Khóa luận Nghiên cứu ảnh hưởng của hỗn hợp ruột bầu đến sinh trưởng của cây Mỡ (Maglietia glauca Dandy) tại vườn ươm trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên

PHẦN 1

MỞ ĐẦU

1.1. Tính cấp thiết của đề tài

Cây Mỡ (Maglietia glauca Dandy) là cây đặc hữu của miền Bắc nước

ta phân bố nhiều ở vùng Yên Bái, Hà Giang, Tuyên Quang, Phú Thọ đến

Thanh Hóa, Hà Tĩnh rải rác đến tận Quảng Bình. Những quần thụ Mỡ còn gặp

đều là thuần loại thứ sinh phục hồi sau nương rẫy và những rừng trồng Mỡ

thường sống hỗn loài với Kháo, Giổi, Vạng trứng, Chò nâu, Trám, Gội, Xoan

đào, Re Bộ NN và PTNT, ( 2005).[12]

Gỗ Mỡ trắng hoặc vàng nhạt, mềm nhẹ, tỷ trọng ở độ ẩm 15% là 0,480.

Dăm mịn, thịt đều, ít co rút, nứt nẻ, ít bị mối mọt và mục. Chịu được mưa

nắng, dễ cưa xẻ, bào trơn, tiện, chạm trổ, bắt sơn, đóng đinh. Là loại gỗ tốt

được nhân dân ưa chuộng. Thường gỗ Mỡ được dùng vào nhiều công việc:

Làm cột, kèo nhà. Bộ NN và PTNT, ( 2005).[12]

Đất là hoàn cảnh để cây con sinh trưởng, phát triển sau này, cây con

sinh trưởng, phát triển tốt hay sấu là do đất cung cấp chất dinh dưỡng, nước

và không khí cho cây. Tuy nhiên khi cây càng lớn thì nhu cầu dinh dưỡng của

cây càng cao và đất không cung cấp đủ cho cây dinh dưỡng cần thiết vì vậy

phân bón là giải pháp bổ sung chất dinh dưỡng cho cây sinh trưởng và phát triển.

Cây trồng cần được cung cấp các chất dinh dưỡng để sinh trưởng và

phát triển. Các chất dinh dưỡng này bao gồm các nguyên tố đa lượng, trung

lượng, vi lượng và các nguyên tố khoáng cần thiết cho cây chúng đều có trong

đất và được cây trồng hấp thụ qua hệ thống rễ. Tuy nhiên số lượng các

nguyên tố này đất không có khả năng cung cấp đủ cho cây trồng trong quá

trình sinh trưởng, do đó phải bón phân bổ sung.

Phân bón có ý nghĩa rất quan trọng trong đời sống của thực vật nói

chung và cây Mỡ nói riêng. Nó không những có tác dụng làm cho cây sinh2

trưởng nhanh mà còn là nhân tố ảnh hưởng rất lớn đến sự hình thành và phát

triển cơ thể thực vật.

Mục đích của việc bón phân là nhằm làm cho cây phát triển và đạt

năng suất cao, có phẩm chất tốt, cho nên bón phân phải phù hợp với yêu

cầu sinh trưởng và phát triển của cây trồng mới phát huy tối đa tác dụng

của phân bón. Sinh trưởng và phát triển của cây trồng có quan hệ mật thiết

với điều kiện bên ngoài.

Phân bón là chất dùng để cung cấp một trong nhiều chất cần thiết

cho cây. Phân bón có thể là sản phẩm thiên nhiên hoặc được chế tạo trong

công nghiệp.

Theo Nguyễn Xuân Quát, (1985)[7], để giúp cây con sinh trưởng và

phát triển tốt , vấn đề bổ sung thêm chất khoáng và cải thiện tính chất của ruột

bầu bằng cách bón phân rất là cần thiết.

Trong sản xuất cây con từ hạt có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến sinh

trưởng của cây con trong giai đoạn vườn ươm, trong đó có hỗn hợp ruột bầu

là nơi cung cấp chủ yếu dinh dưỡng cho cây con trong giai đoạn nuôi dưỡng ở

vườn ươm, tuy nhiên mỗi loại cây phù hợp với thành phần ruột bầu khác

nhau. Thực tế đã có những kết quả nghiên cứu đầy đủ về tạo hỗn hợp ruột bầu

và được áp dụng vào sản xuất cây con cho nhiều loài cây sử dụng để trồng

rừng trong cả nước. Xuất phát từ vấn đề trên tôi tiến hành thực hiện đề tài:

“Nghiên cứu ảnh hưởng của hỗn hợp ruột bầu đến sinh trưởng của cây

Mỡ (Maglietia glauca Dandy) tại vườn ươm trường Đại học Nông Lâm

Thái Nguyên”.

