Khóa luận Đánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp trên địa bàn xã Linh Hồ, huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang

1.1. Tính cấp thiết của đề tài

Đất đai là nguồn tài nguyên vô cùng quý giá. Không có đất thì không

có bất lý một ngành sản xuất nào, không có một quá trình lao động nào diễn

ra và cũng không có sự tồn tại của xã hội loài người. Đất không chỉ là nền

tảng để con người sống và hoạt động trên đó mà nó là tự liệu sản xuất, là đối

tượng lao động không thể thay thế được, đặc biệt là đối với ngành sản xuất

nông nghiệp.

Vì vậy, việc sử dụng đất một cách có hiệu quả và bền vững đang trở

thành vấn đề cấp thiết đối với mỗi quốc gia, nhằm duy trì sức sản xuất của đất

đai cho hiện tại và tương lai. Trong khi đó hiện này, theo dòng chảy của nên

kinh tế thị trường xã hội ngày càng phát triển, dân số tăng nhanh và tốc độ đô

thị hóa mạnh mẽ kéo theo sự gia tăng của hàng loạt các nhu cầu như : lương

thực, thực phẩm, chất lượng của sản phẩm nông nghiệp, dân dụng, cơ sở hạ

tầng (giao thông, y tế , giáo dục, ), nhu cầu về nhà ở. Đặc biệt để đảm bảo

nhu cầu về lương thực và thực phẩm trong xã hội, con người khai thác quá

mức các nguồn lợi tự nhiên như : đất, nước, khoáng sản, đã tạo nên sức ép

đối với đất đai. Các hoạt động trên làm cho quỹ đất, nhất là đất nông nghiệp

ngày càng có nguy cơ giảm về diện tích, độ màu mỡ và giảm tính bền vững

trong sử dụng đất.

Đứng trước vấn đề trên, việc sử dụng đất nông nghiệp hợp lý, tiết kiệm

và có hiệu quả kinh tế cao trên quan điểm phát triển bền vững là vấn đề quan

trọng nhằm đảm bảo an toàn lương thực, duy trì và bảo vệ độ phì nhiêu của

đất, duy trì năng suất cây trồng nhằm đáp ứng như cầu cuộc sống của con

người đồng thời tìm ra những biện pháp sử dụng đất sao cho có hiệu quả là

một trong những việc làm cần thiết đối với mỗi địa phương, mỗi quốc gia.2

Xã Linh Hồ thuộc huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang. Xã Linh Hồ có tổng

diện tích theo km ² là: 77,07 km ², dân số lên tới 8.366 người, mật độ dân số

tương ứng với 108 người/ km ². Cách trung tâm huyện Vị Xuyên 12,5 km ²,

phía Đông giáp huyện Bắc Mê và tỉnh Tuyên Quang, phía Tây giáp xã Phú

Linh, phía Bắc giáp xã Kim Linh, phía Nam giáp xã Ngọc Linh. Địa hình xã

tương đối bằng phẳng, cơ sở hạ tầng được đầu tư tương đối đồng bộ, tuy

nhiên đường giao thông liên xã chưa được đầu tư, gây khó khăn cho đi lại,

giao lưu và phát triển kinh tế – xã hội.

Trong những năm qua Đảng bộ và nhân dân các dân tộc trong xã Linh

Hồ đã phát huy truyền thống quê hương, những tiềm năng lợi thế của địa

phương, nỗ lực phấn đấu, tích cực, thi đua lao động sản xuất, tạo sự chuyển

biến rõ rệt trên các lĩnh vực kinh tế - xã hội, an ninh - quốc phòng. Tuy nhiên

việc sử dụng đất của thị trấn trong những năm qua cho thấy còn nhiều hạn

chế: chưa khoanh định được diện tích đất trồng lúa cần bảo vệ, việc chuyển

đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi theo hướng sản xuất hàng hóa còn chậm, phát

triển nuôi trồng thủy sản và các hoạt động dịch vụ, du lịch trên địa bàn chưa

tương xứng với tiềm năng, lợi thế của địa phương. Bên cạnh đó diện tích đất

nông nghiệp ngày càng bị thu hẹp do phải chuyển mục đích sang các loại đất

khác, việc bù đắp lại diện tích đất nông nghiệp bị mất là vô cùng khó khăn.

