Khóa luận Nghiên cứu một số đặc điểm lâm học cây Nghiến gân ba (Excentrodendron tonkinensis) tại huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên

MỞ ĐẦU

1.1. Đặt vấn đề

Rừng là lá phổi xanh của nhân loại bảo vệ trái đất, rừng có vai trò hết

sức quan trọng đối với đời sống con người, rừng còn là tài nguyên quý giá và

có khả năng tái tạo. Rừng không chỉ giữ vai trò là cơ sở phát triển kinh tế mà

nó còn giữ chức năng sinh thái quan trọng. Rừng là thành phần quan trọng

nhất của sinh quyển, là nguồn vật chất và tinh thần cơ bản thoả mãn nhu cầu

của con người. Rừng và đời sống là hai mặt của một vấn đề, chúng có mối

quan hệ với nhau rất chặt chẽ và nếu so sánh với những cái chung thì có

những đặc điểm riêng của nó. Tất cả mọi đời sống xã hội, các quá trình hoạt

động sản xuất kinh doanh của con người đều liên quan đến rừng. Nếu không

có rừng thì xã hội loài người sẽ không tồn tại được. Song để tách rời giữa

rừng và đời sống xã hội không đơn bởi thực tế cho ta thấy rừng là một hệ sinh

thái vô cùng phong phú và phức tạp bao gồm nhiều thành phần và các quy

luật sắp xếp khác nhau theo không gian và thời gian. Rừng là yếu tố cơ bản

của môi trường, giữ vai trò quan trọng trong việc phòng hộ, duy trì cân bằng

sinh thái, bảo vệ đa dạng sinh học bảo tồn nguồn gen, các nguồn lâm đặc sản

khác, phục vụ nhu cầu của con người tuy nhiên rừng trên thế giới cũng như ở

Viêt Nam đang bị suy thoái nghiêm trọng, Rừng bị giảm sút nhanh chóng cả

về số lượng và chất lượng. Nhiều loài cây quý hiếm có giá trị đã bị biến mất,

nhiều khu rừng lớn đã bị biến mất, nhiều khu rừng lớn đã bị chia cắt thành

nhiều mảng nhỏ hay bị khai thác quá mức làm mất cấu trúc rừng. Nghiến là

một loài cây lớn, cho gỗ tốt, có giá trị kinh tế và giá trị sử dụng cao. Chính vì

vậy cây gỗ nghiến là cây gỗ có giá trị quý hiếm cho nên trong nhưng năm qua

đã bị khai thác với số lượng rất lớn, nên hiện nay chỉ có một số vùng còn rất ít

và ở rừng núi đá vôi sự tái sinh các loài cây trên núi đá vôi rất khó và sự sinh2

trưởng của chúng rất chậm chạp, loài Nghiến trên núi đá vôi mất hàng trăm,

nghìn năm sau mới có được cây Nghiến cổ thụ, việc khôi phục loài này là hết

sức khó khăn. Những năm qua, tại một số khu rừng đặc dụng, Vườn quốc gia

vẫn còn tình trạng khai thác trái phép Nghiến, chủ yếu là khai thác Nghiến

dưới dạng thớt mang tiêu thụ. Chính vì vậy số lượng diện tích rừng Nghiến

giảm rất mạnh và đứng trước nguy cơ tuyệt chủng cao.

Để bảo tồn và phát triển cây Nghiến nguồn gen thực vật quý, hiếm tôi

tiến hành nghiên cứu khóa luận: “Nghiên cứu một số đặc điểm lâm học cây

Nghiến gân ba (Excentrodendron tonkinensis) tại huyện Định Hóa, tỉnh

Thái Nguyên’’

Khóa luận Nghiên cứu một số đặc điểm lâm học cây Nghiến gân ba (Excentrodendron tonkinensis) tại huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên trang 1

Trang 1

Khóa luận Nghiên cứu một số đặc điểm lâm học cây Nghiến gân ba (Excentrodendron tonkinensis) tại huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên trang 2

Trang 2

Khóa luận Nghiên cứu một số đặc điểm lâm học cây Nghiến gân ba (Excentrodendron tonkinensis) tại huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên trang 3

Trang 3

Khóa luận Nghiên cứu một số đặc điểm lâm học cây Nghiến gân ba (Excentrodendron tonkinensis) tại huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên trang 4