Khóa luận Nghiên cứu ảnh hưởng của hỗn hợp ruột bầu đến sinh trưởng của cây Mỡ (Maglietia glauca Dandy) tại vườn ươm trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên trang 1

Trang 1

Khóa luận Nghiên cứu ảnh hưởng của hỗn hợp ruột bầu đến sinh trưởng của cây Mỡ (Maglietia glauca Dandy) tại vườn ươm trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên trang 2

Trang 2

Khóa luận Nghiên cứu ảnh hưởng của hỗn hợp ruột bầu đến sinh trưởng của cây Mỡ (Maglietia glauca Dandy) tại vườn ươm trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên trang 3

Trang 3

Khóa luận Nghiên cứu ảnh hưởng của hỗn hợp ruột bầu đến sinh trưởng của cây Mỡ (Maglietia glauca Dandy) tại vườn ươm trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên trang 4

Trang 4

Khóa luận Nghiên cứu ảnh hưởng của hỗn hợp ruột bầu đến sinh trưởng của cây Mỡ (Maglietia glauca Dandy) tại vườn ươm trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên trang 5

Trang 5

Khóa luận Nghiên cứu ảnh hưởng của hỗn hợp ruột bầu đến sinh trưởng của cây Mỡ (Maglietia glauca Dandy) tại vườn ươm trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên trang 6

Trang 6

Khóa luận Nghiên cứu ảnh hưởng của hỗn hợp ruột bầu đến sinh trưởng của cây Mỡ (Maglietia glauca Dandy) tại vườn ươm trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên trang 7

Trang 7

Khóa luận Nghiên cứu ảnh hưởng của hỗn hợp ruột bầu đến sinh trưởng của cây Mỡ (Maglietia glauca Dandy) tại vườn ươm trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên trang 8

Trang 8

Khóa luận Nghiên cứu ảnh hưởng của hỗn hợp ruột bầu đến sinh trưởng của cây Mỡ (Maglietia glauca Dandy) tại vườn ươm trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên trang 9

Trang 9

Khóa luận Nghiên cứu ảnh hưởng của hỗn hợp ruột bầu đến sinh trưởng của cây Mỡ (Maglietia glauca Dandy) tại vườn ươm trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 55 trang xuanhieu 5820
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Khóa luận Nghiên cứu ảnh hưởng của hỗn hợp ruột bầu đến sinh trưởng của cây Mỡ (Maglietia glauca Dandy) tại vườn ươm trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Khóa luận Nghiên cứu ảnh hưởng của hỗn hợp ruột bầu đến sinh trưởng của cây Mỡ (Maglietia glauca Dandy) tại vườn ươm trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên

Khóa luận Nghiên cứu ảnh hưởng của hỗn hợp ruột bầu đến sinh trưởng của cây Mỡ (Maglietia glauca Dandy) tại vườn ươm trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên
CT3 ( 99% đất + 1% Supe Lân) 7,16b 
CT4 ( 99% đất + 1% NPK) 8,06a 
Pr <0,05 
CV(%) 9,66 
Ghi chú: Trong cùng một cột, các công thức có kí tự giống nhau không sai 
khác ở mức tin cậy 95% 
 33 
Hình 4.6 Biểu đồ biểu diễn số lá của cây Mỡ ở các công thức thí nghiệm 
Kết quả ở bảng 4.4 và hình 4.6, 4.7 cho thấy: Các công thức hỗn hợp 
ruột bầu khác nhau có ảnh hưởng đến số lá của cây Mỡ giai đoạn vườn ươm. 
Cụ thể như sau: 
Công thức 1 ( Không có phân) có số lá trung bình đạt là 6,1 lá, thấp 
hơn công tức 2 là 0,53 lá, thấp hơn công thức 3 là 1,06 lá, thấp hơn công 
thức 4 là 1,96 lá. 
CT2 99% đất + 1% Phân Vi Sinh CT1 Không có phân 
 34 
Hình 4.7 Ảnh số lá của cây Mỡ ở các công thức thí nghiệm 
Công thức 2( 99% đất + 1% Phân Vi Sinh) có số lá trung bình đạt là 
6,63 lá, cao hơn công thức 1 là 0,53 lá, thấp hơn công thức 3 là 0,53 lá, thấp 
hơn công thức 4 là1,43 lá. 
Công thứ 3 (99% đất + 1% Supe lân) có số lá trung bình đạt là 7,16 lá, 
cao hơn công thức 1 là 1,06 lá, cao hơn công thức 2 là 0,53 lá, thấp hơn công 
thức 4 là 0,9 lá. 
Công thức 4 ( 99% đất + 1% NPK) có số lá trung bình dạt là 8,06 lá, 
cao hơn công tức 1 là 1,96 lá, cao hơn công thức 2 là 1,43 lá, cao hơn công 
thức 3 là 0,9 lá. 
Như vậy, Hỗn hợp ruột bầu ở công thức 4 ảnh hưởng tới số lá của cây 
Mỡ ở giai đoạn vườn ươm là cao nhất. 
CT4 99% đất +1% NPK CT3 99% đất +1% Supe Lân 
 35 
Để khẳng định kết quả trên, tiến hành kiểm tra sự ảnh hưởng của các 
công thức hỗn hợp ruột bầu đến số lá của cây Mỡ, đề tài tiến hành phân tích 
phương sai một nhân tố bằng phần mềm SAS9.0 ( chi tiết ở phần phụ biểu). 
Kết quả cho thấy mức sác xuất (Pr<0,05). Điều đó khẳng định, các công thức 
hỗn hợp ruột bầu ảnh hưởng đến số lá của cây Mỡ là có sự khác nhau rõ rệt. 
Sử dụng tiêu chuẩn Ducan để kiểm tra sai dị giữa các trung bình mẫu nhằm 
lựa chọn công thức có ảnh hưởng tốt nhất đến số lá của cây Mỡ, kết quả cho 
thấy ( chi tiết ở phần phụ biểu) công thức 4 là công thức trội nhất (8,06 cái). 
Vì vậy, tỷ lệ hỗn hợp ruột bầu để gieo ươm cây Mỡ là 99% đất + 1% 
NPK phù hợp nhất cho sinh trưởng về lá của cây Mỡ, đây là cơ sở vận dụng 
vào thực tế sản xuất giống cây Mỡ có bầu trong thực tế. 
4.5 Dự tính tỷ lệ xuất vườn của cây Mỡ ở các công thức thí nghiệm 
4.5.1 Phẩm chất của cây Mỡ ở các công thức thí nghiệm 
Phẩm chất của cây Mỡ ở các công thức thí nghiệm được thể hiện ở 
bảng 4.5 và hình 4.8. Kết quả cho thấy, hỗn hợp ruột bầu khác nhau thì tỷ lệ 
cây con tốt, trung bình, xấu khác nhau, cụ thể như sau: 
Bảng 4.5: Kết quả về phẩm chất cây con Mỡ ở các công thức thí nghiệm 
về hỗn hợp ruột bầu. 
Công thức Thí nghiệm 
Tỷ lệ cây 
tốt (%) 
Tỷ lệ cây 
TB (%) 
Tỷ lệ cây 
xấu (%) 
CT1( Không có phân) 37,5 26,39 36,11 
CT2(99% đất + 1% Phân Vi 
Sinh) 
39,75 28,20 32,05 
CT3( 99% đất + 1% Supe lân) 47,56 30,49 21,95 