Vì vậy, việc nghiên cứu đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nhiệp, đảm

bảo an ninh lương thực và giữ gìn được bản sắc của địa phương là một yêu

cầu hết sức quan trọng và cần thiết trong thời gian tới.

Xuất phát từ ý nghĩa thực tiễn trên , được sự đồng ý của Ban giám hiệu

trường Đại Học Nông Lâm, dưới sự hướng dẫn của TS. Nguyễn Thị Lợi,

Ban chủ nhiệm khoa Quản lý Tài nguyên, em tiến hành nghiên cứu đề tài:

“Đánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp trên địa bàn xã

Linh Hồ, huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang”.

Khóa luận Đánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp trên địa bàn xã Linh Hồ, huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang trang 1

Trang 1

Khóa luận Đánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp trên địa bàn xã Linh Hồ, huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang trang 2

Trang 2

Khóa luận Đánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp trên địa bàn xã Linh Hồ, huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang trang 3

Trang 3

Khóa luận Đánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp trên địa bàn xã Linh Hồ, huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang trang 4

Trang 4

Khóa luận Đánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp trên địa bàn xã Linh Hồ, huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang trang 5

Trang 5

Khóa luận Đánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp trên địa bàn xã Linh Hồ, huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang trang 6

Trang 6

Khóa luận Đánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp trên địa bàn xã Linh Hồ, huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang trang 7

Trang 7

Khóa luận Đánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp trên địa bàn xã Linh Hồ, huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang trang 8

Trang 8

Khóa luận Đánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp trên địa bàn xã Linh Hồ, huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang trang 9

Trang 9

Khóa luận Đánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp trên địa bàn xã Linh Hồ, huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 86 trang xuanhieu 6040
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Khóa luận Đánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp trên địa bàn xã Linh Hồ, huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Khóa luận Đánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp trên địa bàn xã Linh Hồ, huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang

Khóa luận Đánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp trên địa bàn xã Linh Hồ, huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang
 khả năng tưới tiêu nước chủ động cho đồng ruộng. Đồng thời 
63 
có các biện pháp cải tạo đất và lựa chọn các giống cây trồng phù hợp để đưa 
diện tích đất 1 vụ lên 2 vụ, 2 vụ lên 3vụ. 
- Tuyên truyền, vận động và tổ chức cho các hộ nông dân chuyển đổi 
ruộng đất, dồn điền đổi thửa, khắc phục tình trạng đất đai phân tán như hiện 
nay để thực hiện cơ giới hóa nông nghiệp, thâm canh, tăng vụ theo hướng sản 
xuất hàng hóa. 
- Nhà nước cần có trợ cấp về giá giống, phân bón, có các chính sách 
dùng trước trả sau. Cán bộ khuyến nông cần trực tiếp hướng dẫn kỹ thuật sản 
xuất cho bà con nông dân như: kỹ thuật làm đất, gieo mạ, bón phân, 
- Xây dựng các mô hình chuyên canh, vùng sản xuất theo hướng hàng 
hóa dựa trên lợi thế so sánh của từng khu vực, cụ thể: khu vực phía Bắc có lợi 
thế phát triển thành vùng chuyên canh lúa, màu. Khu vực trung tâm phát triển 
thành vùng chuyên màu với các cây trồng chủ lực là mía, sắn, ngô, rau, 
việc sản xuất theo mô hình chuyên canh sẽ tạo điều kiện mở rộng thị trường 
tiêu thụ, thuận lợi cho việc thu mua, bao tiêu sảnphẩm. 
- Xây dựng và phát triển mô hình sản xuất rau an toàn. 
 * LUT trồng cây lâu năm 
- Có chính sách cho người dân vay vốn để đầu tư phát triển cũng như hỗ 
trợ một phần giống, phânbón, 
- Mở các lớp tập huấn về kỹ thuật chăm sóc, bón phân và sử dụng các 
loại chất điều tiết sinh trưởng, phòng trừ sâubệnh, 
- Cải tiến kỹ thuật canh tác từ khâu làm đất, đào hố, mật độ trồng, 
khoảng cách cây trông từng độ tuổi để đảm bảo đủ ánh sáng cho cây phát 
triển tốt. 
- Cần trồng nhiều loại cây lâu năm có nhiều tầng tán khác nhau để góp 
phần cải tạo đất, hấp thụ tối đa các chất dinh dưỡng trong đất và góp phần làm 
đa dạng hóa các sản phẩm trongvườn. 
64 
- Cần lựa chọn những loại cây ăn quả sạch bệnh, đặc biệt là phù hợp 
với điều kiện tự nhiên để cây trồng có thể sinh trưởng phát triển tốt, cho năng 
suất cao, chất lượng quảtốt. 
- Tìm kiếm thị trường tiêu thụ cho sản phẩm: Nắm bắt thông tin về thị 
trường để biết điều chỉnh cơ cấu cây trồng, bảo quản, chế biến khi thu hoạch. 
Áp dụng phương pháp quảng cáo tuyên truyền về sản phẩm quả trên các 
phương tiện thông tin đại chúng, liên kết liên doanh tìm đối tác đầu tư gắn 
liền với tiêu thụ sản phẩm. 
65 
Phần 5 
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 
5.1. Kết luận 
1. Các loại hình sử dụng đất nông nghiệp chính của xã là: 
* Đối với đất trồng cây hàng năm 
Có 4 loại hình sử dụng đất: 2L -1 M(lạc), 2L – 1M(đậu), 2L, 1L - 1M, 
1L, chuyên màu và cây công nghiệp hàng năm. Trong đó, LUT 2 lúa - 1 màu 
cho hiệu quả cao nhất, LUT 2M Ngô xuân- ngô mùa cho hiệu quả thấp nhất. 
* Đối với đất trồng cây lâu năm 
Có 01 loại hình sử dụng đất chính là: Cây ăn quả, trong LUT này chưa 
được chú trọng đầu tư, phát triển nhằm mục đích kinh tế. 
Hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp ở xã Linh Hồ 
2. Dựa trên kết quả đánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông 
nghiệp, lựa chọn ra 4 loại hình sử dụng đất đai thích hợp và có triển vọng cho 
xã Linh Hồ: 
- LUT 1: 2L - 1M; Có hiệu quả kinh tế cao nhưng chưa được áp dụng 
rộng rãi. Trong tương lai có thể mở rộng diện tích từ LUT 2L. 
- LUT 2: 2L; phân bố rải rác trên địa bàn, cung cấp lương thực trên địa 
bàn xã. 
- LUT 3: Chuyên màu và cây công nghiệp ngắn ngày; Loại hình mang 
lại hiệu quả cao nhưng hiện tại chỉ dừng lại ở sản xuất nhỏ lẻ. 
- LUT 4: Cây cam trong tương lai loại hình sử dụng đất này có thể là 
hướng đi mới để phát triển kinh tế. 
