sài Giang lượn khúc, Cù Lao Chàm xanh um” gốm Trung Hoa ở các địa điểm Hậu Xá (Thanh Hà, Hội “Quảng Nam có núi Ngũ Hành An), chùa Âm Bổn (Sơn Phong, Hội An). Tiếp theo đó Có sông chợ Củi, có thành Đồng Dương” là sự phát hiện các đồ gốm thuộc dòng gốm Hizen (Nhật Địa danh chúng tôi muốn nhắc tới ở đây chính là Bản) chứng minh cho hoạt động giao thương của Hội chợ Củi (Sài Thị) và sông Sài Thị (Sài Thị Giang). Sài An rất phát triển. Thị Giang là tên của một con sông chảy qua Chợ Củi Bên cạnh các hoạt động với các thương nhân người sầm uất rồi chảy qua những bến nước Câu Lâu, Vạn Hoa, người Nhật thì thời kỳ này, hoạt động thương mại Đông kéo dài mãi tới Gò Sài của Điện Phương (Điện với các thương nhân phương Tây cũng rất phát triển. Bàn) ngày nay. Nhiều ý kiến đồng ý sông Chợ Củi Tuy nhiên, trong chính sách giao thương với thương chính là một đoạn sông Thu Bồn đi qua cái chợ Củi nhân phương Tây, chính quyền chúa Nguyễn vẫn luôn (thuộc thôn Đông Khương, xã Điện Phương nay), nơi lo sợ mối nguy cơ tiềm ẩn về an ninh quốc gia, do vậy, tập trung thuyền bè đông đúc để được tiếp củi - nhiên chính quyền chúa Nguyễn luôn ban hành lệnh cấm, liệu chất đốt cần thiết, nước ngọt, lâm hải sản cho không cho thuyền hoặc thương nhân phương Tây vào để những chuyến đi xa. buôn bán. Học giả Nguyễn Văn Xuân trong bài viết “Từ Sài Từ sau thế kỉ XVII, hoạt động buôn bán của thương Thị đến Sài Gòn” từng nhận định: “Từ bến cảng quốc tế nhân phương Tây có bước khởi sắc hơn bằng việc các này, các tàu bè đều cần đến củi và nước sạch để giải thương thuyền phương Tây đã đến Hội An buôn bán quyết sinh hoạt khi ở lại hay tiếp tục hành trình. Củi nhiều hơn. Điển hình như các thương nhân Bồ Đào Nha nước, đặc biệt củi là vấn đề cực kỳ quan trọng cho tàu đã tiến hành bán vũ khí và mua các mặt hàng từ Hội An bè đô thị cũng như cho dân địa phương. Vì thế phải lập như tơ lụa, hồ tiêu, gỗ quý, trầm hương,hay thương một chợ lớn chuyên việc buôn củi bao gồm các thợ đốn nhân Hà Lan tiến hành việc bán ra những sản phẩm bạc củi, các thuyền bè và lái buôn cho toàn nhiệm vụ này” nén, chì, vải, thuỷ tinh và mua lại các mặt hàng như (V. X. Nguyễn, 2010). vàng, tơ lụa, đường, Tuy nhiên, hoạt đông buôn bán Chợ Củi thời này chẳng khác gì một thị tứ, tấp nập của thương nhân phương Tây sau ba thế kỷ phồn thịnh kẻ bán người mua, cảnh “trên bến dưới thuyền” dập dìu đến khoảng cuối thế kỉ XVIII đã suy tàn do nhiều thuyền bè qua lại. Củi được khai thác từ trên thượng nguyên nhân. nguồn để cung cấp cho toàn bộ vùng dinh trấn, các lò 4.2. Cung cấp nước ngọt, than củi, lương thực gạch và gốm nung Thanh Hà, lò đúc đồng Phước Kiều Bên cạnh việc trao đổi, mua bán hàng hóa; một và thuyền bè trong nước và tàu buôn ngoại quốc từ cảng trong những vai trò không kém phần quan trọng của Hội Hội An, Trà Nhiêu lên. Đoạn sông từ cầu Câu Lâu ngày An trong giai đoạn này chính là cung cấp nước ngọt, nay kéo dài mãi xuống khoảng 4 - 5 cây số