Nghiên cứu bổ sung chế phẩm Ecdysone tạo cua (Scylla serrata) lột

TÓM TẮT

Nghề nuôi cua đã và đang được mở rộng và phát triển ở nhiều vùng nuôi ở nước ta trong những năm

gần đây do hiệu quả kinh tế mang lại. Đặc biệt sản phẩm cua lột rất được ưa chuộng do giá trị dinh

dưỡng và lợi nhuận cao. Tuy nhiên, thực tế cho thấy rằng việc kiểm soát và chủ động trong việc tạo

sản phẩm cua lột cho đến nay vẫn là vấn đề khá phức tạp và mới mẻ đối với nghề nuôi cua. Nghiên

cứu này tập trung vào việc đánh giá hiệu quả chế phẩm ecdysone để tạo cua lột thương phẩm. Thí

nghiệm được bố trí gồm 05 nghiệm thức, mỗi nghiệm thức lặp lại 03 lần. Cua giống (35,0 ± 1,4 g/

con) được cho ăn cá tạp (D0) và các thức ăn chứa hàm lượng ecdysone từ 0,3; 0,5 và 0,7 μg/g (D1,

D2, D3) và 01 nghiệm thức sử dụng 0,5% cholesterol (D4). Cua được cho ăn và theo dõi trong 45

ngày nuôi. Kết quả thí nghiệm cho thấy cua ăn thức ăn chứa nồng độ 0,7 μg/g ecdysone có tỉ lệ lột

ở ngày thứ 17 đạt cao nhất (63,3%). Tính trong cả giai đoạn, ở nghiệm thức 0,7 μg/g và cá tạp có tỉ

lệ cua lột tốt nhất lần lượt là 79,3% và 80,2%, tuy nhiên thời gian lột ở nghiệm thức sử dụng thức

ăn ecdysone giảm xuống 02 ngày so với thức ăn cá tạp (19 ngày). Kết quả nghiên cứu cho thấy

ecdysone có ảnh hưởng rõ rệt đến hiện tượng lột vỏ cũng như rút ngắn thời gian lột vỏ cua

Nghiên cứu bổ sung chế phẩm Ecdysone tạo cua (Scylla serrata) lột trang 1

Trang 1

Nghiên cứu bổ sung chế phẩm Ecdysone tạo cua (Scylla serrata) lột trang 2

Trang 2

Nghiên cứu bổ sung chế phẩm Ecdysone tạo cua (Scylla serrata) lột trang 3

Trang 3

Nghiên cứu bổ sung chế phẩm Ecdysone tạo cua (Scylla serrata) lột trang 4

Trang 4

Nghiên cứu bổ sung chế phẩm Ecdysone tạo cua (Scylla serrata) lột trang 5

Trang 5

Nghiên cứu bổ sung chế phẩm Ecdysone tạo cua (Scylla serrata) lột trang 6

Trang 6

Nghiên cứu bổ sung chế phẩm Ecdysone tạo cua (Scylla serrata) lột trang 7

Trang 7

Nghiên cứu bổ sung chế phẩm Ecdysone tạo cua (Scylla serrata) lột trang 8

Trang 8

Nghiên cứu bổ sung chế phẩm Ecdysone tạo cua (Scylla serrata) lột trang 9

Trang 9

Nghiên cứu bổ sung chế phẩm Ecdysone tạo cua (Scylla serrata) lột trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 12 trang xuanhieu 4580
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Nghiên cứu bổ sung chế phẩm Ecdysone tạo cua (Scylla serrata) lột", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Nghiên cứu bổ sung chế phẩm Ecdysone tạo cua (Scylla serrata) lột