CT4 (99% đất + 1% NPK) 57,96 35,23 6,81 
Ghi chú: Trong cùng một cột, các công thức có kí tự giống nhau không sai 
khác ở mức tin cậy 95% 
 36 
Hình 4.8 Biểu đồ tỷ lệ % cây Tốt, Trung bình, Xấu của cây Mỡ ở các CTTN 
Từ bảng 4.5 và hình 4.8 cho thấy, hỗn hợp ruột bầu khác nhau thì tỷ lệ 
cây con tốt, trung bình, xấu khác nhau, cụ thể như sau: 
Công thức 1 cho tỷ lệ cây tốt là 37,5%, tỷ lệ cây trung bình là 26,39%, 
tỷ lệ cây xấu 36,11%. 
Công thức 2 cho tỷ lệ cây tốt là 39,75%, tỷ lệ cây trung bình là 28,20%, 
tỷ lệ cây xấu là 32,05%. 
Công thức 3 cho tỷ lệ cây tốt là 47,56%, tỷ lệ cây trung bình là 30,49%, 
tỷ lệ cây xấu là21,95%. 
Công thức 4 cho tỷ lệ cây tốt là57,96%, tỷ lệ cây trung bình là 35,23%, 
tỷ lệ cây xấu là 6,81%. 
Như vậy: Hỗn hợp ruột bầu ảnh hưởng tới tỷ lệ cây tốt, trung bình, xấu 
của cây Mỡ ở các công thức thí nghiệm. Sắp xếp theo thứ tự từ cao đến thấp 
tỷ lệ cây tốt, trung bình, xấu của các công thức như sau: 
Tỷ lệ cây con Mỡ có phẩm chất tốt: 
CT4 > CT3 > CT2 > CT1 
 37 
Tỷ lệ cây con Mỡ có phẩm chất Trung bình: 
CT4 >CT3 > CT2 > CT1 
Tỷ lệ cây con Mỡ có phẩm chất xấu: 
CT1 > CT2 > CT3 > CT4 
4.5.2 Dự tính tỷ lệ cây Mỡ xuất vườn ở các công thức thí nghiệm 
Để dự tính dược tỷ lệ xuất vườn đề tài dựa vào các chỉ tiêu Hvn, D00, 
phẩm chất cây tốt và trung bình của các công thức. Kết quả về dự tính tỷ lệ 
xuất vườn của cây Mỡ ở các công thức thí nghiệm được thể hiện ở bảng 4.6 
và hình 4.9, 4.10: 
Bảng 4.6: Dự tính tỷ lệ cây Mỡ xuất vườn ở các công thức thí nghiệm 
công thức thí nghiệm Tỷ lệ (%) 
CT1 ( không có phân) 63,89 
CT2 ( 99% đất + 1% Phân Vi Sinh) 67,95 
CT3 ( 99% đất + 1% Supe Lân) 78,04 
CT4 ( 99% đất + 1% NPK) 93,18 
Ghi chú: Trong cùng một cột, các công thức có kí tự giống nhau không sai 
khác ở mức tin cậy 95% 
Hình 4.9 Biểu đồ dự tính tỷ lệ phần trăm cây Mỡ xuất vườn 
 38 
Hình 4.10 Hình ảnh toàn bộ 4 công thức thể hiện tỷ lệ xuấy vườn 
Từ bảng 4.6 và hình 4.9, 4.10 ta thấy tỷ lệ cây xuất vườn của các công 
thức: 
Công thức 1 ( Không có phân) là 63,89%, đạt thấp nhất, thấp hơn công 
thức 2 là 4,06%, thấp hơn công thức 3 là 14,15%, thấp hơn công thức 4 là 
29,29%. 
CT1 Không có phân CT2 99% đất + 1% Phân Vi Sinh 
CT3 99% đất +1% Supe Lân CT4 99% đất +1% NPK 
 39 
Công thức 2 ( 99% đất + 1% Phân Vi Sinh) đạt là 67,95%, cao hơn 
công thức 1 là 4,06%, thấp hơn công thức 3 là 10,09%, thấp hơn công thức 4 
là 25,23%. 
Công thức 3 (99% đất + 1% Supe Lân) đạt là 78,04%, cao hơn công 
thức 1 là 14,15%, cao hơn công thức 2 là 10,09%, thấp hơn công thức 4 là 
15,14%. 
Công thức 4 (99% đất + 1% NPK) đạt là 93,18%, cao hơn công thức 1 
là 29,29%, cao hơn công thức 2 là 25,23%, cao hơn công thức 3 là 15,14%. 
Sắp xếp theo thứ tự từ cao đến thấp tỷ lệ cây Mỡ xuất vườn của các 
công thức như sau; CT4> CT3> CT2> CT1 
Nhận xét chung: Từ kết quả nghên cứu ảnh hưởng của hỗn hợp ruột 
bầu đến sinh trưởng về chiều cao, đường kính cổ rễ, số lá, phẩm chất của cây 
Mỡ ta thấy công thức 4 cho kết quả là cao nhất. Do đó khi nhân giống cây con 