Trang 4

Khóa luận Nghiên cứu một số đặc điểm lâm học cây Nghiến gân ba (Excentrodendron tonkinensis) tại huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên trang 5

Trang 5

Khóa luận Nghiên cứu một số đặc điểm lâm học cây Nghiến gân ba (Excentrodendron tonkinensis) tại huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên trang 6

Trang 6

Khóa luận Nghiên cứu một số đặc điểm lâm học cây Nghiến gân ba (Excentrodendron tonkinensis) tại huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên trang 7

Trang 7

Khóa luận Nghiên cứu một số đặc điểm lâm học cây Nghiến gân ba (Excentrodendron tonkinensis) tại huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên trang 8

Trang 8

Khóa luận Nghiên cứu một số đặc điểm lâm học cây Nghiến gân ba (Excentrodendron tonkinensis) tại huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên trang 9

Trang 9

Khóa luận Nghiên cứu một số đặc điểm lâm học cây Nghiến gân ba (Excentrodendron tonkinensis) tại huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 79 trang xuanhieu 1940
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Khóa luận Nghiên cứu một số đặc điểm lâm học cây Nghiến gân ba (Excentrodendron tonkinensis) tại huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Khóa luận Nghiên cứu một số đặc điểm lâm học cây Nghiến gân ba (Excentrodendron tonkinensis) tại huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên

Khóa luận Nghiên cứu một số đặc điểm lâm học cây Nghiến gân ba (Excentrodendron tonkinensis) tại huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên
. Những thông tin cần biết về cây Nghiến gân ba. 
+ Theo ông (bà). Cây Nghiến gân ba có phân bố tự nhiên ở khu vực này không 
+ Nơi phân bố chủ yếu của loài ( trong các trạng thái rừng nào..................... 
+ Thường mọc tự nhiên ở đâu ( Chân, Sườn, Đỉnh )...................................... 
13. Phân hạng Nghiến theo mức đô đe dọa của loài ( theo người dân): 
+ Độ hữu ích của loài đối với người dân địa phương: sử dụng thang 3 điểm 
- Loài không có tiền năng được dùng ở địa phương: 0 điểm 
 - Loài sử dụng ít đối với người dân điạ phương: 1 điểm 
- Loài có tầm quan trọng đối với người dân địa phương: 2 điểm 
14. Thực trạng loài Nghiến ( ước lượng mức độ hiếm theo người dân ). 
- Trước đây 10 năm. 
 Còn nhiều ít rất ít 
- 5 năm trở lại đây. 
 Còn nhiều ít rất ít 
- Hiện nay. 
 Còn nhiều ít rất ít 
15. Mức độ để xâm nhập ( vị trí mọc của loài để bị tìm thấy để khai thác): sử 
dụng thang 2 điểm. 
- Loài mọc ở nơi rất khó xâm nhập: 0 điểm 
- Loài mọc ở nơi rất dễ xâm nhập: 1 điểm 
16. Sự hiểu biết về các đặc điểm loài cây Nghiến ( Nghiến ): 
 - Ông (bà) có biết loài cây Nghiến...................................................... 
- Đặc điểm hình thái thân cây( rễ, thân, cành, mùi vị, cây con, cây 
già):.............................................................................................................. 
- Đặc điểm hình thái lá cây ( hình thái lá, màu sắc, lá non, già ): 
............................................................................................................... 
+ Đặc điểm cơ quan sinh sản: 
- Hoa: ( màu sắc, mùi vị)............................................................................ 
- Quả,hạt: (màu sắc, hình thái kích thước) ................................................. 
- Các đặc điểm khác...................................................................................... 
17. Tình hình quản lý cây Nghiến. 
- Trước đây 10 năm. 
Không ai quản lý Xã Lâm trường Kiểm lâm 
- 5 năm trở lại đây. 
 Không ai quản lý Xã Lâm trường Kiểm lâm 
Hiện nay. 
Không ai quản lý Xã Lâm trường Kiểm lâm 
18. Khai thác: 
 - Những tiêu chuẩn nào thì được khai thác:.................................................. 
 - Khai thác hàng loạt hay khai thác chọn........................................................ 
 - Các bộ phận được khai thác sử dụng ( rễ, thân, lá, hoa, quả):...................... 
 - Mùa khai thác:............................................................................................. 
19. Trữ lượng khai thác 
 - Số người thu hái :......................................................................................... 
 - Số ngày thu hái :.......................................................................................... 
20. Cách chế biến (xẻ, dùng cả cây, bào lấy phoi chưng cất tinh dầu) 