Nghiên cứu bổ sung chế phẩm Ecdysone tạo cua (Scylla serrata) lột
n nhân 
tạo chứa 12,8% lipid. Kết quả nghiên cứu tại 
BIARC, GRIM và RIA3 đề xuất cua S. serrata 
tăng trưởng tốt nhất khi cho thức ăn nhân tạo 
chứa hàm lượng lipid 9-12% (FIS/2000/065). 
Tuy nhiên, không có sự khác biệt trong tăng 
trưởng giữa các lô thí nghiệm khi hàm lượng 
lipid vượt quá 10%. 
Cholesterol cũng là thành phần quan trọng 
trong thức ăn của các loài giáp xác. Việc bổ 
sung cholesterol với liều lượng 0,5% trong khẩu 
phần thức ăn nhằm kích thích sự lột xác và so 
sánh với việc sử dụng ecdysone. Tỉ lệ bổ sung 
phù hợp với một số các nghiên cứu trước đây, 
Renaud, 1949 cho rằng hàm lượng cholesterol 
của cua C.pagurus gia tăng nhanh chóng lúc lột 
xác, từ 22 mg lên đến 70 mg/100 g trọng lượng 
cua. Thức ăn nên chứa hàm lượng cholesterol 
trong khoảng 0,51% tốt nhất cho sự tăng trưởng, 
lột xác và sống sót của cua, tuy nhiên nếu hàm 
lượng cholesterol trong thức ăn vượt quá 1,12% 
sẽ gây ra ảnh hưởng tiêu cực đối với sự tăng 
trưởng của cua (Sheen 2000). 
Kết quả nghiên cứu cho thấy với 5 loại thức 
ăn khác nhau (cá tươi, cholesterol và 3 nghiệm 
thức có bổ sung ecdysone) thì thức ăn chứa 0,7 
µg ecdysone/g TLC thúc đẩy quá trình lột và 
nhanh hơn cá tạp 02 ngày, đồng thời có tỉ lệ lột 
vỏ đồng loạt cao hơn các nghiệm thức thức ăn 
thí nghiệm khác. Việc sử dụng ecdysone để kích 
thích lột vỏ đối với loài giáp xác là phù hợp với 
một số các nghiên cứu cũng sử dụng cách tiếp 
cận này. Một số nghiên cứu đã chỉ ra rằng thời 
gian lột xác ở một số loài giáp xác như Penaeus 
monodon có thể được rút ngắn bằng cách tiêm 
hay cho ăn bằng phytoecdysone chiết xuất từ 
cây mà Vitex glabrata (Hutacharoen và ctv., 
1989; Putchakarn 1991). Nghiên cứu của Dall và 
Barclay 1977, khi sử dụng 20-Hydroxyecdysone 
với liều lượng từ 0,6-0,8 µg/g trọng lượng thân 
có thể rút ngắn giai đoạn lột xác D0-D4 của 
tôm hùm Panulirus longipes cygnus đến 40%. 
Thí nghiệm thực hiện trên tôm Orconectes 
sanbornii sanbornii cho kết quả tương tự 
(Stevenson và Tschantz, 1973). Nghiên cứu tác 
nhân kích thích lột vỏ của Thúy và ctv., 2004 
cho thấy ghẹ ăn thức ăn trộn β-ecdysone với tỷ 
lệ 1 ppm có khả năng đạt được hiệu quả lột vỏ 
71-75% sau 20 ngày thí nghiệm. Tuy nhiên, khi 
sử dụng 20-Hydroxyecdysone với liều lượng 
2,0 µg/g trên tôm hùm P. longipes cygnus làm 
gia tăng tỷ lệ chết trên các nghiệm thức thí 
nghiệm (Dall và Barclay, 1977). Nguyên nhân 
là hàm lượng ecdysteroids bắt đầu tăng ở thời 
kỳ tiền lột xác và tăng lên đột ngột, cao nhất 
trước khi sự lột xác sảy ra (Skinner, 1985), khi 
vượt quá ngưỡng cho phép có thể gây độc dẫn 
đến tử vong của vật nuôi. Kết quả nghiên cứu 
của Sorach và ctv., 2013 cho thấy chu kỳ lột 
vỏ của ghẹ xanh Portunus pelagicus giảm mạnh 
104 TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 13 - THÁNG 6/2019
VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II
khi tiêm phytoecdysone với liều lượng 0,4; 
0,5; 0,1 µg/g trọng lượng thân ở giai các đoạn 
trước lột xác, trung gian và sau lột xác. Khi 
tiêm phytoecdysone với hàm lượng khác nhau, 
ở những giai đoạn khác nhau cho thấy những 
ảnh hưởng khác nhau lên tỉ lệ sống của ghẹ. 
Những phát hiện trong nghiên cứu này chứng 
minh rằng sử dụng phytoecdysone chiết xuất từ 
V. glabrata với liều lượng thích hợp ở từng giai 
đoạn có thể làm giảm đáng kể thời gian lột xác 
ở P. pelagicus. Có thể thấy rằng mặt dù còn có 
nhiều yếu tố tác động đến việc lột vỏ của cua 
chưa được thể hiện đầy đủ như các yếu tố mô 
trường, sinh lý phát triển của cua, yếu tố dinh 
dưỡng thức ăn và các hormone kích thích sinh 
trưởng, lột xác. Tuy nhiên bước đầu cho thấy 
cách tiếp cận kích thích lột vỏ thông qua việc 
bổ sung ecdysone vào khẩu phần thức ăn là phù 