Mỡ từ hạt,có bầu nên sử dụng hỗn hợp ruột bầu là: 99% đất + 1% NPK sẽ phù 
hợp nhất cho sinh trưởng của cây Mỡ để giảm chi phí cho sản xuất, đảm bảo 
số lượng, chất lượng cây con. 
 40 
PHẦN 5 
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 
5.1 Kết luận 
Nghiên cứu Hỗn hợp ruột bầu ảnh hưởng đến tỷ lệ sống, sinh trưởng 
chiều cao, đường kính cổ rễ, số lá, phẩm chất của cây Mỡ ở các công thức thí 
nghiệm, xếp thứ tự từ cao đến thấp như sau: 
- Cao nhất là công thức 4 ( 99% đất + 1% NPK) có tỷ lệ sống đạt 
97,78%, vn đạt 10,06 cm, 00 đạt 0,34 Cm, số lá đạt 8,06 cái, tỷ lệ cây tốt 
đạt 57,96%. 
- Thứ hai là công thức 3 ( 99% đất + 1% Supe Lân) có tỷ lệ sống đạt 
91,11%, vn đạt 8,6 cm, 00 đạt 0,25 cm, số lá đạt 7,16 cái, tỷ lệ cây tốt đạt 
47,56%. 
- Thứ 3 là công thức 2 ( 99% đất + 1% Phân Vi Sinh) có tỷ lệ sống đạt 
86,67%, vn đạt 7,05 cm, 00 đạt 0,22 cm, số lá đạt 6,63 cái, tỷ lệ cây rốt đạt 
39,75%. 
- Thấp nhất là công thức 1 ( Không có phân) có tỷ lệ sống đạt 80%, vn 
đạt 6,41 cm, 00 đạt 0,2 cm, số lá đạt 6,1 cái, tỷ lệ cây tốt đạt 37,5%. 
=> Qua thí nghiệm về ảnh hưởng của công thức hỗn hợp ruột bầu đến 
sinh trưởng của cây Mỡ cho ta kết quả công thức 4 (99% đất + 1% NPK) có 
tỷ lệ cao nhất so với 3 công thức còn lại. 
5.2 Đề nghị 
Do thời gian thực tập còn hạn chế nên tôi đưa ra một số kiến nghị cho 
những nghiên cứu tiếp theo: 
- Sử dụng công thức hỗn hợp ruột bầu khác để đưa ra công thức thí 
nghiệm tốt hơn. 
- Chế độ chăm sóc ( tưới nước, che sáng, làm cỏ...). 
- Gieo ươm ở các thời vụ khác nhau. 
- Phòng trừ sâu bệnh hại. 
 41 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
I. TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT 
1. Nguyễn Tuấn Bình, 2002. Nghiên cứu ảnh hưởng của một số nhân tố sinh 
thái đến sinh trưởng cây con Dầu song nàng ( Dipterocarpus dyeri 
Pierre) một năm tuổi trong giai đoạn vườn ươm. Luận văn thạc sĩ khoa 
học nông nghiệp, trường Đại học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh. 
 2. Hoàng Công Đãng (2000), Nghiên cứu ảnh hưởng của mọt số nhân tố sinh 
thái đến sinh trưởng và sinh khối của cây Bần chua (Sonneratia 
caseolais) ở giai đoạn vườn ươm,tóm tắt luận án tiến sỹ nông nghiẹp, 
Viện Khoahọc lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội. 
3. Nguyễn Minh Đường, 1985. Nghiên cứu cây trồng Dầu, Sao, Vên vên trên 
các dạng đất đai trống trọ còn khả năng sản xuất gỗ lớn, gỗ quý. Báo 
cáo khoa học 01.9.3. Phân viện Lâm nghiệp phía Nam. 
4. Giáo trình thực vật học Nguyễn Bá, (2009). 
5. Nguyễn Thị Mừng (1997), “Nghiên cứu ảnh hưởng của tỉ lệ che bóng, hỗn 
hợp ruột bầu đến sinh trưởng cây Cẩm lai (Dalbergia bariaensis 
Pierre) trong giai đoạn vườn ươm ở Kom Tum”, Luận văn thạc sĩ khoa 
học lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm Nghiệp. 
6. Nguyễn Thị cẩm Nhung (2006,Nghiên cứu điều kiện cất trữ và gieo ươm 
cây Huỷnh liên (Tecoma stans) phục vụ cho trồng cây xanh đô thị, 
Luận văn thạc sỹ khoa học lâm nghiệp, Trường Đại học Nông lâm TP. 
Hồ Chí Minh. 