............................................................................................................... 
21. Sử dụng (các bộ phận thường được sử dụng) 
Rễ thân cành lá hoa quả hạt............................................................................ 
 - Công dụng................................................................................................. 
Làm nhà dược liệu cây cảnh thủ công mỹ nghệ 
22. Mua bán trao đổi 
 - Các bộ phận thường được mua bán, trao đổi 
Rễ thân cành lá hoa quả hạt............................................................................ 
- Giấ bán vào thời điểm trước đây và hiện tại (các bộ phận được bán tinh dầu 
nếu có) 
................................................................................................................. 
23. Mức độ tác động đến sự sống của loài (sự tác động của người dân ảnh 
hưởng tới sự sống củ loài): sử dụng thang 3 điểm. 
- Loài có ít nhất vài nơi sống của loài ổn định : 0 điểm 
- Loài có nơi sống phần nào không ổn định hay bị đe dọa: 1 điểm 
 - Loài có nơi sống không chắc còn tồn tại: 2 điểm 
24. tình hình gây trồng: 
- Gây trồng (đã gây trồng hay chưa gây trồng): 
.......................................... Trồng trên quy mô nào (phân tán, tập trung) 
............................................................................................................... 
- Nguồn giống (lấy trong tự nhiên hay tự tạo hoặc mua từ nơi khác) 
............................................................................................................... 
25. Quy trình gây trồng (tóm tắt quy trình nếu có, từ thu hái hạt giống tới tạo 
cây con 
....................................................................................................................... 
26. Các kinh nghiệm tạo cây con và gây trồng. 
............................................................................................................... 
27. Thuận lợi và khó khăn trong công tác bảo vệ: 
............................................................................................................... 
28. Các chính sách về phát triển cây Nghiến gân ba của địa phương và xã, 
huyện. 
............................................................................................................... 
29. Nhu cầu của người dân về gây trồng Nghiến gân ba: 
................................................................................................................... 
30. Theo ông (bà) cần làm gì để bảo tồn và phát triển sử dụng lâu dài: 
............................................................................................................... 
Người được phỏng vấn Người phỏng vấn 
 (Ký và ghi rõ họ tên) (Ký và ghi rõ họ tên) 
 Phụ lục 2 
Bảng 3.1: PHIẾU ĐO ĐẾM TẦNG CÂY GỖ 
OTC số: Khu vực: Trạng thái rừng: 
Toạ độ : x : y: Độ cao: 
 Độ dốc: Hướng phơi: Đá lộ đầu: 
Độ tàn che: Ngày đo đếm: 
Người điều tra: 
STT Tên loài D1.3 Dt Hvn Hdc Sinh trưởng 
Ghi 
chú 
1 
2 
3 
4 
5 
6 
7 
8 
*Ghi chú: 