hợp và đã được áp dụng tương đối khá phổ biến 
đối với một số loài giáp xác. Trong nghiên cứu 
này việc bổ sung ecdysone cho thấy cải thiện rõ 
rệt thời gian và tỉ lệ lột vỏ ở cua.
V. KẾT LUẬN
Hiện tượng lột xác ở cua, cho đến nay vẫn 
là vấn đề khá phức tạp với nhiều các yếu tố tác 
động chưa được làm rõ. Một số các yếu tố quan 
trọng như dinh dưỡng thức ăn, chu kỳ lột, điều 
kiện môi trường, v.v... cần được nghiên cứu một 
cách chi tiết để có thể làm sáng tỏ hiện tượng 
này. Việc bổ sung ecdysone vào thức ăn bước 
đầu cho thấy những dấu hiệu tích cực trong 
việc kích lột vỏ, đặc biệt ở nồng độ 0,7 μg/g 
ecdysone cho tỉ lệ lột xác tổng cộng đạt 79,4% 
tương đương với tỉ lệ lột xác khi cho cua ăn cá 
tạp là 80,2% tuy nhiên thời điểm lột vỏ rút ngắn 
hơn 02 ngày so với thức ăn cá tạp. 
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu tiếng Việt
Trần Ngọc Hải, Nguyễn Thanh Phương, Nguyễn 
Anh Tuấn, Phạm Minh Đức, 2006. Nuôi cua lột 
(Scylla sp.) trong hệ thống tuần hoàn với các loại 
thức ăn và mật độ khác nhau. Tạp chí Nghiên cứu 
Khoa học - Trường Đại học Cần Thơ, 159-170.
TCVN 1525:2001. Thức ăn chăn nuôi. Xác định 
hàm lượng phospho. Phương pháp quang phổ.
TCVN 4326:2001 (ISO 6496:1999). Thức ăn chăn 
nuôi. Xác định độ ẩm và hàm lượng chất bay hơi 
khác.
TCVN 1526-1:2007. Thức ăn chăn nuôi. Xác định 
hàm lượng canxi. Phần 1 - Phương pháp chuẩn 
độ
TCVN 4327:2007. Thức ăn chăn nuôi. Xác định tro 
thô.
TCVN 4328-1:2007. Thức ăn chăn nuôi. Xác định 
hàm lượng nitơ và tính hàm lượng protein thô. 
Phần 1 - Phương pháp kjeldahl.
TCVN 4329:2007 (ISO 06865:2000). Thức ăn chăn 
nuôi. Xác định hàm lượng xơ thô. Phương pháp 
có lọc trung gian.
Tài liệu tiếng Anh
Allan, G., & D., Fielder, 2003. Mud crab aquaculture 
in Australia and Southeast Asia. In Allan, G., & 
D. Fiedler (eds), Proceedings of a Scoping Study 
and Workshop. ACIAR Working Paper No.54. 
Australian Centre for International Agricultural 
Research, Joondooburri Conference Centre, 
Bribie Island. 
Ali, S. A., Dayal, J. S., and Ambasankar, K., 2011. 
Presentation and evaluation of formulated feed 
for mud crab Scylla serrata. Indian Journal of 
Fisheries, 58(2), 67–73.
AOAC, 2000. Official methods of analysis. 
(996.06) Fat (total, saturated, unsaturated, and 
monounsaturated) in foods; hydrolytic extraction 
gas chromatographic method (17th ed.). USA: 
AOAC International.
AOAC, 2000. Official methods of analysis. (920.39) 
Crude Fat or Ether Extract: Animal Feeds. (17th 
ed.). AOAC International, Gaithersburg, MD.
Catacutan, M.R., 2002. Growth and body 
composition of juvenile mud crab, Scylla serrata, 
fed different dietary protein and lipid levels and 
protein to energy ratios. Aquaculture. 208, 113-
123.
Catacutan, M.R., Eusebio, P.S., Teshima, S.-i., 2003. 
Apparent digestibility of selected feedstuffs 
by mud crab, Scylla serrata. Aquaculture. 216, 
253–261.
Christensen, S.M., Macintosh, D.J., Phuong, N.T., 
2004. Pond production of the mud crabs Scylla 
paramamosain (Estampador) and S. olivacea 
(Herbst) in the Mekong Delta, Vietnam, using 
105TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 13 - THÁNG 6/2019
VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II
two different supplementary diets. Aquaculture 
Research. 35, 1013-1024.
Dall, W., and Barclay, M.C., 1977. Induction of 
viable ecdysis in the western rock lobster by 
20-hydroxyecdysone. General and Comparative 
Endocrinology 31: 323-334
FIS/2000/065, 2010. Assessing the potential for low-
cost formulated diets for mud crab aquaculture in 
Australia, Indonesia and Vietnam.
Folch J, Lees, M, Stanley GHS. A simple method for 
the isolation and purification of total lipids from 
animal tissues. J Biol Chem. 1957; 226: 497-509.
Holme, M. H., Zeng, C., Southgate, P.C., 2006. The 