 7.Nguyễn Xuân Quát (1985), Thông nhựa ở Việt Nam - yêu cầu chất 
lượngcây con và hỗn hợp ruột bầu ươm cây để trồng rừng,Tóm tắt luận 
án Phó Tiến sĩ khoa học nông nghiệp. Viện khoa học lâm nghiệp Việt 
Nam. 
8. Mai Quang Trường, Lương Thị Anh (2007), Giáo trình Trồng rừng, Nxb 
NN Hà Nội. 
 42 
9. Nguyễn Văn Sở và Trần Thế Phong, 2003. Trồng rừng nhiệt đới. Tủ sách 
Trường Đại học Nông Lâm Tp. Hồ Chí Minh. 
10. Nguyễn Văn Sở, 2004. Kỹ thuật sản xuất cây con tại vườn ươm. Tủ sách 
Trường Đại học Nông Lâm Tp. Hồ Chí Minh. 
11. Viện Thổ nhưỡng nông hóa (1998), sổ tay phân tích đất, nước, phân bón 
cây trồng, Nhà xuất bản Nông Nghiệp, Hà Nội. 
12. Bộ NN& PTNT, 2005, Chiến lược phát triển Lâm Nghiệp Việt Nam năm 
2006-2020. 
13. Trịnh Xuân Vũ và các tác giả khác, 1975. Sinh lý thực vật. Nhà xuất bản 
Nông nghiệp hà Nội. 
14.https://xemtailieu.com/tai-lieu/khoa-luan-nghien-cuu-anh-huong-cua-phan-
bon-den-sinh-truong-cua-cay-phay-duabanga-sonneratioides-ham-
giai-doan-vuon-uom-tai-truong-dai-hoc-nong-lam-thai-nguyen-
882982.html 
II. TÀI LIỆU TIẾNG ANH 
15. Ekta Khurana and J.S Singh, 2000. Ecology of seed and seedling growth 
for conservation and restoration of tropical dry forest: a review. 
Department of Botany, Banaras Hindu University, Varanasi India. 
16. Thomas D. Landis, 1985. Mineral nutrition as an index of seedling 
quality. Evaluating seedling quality: principles, procedures, and 
predictive abilities of major tests. Workshop held October 16-18, 
1984. Forest Research Labortory, Oregon State University. 
 43 
Phụ Lục 
Kết quả xử lý: 
 Thi nghiem 1 yeu to RCBD 
 The ANOVA Procedure 
 Class Level Information 
 Class Levels Values 
 k 3 1 2 3 
 t 4 a b c d 
 Number of observations 24 
 Thi nghiem 1 yeu to RCBD 
 The ANOVA Procedure 
Dependent Variable: Tỉ lệ sống 
 Sum of 
 Source DF Squares Mean Square F Value Pr > F 
 Model 8 497.3300000 62.1662500 16.42 <.0001 
 Error 4 56.7950000 3.7863333 
 Corrected Total 8 554.1250000 
 R-Square Coeff Var Root MSE y Mean 
 0.897505 7.66927 1.945850 16.67500 
 Source DF Anova SS Mean Square F Value Pr > F 
 k 3 62.8950000 16.5316667 4.66 0.0171 
 t 4 324.4350000 78.8770000 33.48 <.0001 
 Thi nghiem 1 yeu to RCBD 
 The ANOVA Procedure 
 Duncan's Multiple Range Test for Tỉ lệ sống 
NOTE: This test controls the Type I comparisonwise error rate, not the experimentwise error rate. 
 Alpha 0.01 
 Error Degrees of Freedom 15 
 Error Mean Square 3.786333 
 Number of Means 1 2 3 4 
Critical Range 80 86.67 91.11 97.78 
 Means with the same letter are not significantly different. 
 Duncan Grouping Mean(TB) N t 
 A 97.78 3 4 
 B 91.11 3 3 
 C 86,67 3 2 
 D 80 3 1 
 44 
Kết quả xử lý: 
 Thi nghiem 1 yeu to RCBD 
 The ANOVA Procedure 
 Class Level Information 
 Class Levels Values 
 k 3 1 2 3 
 t 4 a b c d 
 Number of observations 24 
 Thi nghiem 1 yeu to RCBD 
 The ANOVA Procedure 
Dependent Variable: số lá 
 Sum of 
 Source DF Squares Mean Square F Value Pr > F 
 Model 8 467.3300000 42.1662500 16.42 <.0001 