- Ghi rõ tên loài cây, nếu không xác định được ghi sp1, sp2.... và lấy 
mẫu để giám định. 
- Dt được đo theo hai hướng Đông Tây – Nam Bắc và lấy giá trị trung bình. 
 Phụ lục 3 
PHIẾU ĐIỀU TRA CÂY TÁI SINH 
OTC: Trạng thái rừng: 
Toạ độ : x y: Độ cao: 
Độ dốc: Hướng phơi: Đá lộ đầu: 
Độ tàn che: Ngày điểu tra: 
Người điều tra: 
ODB 
Tên 
cây 
Cấp chiều cao (cm) 
Nguồn gốc 
Ghi 
chú 0 - 1 1 - <2 ≥2 
T TB X T TB X T TB X Hạt Chồi 
 Phụ lục 4 
PHIẾU ĐIỀU TRA CÂY BỤI 
ÔTC số: Xóm Xã: Huyện: 
Trạng thái rừng: 
Tọa độ: X: Y: Độ cao: 
Độ dốc: Hướng phơi: Độ tàn che: 
Ngày điều tra: / /2019 
Người điều tra: 
ODB 
Loài 
cây 
Chiều cao (m) Độ che 
phủ (%) 
Ghi 
chú 0 - 1 1,1 - 2 2,1 - 3 > 3 
1 
2 
 Phụ lục 5 
Bảng 3.3: PHIẾU ĐIỀU TRA THẢM TƯƠI VÀ DÂY LEO 
OTC số: Khu vực: Trạng thái rừng: 
Toạ độ : x: y: Độ cao: 
 Độ dốc: Hướng phơi: Đá lộ đầu: 
Độ tàn che: Ngày đo đếm: 
Người điều tra: 
ODB Loài Cây 
Cấp độ cao Độ che 
phủ ( %) 
Ghi chú 
1 
2 
3 
 Phụ lục 6 
Bảng 3.6: PHIẾU ĐIỀU TRA PHẪU DIỆN ĐẤT 
OTC : .......Khu vực: ....................Vị trí:.............Trạng thái rừng : ................. 
Tọa độ :.................................................................Độ cao : ........... 
Độ dốc : ............Hướng dốc : ..................Tỷ lệ đá lộ đầu :............................. 
Độ tàn che : ...................Ngày đo đếm: .......................................................... 
Người điều tra: ................................................................................................. 
ÔTC 
Độ dày 
TB tầng 
đất (cm) 
Màu sắc Độ ẩm 
Độ 
xốp 
Tỷ lệ đá lộ 
đầu, đá lẫn 
Thành 
phần 
cơ giới 
Ao A B Ao A B Ao A B A B 
Lộ 
đầu 
Đá lẫn 
A B 
A B 
1 
2 
3 
Tổng 
 MỘT SỐ HÌNH ẢNH KHI ĐI ĐIỀU TRA 
 CÔNG THỨC TỔ THÀNH CÁC Ô TIÊU CHUẨN 
OTC 1 
STT Loài Ký hiệu Ni Ni% gi Gi% iVi% 
1 Dướng Duo 4 12,9 737,1 9,9 11,4 
2 Dâu Da Xoan Ddx 3 9,7 757,5 10,2 9,9 
3 Lòng Măng Cụt Lmc 3 9,7 745,0 10,0 9,9 
4 Xoan Nhừ Xon 3 9,7 716,7 9,6 9,7 
5 Nghiến Ngh 3 9,7 670,4 9,0 9,3 
6 Mạy xả Max 2 6,5 431,0 5,8 6,1 
7 Kháo Lá To Klt 2 6,5 380,7 5,1 5,8 
8 Han Voi Hav 1 3,2 415,3 5,6 4,4 
9 Lõi Thọ Lot 1 3,2 379,9 5,1 4,2 
10 Bình linh Bil 1 3,2 346,2 4,7 3,9 
11 Kè Đuôi Dông Kdd 1 3,2 346,2 4,7 3,9 
12 Chương vân Chv 1 3,2 314,0 4,2 3,7 
13 Đẹn Ba Lá Dbl 1 3,2 314,0 4,2 3,7 
14 Gạo Gao 1 3,2 283,4 3,8 3,5 
15 Trám Mao Trm 1 3,2 254,3 3,4 3,3 
16 Dẻ Đá Ded 1 3,2 113,0 1,5 2,4 
17 Đinh Dim 1 3,2 113,0 1,5 2,4 
18 Hương Viên Núi Hvn 1 3,2 113,0 1,5 2,4 
Tổng 
31 100 7430,8 100 100 
- Công thức tổ thành 
11,4Duo+9,9Ddx+9,9Lmc+9,7Xon+9,3Ngh+6,1Max+5,8Klt+37,9Lk
 OTC2 
STT Loài Ký hiệu Ni Ni% gi Gi% iVi% 
1 Mạy tèo Mat 7 18,4 1318,0 18,8 18,6 
2 Thôi ba lông Tbl 4 10,5 793,6 11,3 10,9 
3 Dướng Duo 4 10,5 767,7 11,0 10,7 
4 Ô rô Oro 4 10,5 572,3 8,2 9,3 
5 Lai Lai 4 10,5 513,4 7,3 8,9 
6 Xoan nhừ Xon 3 7,9 691,6 9,9 8,9 
7 Thích năm thùy Tnt 3 7,9 459,2 6,6 7,2 
8 Nghiến Ngh 3 7,9 449,8 6,4 7,2 
9 Trám chim Trc 2 5,3 403,5 5,8 5,5 