có Gò Sài than củi cũng như nhu yếu phẩm cho các thương thuyền (gần chợ La Nghi) là một gò cao chất đầy củi, muối, ngoại quốc. Hội An (Hoài phố) ngày xưa có phạm vi nước mắm để dễ tiếp ứng cho ghe thuyền. Sông Chợ khá rộng, không chỉ nằm trong phạm vi phố cổ như bây Củi còn là nơi neo đậu tàu thuyền, đóng quân của đại giờ mà có thể không gian của nó còn mở rộng rất nhiều thủy quân chúa Nguyễn. về phía đông (Cù Lao Chàm) và phía Tây (Sài Thị - Như vậy, có thể thấy, giai đoạn thế kỉ XVI-thế kỉ Thanh Chiêm). XVIII, với tư cách là một điểm dừng quan trọng trên Nhắc tới chức năng cung cấp than củi, chất đốt, con đường tơ lụa trên biển, Hội An đã là nơi các thuyền nước ngọt của cảng thị Hội An thời kỳ này, chúng ta buôn quốc tế cập bến để bổ sung nước ngọt, thực phẩm không thể không nhắc đến những địa danh đã đi vào ca và nhiên liệu than củi bên cạnh trao đổi, mua bán các dao xứ Quảng: mặt hàng khác. 19 Tăng Chánh Tín, Phan Nguyễn Huy Chinh 4.3. Cầu nối giao lưu văn hoá Hà, V. T. (2002). Khảo cổ học Việt Nam, tập 3. Khoa Trong suốt ba thế kỉ (XVI - XVIII), Hội An đã thực học Xã hội. sự trở thành cầu nối cũng như nơi hội tụ sự giao lưu văn Hoàng, A. T. (2007). Cù Lao Chàm và hoạt động hóa Đông - Tây. Sự có mặt của các thương nhân Trung thương mại ở biển Đông thời vương quốc Quốc, Nhật Bản, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha đã để lại Champa. Kỷ yếu Cù Lao Chàm - Vị thế, tiềm những dấu ấn đậm nét của sự giao lưu văn hóa. Sự giao năng và triển vọng. lưu ấy được thể hiện rõ nét trong kiến trúc Hội An. Đó Lê, Q. Đ. (1977). Phủ biên tạp lục, tập 1. Khoa học là những ngôi nhà cổ mang phong cách Việt - Hoa; Xã hội. những hội quán mà đặc biệt là chùa Cầu (Lai Viễn Nguyễn, M. M., & Hoàng, V. V. (2008). Con đường Kiều) mang đậm phong cách Nhật - Việt - Hoa. Tơ lụa: Quá khứ và tương lai. Giáo dục. Vai trò giao lưu văn hóa của Hội An còn được thể Nguyễn, V. K., & Trần, V. M. (2019). Cù Lao Chàm hiện qua sự đa dạng của đời sống tôn giáo tín ngưỡng trong không gian biển Champa thế kỷ XI - XV: với sự có mặt của các tôn giáo như Phật giáo, Lão Giáo, Tiềm năng, vị thế và hoạt động giao thương quốc Nho giáo, Công giáo và các tín ngưỡng thờ cúng tổ tế. Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Cù Lao Chàm đa tiên, thờ tổ nghề, thờ Thiên hậu, thờ Quan Công, thờ Bà dạng tài nguyên thiên nhiên - văn hoá và phát Mụ, thờ Bắc đế Trần vũ triển bền vững, Quảng Nam. Nguyễn, V. X. (2010). Từ Sài Thị đến Sài Gòn. Hội An còn là trung tâm giao lưu ngôn ngữ quốc tế https://antontruongthang.wordpress.com/ với nguồn tư liệu phong phú được tìm thấy từ các ngôn Nhiều tác giả. (2004). Duyên hải miền Trung - Đất và ngữ Hán-Nôm đến Nhật Bản, Pháp và cả chữ Phạn cổ. người. Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh. Đồng thời, không thể phủ nhận vai trò quan trọng của Trần, Đ. A. S. (2000). Các thương cảng vùng Trung Hội An với tư cách là một trong những chiếc nôi hình Trung bộ Việt Nam và con đường gốm sứ ở vùng thành chữ Quốc ngữ vào nửa đầu thế kỉ XVII. Sự giao Tây Nam Thái Bình Dương trong thời đại thương lưu văn hóa cũng làm nên tính cách, phong cách của mại (thế kỷ XVI - XVIII). Tạp chí Thông tin người Hội An; những con người hiền hòa, hiếu khách và Khoa học và Công nghệ, 4(30), 51-64. cởi mở. Trần, K. P., & Vũ, H. M. (1991). Cửa Đại Chiêm thời vương quốc Champa thế kỷ IV - XV. In Đô thị 5. Kết luận cổ Hội An. Khoa học xã hội. Từ đầu thế kỉ XVI đến cuối thế kỉ XVIII, hoạt động Trung Hiếu. (2019, December 26). Danh xưng “Con thương mại trên con đường tơ lụa tên biển đã ghi dấu ấn đường Tơ lụa” vốn dĩ không phải của Trung của Hội An với tư cách là một điểm dừng chân, trạm Quốc?. Cơ quan ngôn luận của Hiệp hội Doanh trung chuyển; trung tâm mua bán hàng hải cũng như nghiệp Khoa học và Công nghệ Việt Nam. cung cấp nhu yếu phẩm, nhiên liệu cho các thương nhân Accessed on 13/08/2020. https://doanhnghiep Đông - Tây. Nghiên cứu về Hội An, đặt trong bối cảnh vn.vn/kham-pha/danh-xung-con-duong-to-lua- và hoạt động của con đường tơ lụa thực sự là một vấn von-di-khong-phai-cua-trung- đề nghiên cứu hấp dẫn và còn nhiều dư địa cho các nhà quoc/20191226033237736 nghiên cứu trong và ngoài nước. Trương, V. B., & Kleinen, J. (1991). Tư liệu VOC về mối quan hệ giữa công ty Đông Ấn Hà Lan với Tài liệu tham khảo các chúa Nguyễn trong thế kỷ XVII - XVIII. Đô Borri, C. (2014). Xứ Đàng Trong năm 1621. Tổng hợp thị cổ Hội An. Khoa học xã hội. Thành phố Hồ Chí Minh. Vũ, M. G. (1991). Người Nhật, phố Nhật và di tích Đỗ, T. G. (2016). Hội An - Champa trong kỷ nguyên Nhật Bản ở Hội An. Đô thị cổ Hội An. Khoa học thương mại sớm của Đông Nam Á (900 - 1300). xã hội. Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Dinh trấn Thanh Chiêm và chữ Quốc ngữ, Quảng Nam. 20 ISSN: 1859 - 4603, Tạp chí Khoa học Xã hội, Nhân văn và Giáo dục, Tập 10, Số 2 (2020), 15-21 THE ROLE OF HOI AN TO THE MARITIME SILK ROAD (FROM THE FIRST HALF OF 16TH CENTURY TO THE SECOND HALF OF 18TH CENTURY) Tang Chanh Tin, Phan Nguyen Huy Chinh The University of Danang - University of Science and Education Abstract: The Maritime Silk Road is considered the beginning of all international maritime trade routes, not only in terms of trade; the Maritime Silk Road is also the foundation for human discoveries and understanding about geography, nature, politics and society of many parts of the world. Thanks to its significantly geopolitical and geo-cultural position; from a very early age, Hoi An trading port (Vietnam) has participated and played an important role on this arterial route. This article will focus on clarifying the birth as well as the role of Hoi An to the Maritime Silk Road from) early 16th century to the end of 18th century. Key words: The Silk Road; Role; Trade; Maritime trade; Hoi An. 21
File đính kèm:
- vai_tro_cua_hoi_an_voi_con_duong_to_lua_tren_bien_tu_dau_the.pdf