 Error 4 56.7950000 3.7863333 
 Corrected Total 8 654.1250000 
 R-Square Coeff Var Root MSE y Mean 
 0.897505 9.66927 1.945850 16.67500 
 Source DF Anova SS Mean Square F Value Pr > F 
 k 3 52.8950000 17.6216667 4.66 0.0171 
 t 4 444.4350000 78.7870000 23.48 <.0001 
 Thi nghiem 1 yeu to RCBD 
 The ANOVA Procedure 
 Duncan's Multiple Range Test for so la 
NOTE: This test controls the Type I comparisonwise error rate, not the experimentwise error rate. 
 Alpha 0.01 
 Error Degrees of Freedom 15 
 Error Mean Square 3.786333 
 Number of Means 1 2 3 4 Critical 
Range 6.1 6.63 7.16 8.06 
 Means with the same letter are not significantly different. 
 Duncan Grouping Mean(TB) N t 
 A 8.06 3 4 
 B 7.16 3 3 
 C 6.63 3 2 
 D 6.1 3 1 
 45 
Kết quả xử lý: 
 Thi nghiem 1 yeu to RCBD 
 The ANOVA Procedure 
 Class Level Information 
 Class Levels Values 
 k 3 1 2 3 
 t 4 a b c d 
 Number of observations 24 
 Thi nghiem 1 yeu to RCBD 
 The ANOVA Procedure 
Dependent Variable: Hvn 
 Sum of 
 Source DF Squares Mean Square F Value Pr > F 
 Model 8 497.3300000 62.1662500 16.42 <.0001 
 Error 4 56.7950000 3.7863333 
 Corrected Total 8 554.1250000 
 R-Square Coeff Var Root MSE y Mean 
 0.897505 14.66927 1.945850 16.67500 
 Source DF Anova SS Mean Square F Value Pr > F 
 k 3 52.8950000 17.6316667 4.66 0.0171 
 t 4 444.4350000 68.8870000 43.47 <.0001 
 Thi nghiem 1 yeu to RCBD 
 The ANOVA Procedure 
 Duncan's Multiple Range Test for Hvn 
NOTE: This test controls the Type I comparisonwise error rate, not the experimentwise error rate. 
 Alpha 0.01 
 Error Degrees of Freedom 15 
 Error Mean Square 3.786333 
 Number of Means 1 2 3 4 
Critical Range 6.41 7.05 8.6 10.06 
 Means with the same letter are not significantly different. 
 Duncan Grouping Mean(TB) N t 
 A 10.06 3 4 
 B 8.05 3 3 
 C 7.05 3 2 
 D 6.41 3 1 
 46 
Kết quả xử lý: 
 Thi nghiem 1 yeu to RCBD 
 The ANOVA Procedure 
 Class Level Information 
 Class Levels Values 
 k 3 1 2 3 
 t 4 a b c d 
 Number of observations 24 
 Thi nghiem 1 yeu to RCBD 
 The ANOVA Procedure 
Dependent Variable: D00 
 Sum of 
 Source DF Squares Mean Square F Value Pr > F 
 Model 8 497.3300000 62.1662500 16.42 <.0001 
 Error 4 56.7950000 3.7863333 
 Corrected Total 8 554.1250000 
 R-Square Coeff Var Root MSE y Mean 
 0.897505 17.66927 1.945850 16.67500 
 Source DF Anova SS Mean Square F Value Pr > F 
 k 3 52.7750000 17.5316667 4.66 0.0171 
 t 4 444.4350000 68.8870000 23.48 <.0001 
 Thi nghiem 1 yeu to RCBD 
 The ANOVA Procedure 
 Duncan's Multiple Range Test for D00 
NOTE: This test controls the Type I comparisonwise error rate, not the experimentwise error rate. 
 Alpha 0.01 
 Error Degrees of Freedom 15 
 Error Mean Square 3.786333 
 Number of Means 1 2 3 4 
Critical Range 0.20 0.22 0.25 0.34 
 Means with the same letter are not significantly different. 
 Duncan Grouping Mean(TB) N t 
 A 0.34 3 4 
 B 0.25 3 3 
 C 0.22 3 2 
 D 0.20 3 1 

File đính kèm:

  • pdfkhoa_luan_nghien_cuu_anh_huong_cua_hon_hop_ruot_bau_den_sinh.pdf