10 Đinh mật Dim 1 2,6 379,9 5,4 4,0 
11 Lộc mại lá to Lml 1 2,6 254,3 3,6 3,1 
12 Kè đuôi dông Kdd 1 2,6 226,9 3,2 2,9 
13 Dẻ gai Deg 1 2,6 176,6 2,5 2,6 
Tổng 
38 100 7006,9 100 100 
- Công thức tổ thành 
18,6Mat+10,9Tbl+10,7Duo+9,3Oro+8,9Lai+8,9Xon+7,12Tnt+7,2Ngh+ 
5,5Trc+12,7Lk 
 OTC3 
STT Loài Ký hiệu Ni Ni% gi Gi% iVi% 
1 Thích năm thùy Ntn 3 11,5 846,2 13,2 12,4 
2 Mạy tèo Mat 3 11,5 701,0 10,9 11,2 
3 Nghiến Ngh 3 11,5 618,6 9,6 10,6 
4 Kè đuôi dông Kdd 2 7,7 467,9 7,3 7,5 
5 Lòng măng cụt Lmc 2 7,7 416,1 6,5 7,1 
6 Ô rô Oro 2 7,7 403,5 6,3 7,0 
7 Thị đá Thd 1 3,8 490,6 7,6 5,7 
8 Dẻ xanh Dex 1 3,8 415,3 6,5 5,2 
9 Trám ba cạnh Tbc 1 3,8 379,9 5,9 4,9 
10 Sồi gai Sog 1 3,8 283,4 4,4 4,1 
11 Dẻ đá Ded 1 3,8 254,3 4,0 3,9 
12 Xoan nhừ Xon 1 3,8 254,3 4,0 3,9 
13 Lai Lai 1 3,8 226,9 3,5 3,7 
14 Đẹn ba lá Dbl 1 3,8 201,0 3,1 3,5 
15 Gạo Gao 1 3,8 176,6 2,7 3,3 
16 Kháo lá to Klt 1 3,8 176,6 2,7 3,3 
17 Thôi ba lông Tbl 1 3,8 113,0 1,8 2,8 
Tổng 
26 100 6425,2 100 100 
- Công thức tổ thành 
12,4Tnt+11,2Mat+10,6Ngh+7,5Kdd+7,1Lmc+7,0Oro+5,7Thd+ 5,2Dex+ 
33,4Lk 
 OTC4 
STT Loài Ký hiệu Ni Ni% gi Gi% iVi% 
1 Thích năm thùy Tnt 4 13,3 898,8 12,5 12,9 
2 Lòng măng cụt Lmc 4 13,3 789,7 11,0 12,2 
3 Lai Lai 2 6,7 467,9 6,5 6,6 
4 Mạy tèo Mat 2 6,7 333,6 4,6 5,7 
5 Sung vè Suv 1 3,3 530,7 7,4 5,4 
6 Thị đá Thđ 1 3,3 530,7 7,4 5,4 
7 Thôi ba lông Tbl 1 3,3 490,6 6,8 5,1 
8 Nghiến Ngh 1 3,3 346,2 4,8 4,1 
9 Đẹn ba lá Dbl 1 3,3 314,0 4,4 3,8 
10 Lõi thọ Lot 1 3,3 314,0 4,4 3,8 
11 Han voi Hav 1 3,3 254,3 3,5 3,4 
12 Sồi lá tre Slt 1 3,3 254,3 3,5 3,4 
13 Gạo Gao 1 3,3 226,9 3,2 3,2 
14 Ô rô Oro 1 3,3 226,9 3,2 3,2 
15 Dướng Duo 1 3,3 201,0 2,8 3,1 
16 Bình linh Bil 1 3,3 176,6 2,5 2,9 
17 Trám chim Trc 1 3,3 176,6 2,5 2,9 
18 Dẻ xanh Dex 1 3,3 153,9 2,1 2,7 
19 Hương viên núi Hvn 1 3,3 132,7 1,8 2,6 
20 Sồi gai Sog 1 3,3 132,7 1,8 2,6 
21 Táo cong Tac 1 3,3 132,7 1,8 2,6 
22 Lộc mại lá to Lml 1 3,3 113,0 1,6 2,5 
Tổng 
30 100 7197,7 100 100 
- Công thức tổ thành 
12,9Tnt+ 12,2Lmc+ 6,6Lai+ 5,7Mat+5,4Suv+ 5,4Thd+ 46,9Lk 
 OTC5 
STT Loài Ký hiệu Ni Ni% gi Gi% iVi% 
1 Lòng măng cụt Lmc 4 13,8 573,1 8,8 11,3 
2 Hương viên núi Hvn 2 6,9 490,6 7,5 7,2 
3 Thích năm thùy Tnt 3 10,3 230,0 3,5 6,9 
4 Lai Lai 2 6,9 446,7 6,9 6,9 
5 Gạo Gao 1 3,4 660,2 10,1 6,8 
6 Nghiến Ngh 2 6,9 431,0 6,6 6,8 
7 Xoan nhừ Xon 2 6,9 387,0 5,9 6,4 
8 Mạy tèo Mat 3 10,3 157,0 2,4 6,4 
9 Sồi lá tre Slt 1 3,4 490,6 7,5 5,5 
10 Thôi ba lông Tbl 1 3,4 490,6 7,5 5,5 
11 Bình linh Bil 1 3,4 452,2 6,9 5,2 
12 Trám xanh Trx 1 3,4 346,2 5,3 4,4 
13 Sung vè Suv 1 3,4 314,0 4,8 4,1 
14 Trám ba cạnh Tbc 1 3,4 283,4 4,3 3,9 
15 Ô rô Oro 1 3,4 254,3 3,9 3,7 
16 Dẻ xanh Dex 1 3,4 201,0 3,1 3,3 
17 Han voi Hav 1 3,4 176,6 2,7 3,1 
18 Đẹn ba lá Dbl 1 3,4 132,7 2,0 2,7 
Tổng 
29 100 6517,07 100 100 
- Công thức tổ thành 
11,3Lmc+7,2Hvn+6,9Tnt+6,9Lai+6,8Gao+6,8Ngh+6,4Xon+6,4Mat+5,5Slt+
5,5Tbl+5,2Bil+25,2Lk 
 OTC6 
STT Loài Ký hiệu Ni Ni% gi Gi% iVi% 
1 Mạy tèo Mat 4 13,8 830,5 12,5 13,2 