effects of supplemental dietary cholesterol on 
growth, development and survival of mud crab, 
Scylla serrata, megalopa fed semi-purified diets. 
Aquaculture. 261, 1328-1334.
Holme M.H., Southgate P.C., and C. Zeng, 2007. 
Assessment of dietary lecithin and cholesterol 
requirements of mud crab, Scylla serrata, 
megalopa using semi-purified microbound diets. 
Aquaculture Nutrition, 13:413-423.
Holme, M. H., Zeng, C., Southgate, P.C., 2008. A 
review of recent progress toward development 
of a formulated microbound diet for mud crab, 
Scylla serrata, larvae and their nutritional 
requirements. Aquaculture. 286, 164-175.
Hutacharoen, R., Ounon, T., Yenchit, S., Puchakan, 
S., Munthongnum, C., 1989. The feasibility study 
on using pellets mixed with crude extract from 
nature molting period of Penaeus monodon. The 
Thailand Research Fund, Bangkok, Thailand. 19.
Kanazawa, A., 1985. Nutrition of penaeid prawns and 
shrimps. In: Taki Y., Primavera, J.H., Llobrera 
J.A. (Eds.), Proceedings of the First International 
Conference on the Culture of Penaeid Prawns/
Shrimps, 4-7 December 1984, Iloilo City, 
Philippines. Aquaculture Department, Southeast 
Asian Fisheries Development Center, Iloilo City, 
Philippines, pp. 123-130.
Li, X., Wang, J., Han, T., Hu, S., Jiang, Y., Wang, 
C., 2014. Effect of dietary phospholipids levels 
and sources on growth performance, fatty acid 
composition of the juvenile swimming crab, 
Portunus trituberculatus. Aquaculture. 430, 166-
172.
Lim, C., and Dominy, W., 1990. Evaluation of 
soybean meal as a replacement for marine animal 
protein in diets for shrimp (Penaeus vannamei). 
Aquaculture 87:53-63.
Nguyen, N.T.B., Chim, L., Lemaire, P., Wantiez, L., 
2014. Feed intake, molt frequency, tissue growth, 
feed efficiency and energy budget during a molt 
cycle of mud crab juveniles, Scylla serrata 
(Forskål, 1775), fed on different practical diets 
with graded levels of soy protein concentrate as 
main source of protein. Aquaculture. 434, 499-
509.
Renaud, L., 1949 Le cycle des réserves organiques 
chez les Crustacés Décapodes. Annls océanogr., 
Manaco, 24:259–357
Putchakarn, S., 1991. Effects of the crude extracts of 
molting hormone (ecdysteroid) from some plants 
in Thailand on the molt cycle of the giant tiger 
prawn: Penaeus monodon fabricius. Mahidol 
University.
Skinner, D.M., 1985. Interacting factors in the 
control of the crustacean molt cycle. American 
zoologist. 25, 275-284.
Sheen, S.-S., Wu, S.-W., 1999. he effects of dietary 
lipid levels on the growth response of juvenile 
mud crab Scylla serrata. Aquaculture. 175, 143–
153.
Smith, D.M., Williams, K.C., and Irvin, S.J., 2005. 
Response of the tropical spiny lobster Panulirus 
ornatus to protein content of pelleted feed and to 
a diet of mussel flesh Aquaculture Nutrition. 11, 
209-217
Sorach, K., Pratoomchat, B., Hanna, P.J., 
Suksamrarn, A., 2013. Effects of phytoecdysone 
on the molting period and survival rate of the blue 
swimming crab, Portunus pelagicus. Journal of 
Science Technology and Humanities. 11, 87-94.
Soumoff, C., Skinner, D.M., 1983. Ecdysteroid titers 
during the molt cycle of the blue crab resemble 
those of other Crustacea. The Biological Bulletin. 
165, 321-329.
Stevenson, J.R., and Tschantz, J.A. 1973. 
Accelerationby ecdysterone of premolt sub-
stages in the crayfsh. Nature 242: 133-134.
Tao, X., Wang, C., Wei, H., Ren, Z., Ma, X., Lu, 
W., 2014. Effects of dietary cholesterol levels 
on moulting performance, lipid accumulation, 
ecdysteroid concentration and immune enzymes 
activities of juvenile Chinese mitten crab 
Eriocheir sinensis. Aquaculture Nutrition. 20, 
467-476.
Teshima, S.I., Kanazawa, A., 1971. Biosynthesis 
106 TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 13 - THÁNG 6/2019
VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II
of sterols in the lobster, Panulirus japonica, the 
prawn, Penaeus japonicus, and the crab, Portunus 
trituberculatus. Comparative Biochemistry and 
Physiology Part B: Comparative Biochemistry. 
38, 597-602.
Teshima, S.I., Kanazawa, A., 1971. Biosynthesis 
of sterols in the lobster, Panulirus japonica, the 
prawn, Penaeus japonicus, and the crab, Portunus 
trituberculatus. Comparative Biochemistry and 
Physiology Part B: Comparative Biochemistry. 
38, 597-602.
Ut, V.N., Le Vay, L., Nghia, T.T., Hong Hanh, T.T., 
2007. Development of nursery culture techniques 
for the mud crab Scylla paramamosain 
(Estampador). Aquaculture Research. 38, 1563-
1568.
Wu, X., Cheng, Y., Sui, L., Zeng, C., Southgate, P.C., 
Yang, X., 2007. Effect of dietary supplementation 
of phospholipids and highly unsaturated fatty 
acids on reproductive performance and offspring 
quality of Chinese mitten crab, Eriocheir 
sinensis (H. Milne-Edwards), female broodstock. 
Aquaculture. 273, 602-613.
Wu, X., Chang, G., Cheng, Y., Zeng, C., Southgate, 
P.C., Lu, J., 2010. Effects of dietary phospholipid 
and highly unsaturated fatty acid on the gonadal 
development, tissue proximate composition, lipid 
class and fatty acid composition of precocious 
Chinese mitten crab, Eriocheir sinensis. 
Aquaculture nutrition. 16, 25-36.
Wu, X., Wang, Z., Cheng, Y.X., Zeng, C., Yang, X., 
Lu, J., 2011. Effects of dietary phospholipids and 
highly unsaturated fatty acids on the precocity, 
survival, growth and hepatic lipid composition of 
juvenile Chinese mitten crab, Eriocheir sinensis 
(H. Milne‐Edwards). Aquaculture Research. 42, 
457-468.
107TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 13 - THÁNG 6/2019
VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II
STUDY ON ECDYSONE SUPPLEMENTATION TO PRODUCE SOFT 
SHELL MUD CRAB (Scylla serrata)
Tran Van Khanh1*, Le Hoang1, Nguyen Thanh Trung1, 
Tran Thi Le Trinh1, Nguyen Van Nguyen1
ABSTRACT
Mud crab (Scylla serrata) has been commonly farmed in many regions in Vietnam due to its economic 
efficiency. Especially, soft shell mud crab has commonly consumed because of its high nutritional value 
and benefit. However, the way to control and to stimulate molting for producing soft shell crab is still 
a challenge with a lot of unknown information. Thus, investigation of ecdyson supplementation in the 
diets to produce soft shell crab is the aim of this study. Crab juveniles (35.0 ± 1.4g), randomly allocated 
into five treatments with three replicates, were fed varying diets including trash fish employed as a 
negative control diet (D0), 03 experimental diets (D1, D2, D3) formulated to contain increasing levels 
of ecdyson (0.3, 0.5 and 0.7 μg/g) and a positive control diet with 0.5% cholesterol (D4). After 45 days 
of feeding, the results indicated that crab fed diet D3 containing 0.7 μg/g ecdyson had the highest rate 
of soft shell production (63.3%) at the 17th day compared to those fed other diets. Additionally, crab fed 
diet D3 or trash fish performed the highest rate of soft shell production at 79.3 and 80.2%, respectively 
for the whole duration. In addition molting time of crab fed 0.7 μg/g ecdyson supplemented diet was two 
days sooner compared to those fed trash fish diet.
Keywords: ecdysone supplementation, soft shell crab
Người phản biện: PGS. TS. Lê Thanh Hùng
Ngày nhận bài: 18/5/2019
Ngày thông qua phản biện: 20/6/2019
Ngày duyệt đăng: 26/6/2019
1 Research Center for Aqua-Feed Nutrition and Fishery Post-Harvest Technology, Research Institute for Aquaculture No.2 
*Email: tvkhanh76@yahoo.com

File đính kèm:

  • pdfnghien_cuu_bo_sung_che_pham_ecdysone_tao_cua_scylla_serrata.pdf