2 Kháo lá to Klt 3 10,3 804,6 12,1 11,2 
3 Dâu da xoan Ddx 2 6,9 773,2 11,7 9,3 
4 Lòng mang cụt Lmc 2 6,9 600,5 9,1 8,0 
5 Đẹn ba lá Dbl 2 6,9 431,0 6,5 6,7 
6 Nghiến Ngh 2 6,9 377,6 5,7 6,3 
7 Trám ba cạnh Tbc 2 6,9 332,8 5,0 6,0 
8 Dẻ đá Ded 2 6,9 271,6 4,1 5,5 
9 Táo cong Tac 1 3,4 490,6 7,4 5,4 
10 Dướng Duo 1 3,4 452,2 6,8 5,1 
11 Dẻ gai Deg 1 3,4 346,2 5,2 4,3 
12 Mạy xả Max 1 3,4 314,0 4,7 4,1 
13 Hương viên núi Hvn 1 3,4 132,7 2,0 2,7 
14 Xoan nhừ Xon 1 3,4 132,7 2,0 2,7 
15 Thích năm thùy Tnt 1 3,4 113,0 1,7 2,6 
16 Kè đuôi dông Kdd 1 3,4 78,5 1,2 2,3 
17 Lõi thọ Lot 1 3,4 78,5 1,2 2,3 
18 Han voi Hav 1 3,4 63,6 1,0 2,2 
Tổng 
29 100 6623,83 100 100 
- Công thức tổ thành 
13,2Mat+ 11,2Klt+ 9,3+ 8,6Ddx+ 6,7Ded+ 6,7Lmc+ 6,3Ngh+ 6,0Tbc+ 
5,5Ded+ 5,4Tac+ 5,1Duo+23,3Lk 
 OTC7 
STT Loài Ký hiệu Ni Ni% gi Gi% iVi% 
1 Mạy tèo Mat 4 14,8 1058,2 15,6 15,2 
2 Hương viên núi Hvn 2 7,4 663,3 9,8 8,6 
3 Lai Lai 2 7,4 573,1 8,5 7,9 
4 Thích năm thùy Tnt 2 7,4 493,0 7,3 7,3 
5 Dướng Duo 2 7,4 431,0 6,4 6,9 
6 Kháo lá to Klt 2 7,4 354,8 5,2 6,3 
7 Trám ba cạnh Tbc 2 7,4 354,8 5,2 6,3 
8 Nghiến Ngh 2 7,4 321,9 4,7 6,1 
9 Xoan nhừ Xon 1 3,7 490,6 7,2 5,5 
10 Đẹn ba lá Dbl 1 3,7 452,2 6,7 5,2 
11 Thôi ba lông Tbl 1 3,7 415,3 6,1 4,9 
12 Lòng măng cụt Lmc 1 3,7 314,0 4,6 4,2 
13 Ô rô Oro 1 3,7 283,4 4,2 3,9 
14 Bình linh Bil 1 3,7 176,6 2,6 3,2 
15 Táo cong Tac 1 3,7 153,9 2,3 3,0 
16 Han voi Hav 1 3,7 132,7 2,0 2,8 
17 Mạy xả Max 1 3,7 113,0 1,7 2,7 
Tổng 
27 100 6781,62 100 100 
- Công thức tổ thành 
15,2Mat+8,6Hvn+ 7,9Lai+ 7,3Tnt+ 6,9Duo+ 6,3Klt+ 6,3Tbc+ 6,1Ngh+ 
5,5Xon+ 5,2Dbl+ 24,7Lk 
 OTC8 
STT Loài Ký hiệu Ni Ni% gi Gi% iVi% 
1 Mạy tèo Mat 4 13,8 1271,7 17,1 15,5 
2 Dướng Duo 4 13,8 1085,7 14,6 14,2 
3 Thôi ba lông Tbl 3 10,3 980,5 13,2 11,8 
4 Thích năm thùy Tnt 3 10,3 890,2 12,0 11,2 
5 Lai Lai 3 10,3 811,7 10,9 10,6 
6 Lòng mang cụt Lmc 3 10,3 689,2 9,3 9,8 
7 Han voi Hav 2 6,9 484,3 6,5 6,7 
8 Đẹn ba lá Dbl 2 6,9 359,5 4,8 5,9 
9 Ô rô Oro 2 6,9 215,1 2,9 4,9 
10 Nghiến Ngh 1 3,4 314,0 4,2 3,8 
11 Dẻ xanh Dex 1 3,4 176,6 2,4 2,9 
12 Kháo lá to Klt 1 3,4 153,9 2,1 2,8 
Tổng 
29 100 7432,38 100 100 
- Công thức tổ thành 
15,5Mat+ 14,2Duo+ 11,8Tbl+ 11,2Tnt+ 10,6Lai+ 9,8Lmc+ 6,7Hav+5,9Dbl+ 
14,4LK 
 OTC9 
STT Loài Ký hiệu Ni Ni% gi Gi% iVi% 
1 Dướng Duo 4 16 1018,1 15,4 15,7 
2 Mạy tèo Mat 4 16 974,2 14,7 15,4 
3 Thích năm thùy Tnt 3 12 846,2 12,8 12,4 
4 Lòng mang cụt Lmc 3 12 798,3 12,1 12,0 
5 Xoan nhừ Xon 2 8 653,1 9,9 8,9 
6 Nghiến Ngh 2 8 460,0 7,0 7,5 
7 Sung đá Sud 1 4 490,6 7,4 5,7 
8 Đẹn ba lá Dbl 1 4 415,3 6,3 5,1 
9 Lộc mại lá to Lml 1 4 226,9 3,4 3,7 
10 Thôi ba lông Tbl 1 4 226,9 3,4 3,7 
11 Han voi Hav 1 4 176,6 2,7 3,3 
12 Trám ba cạnh Tbc 1 4 176,6 2,7 3,3 
13 Kháo lá to Klt 1 4 153,9 2,3 3,2 
Tổng 
25 100 6616,765 100 100 
- Công thức tổ thành 
15,7Duo+ 15,4Mat+ 12,4Tnt+ 12,0Lmc+ 8,9Xon+ 7,5Ngh+ 5,7Sud+ 5,1Dbl+ 17,3L 

File đính kèm:

  • pdfkhoa_luan_nghien_cuu_mot_so_dac_diem_lam_hoc_cay_nghien_gan.pdf