3. Thuận lợi và khó khăn 
Xã Linh Hồ có vị trí, điều kiện đất đai, khí hậu, thủy văn thuận lợi cho 
phát triển sản xuất nông nghiệp, năng suất cây trồng đã đạt và vượt mức bình 
quân của xã nhưng vẫn chưa tương xứng với tiềm năng sẵn có, đời sống của 
66 
người dân còn nhiều khó khăn, sản xuất chưa đáp ứng được nhu cầu lao động 
tại địa phương. 
5.2. Đề nghị 
Để nâng cao hiệu quả sử dụng đất em có đề nghị sau: 
*. Để nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp theo quan điểm sinh 
thái và bền vững, thì xã Linh Hồ cần tổ chức khai thác tiềm năng đất đai theo 
hướng chuyển dịch cơ cấu cây trồng, đa dạng hóa sản phẩm, tăng cường sản 
xuất sản phẩm hàng hóa và áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản 
xuất, xây dựng các vùng sản xuất đặc trưng. Thực hiện đồng bộ các giải pháp 
về công tác quản lý Nhà nước về đất đai trong nông nghiệp, chính sách về sử 
dụng và bảo vệ đất nông nghiệp, bố trí hợp lý cây trồng, thâm canh tăng vụ. 
Quá trình sử dụng đất phải gắn bó với việc cải tạo, bồi dưỡng và bảo vệ đất, 
bảo vệ môi trường. 
* Đối với hộ nông dân trong xã thì cần tích cực tham khảo ý kiến của 
cán bộ có chuyên môn kỹ thuật, các hộ nông dân giỏi làm ăn có nhiều kinh 
nghiệm trong quá trình sản xuất, để áp dụng các phương thức luân canh mới 
cho hiệu quả kinh tế cao. Cần phát triển cây trồng theo hướng đa dạng hoá sản 
phẩm, xoá bỏ các tập quán lạc hậu, khai thác triệt để hợp lý tiềm năng đất đai, 
lao động, vốn Tránh không còn diện tích đất ruộng bỏ hoang hoá. 
* Đối với Đảng bộ chính quyền và các cơ quan ban ngành địa phương 
cần quan tâm hơn nữa tới người nông dân thúc đẩy nông hộ phát triển. Có các 
chính sách phù hợp, ưu đãi với thực trạng hộ. Nhất là đầu tư cơ sở sản xuất, 
khuyến khích các hộ nông dân mạnh dạn đầu tư vào sản xuất, nhằm tạo điều 
kiện cho các hộ nông dân ngày càng nâng cao mức sống và có thu nhập ổn 
định. Đẩy mạnh công tác khuyến nông, giúp nhân dân thay đổi nhận thức. 
67 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
1. Lê Thái Bạt, “Sử dụng đất tiết kiệm, hiệu quả và bền vững”, nguồn tạp 
chí cộng sản, ngày 9/4/2009. 
2. Lê Thái Bạt (1995), “Báo cáo tóm tắt đánh giá và đề xuất sử dụng đất 
trên quan điểm sinh thái và phát triển lâu bền vùng Tây Bắc”, Hội thảo 
quốc gia về đánh giá và quy hoạch sử dụng đất trên quan điểm sinh thái 
và phát triển lâu bền, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 60 - 63. 
3. Hà Thị Thanh Bình (2000), “Bài giảng hệ thống canh tác nhiệt đới” 
Trường ĐH Nông nghiệp I, Hà Nội. 
4. Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn (1999), “Báo cáo tóm tắt 
chương trình phát triển nông lâm nghiệp và kinh tế - xã hội nông thôn 
vùng núi Bắc bộ tới năm 2000 và 2010”, Hà Nội. 
5. Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn (2009), Chiến lược phát triển 
nông nghiệp, nông thôn giai đoạn 2011 – 2020 ban hành kèm theo công 
văn số 3310/BNN-KH ngày 12/10/2009 của Bộ nông nghiệp và phát triển 
nông thôn, Hà Nội. 
6. Nguyễn Đình Bồng (1995), “Đánh giá tiềm năng sản xuất nông lâm 
nghiệp của đất trống đồi núi trọc tỉnh Tuyên Quang theo phương pháp 
phân loại đất thích hợp”, luận án tiến sĩ nông nghiệp, Trường Đại học 
Nông nghiệp I Hà Nội, tr. 3 - 20 
7. Tôn Thất Chiểu (1986), “Một số kết quả nghiên cứu về khả năng phát 
triển nông nghiệp nước ta trong giai đoạn tới”, Tạp chí Quy hoạch Nông 
nghiệp, (40), tr. 5 - 12. 
8. Tôn Thất Chiểu, Nguyễn Công Pho, Nguyễn Văn Nhâm, Trần An, Phạm 
Quang Khánh (1992), “Đất đồng bằng sông Cử Long”, Nxb Nông 
nghiệp, Hà Nội. 
68 
9. Đường Hồng Dật và các cộng sự (1994), “Lịch sử nông nghiệp Việt Nam” 
Nxb NN, Hà Nội, 1994, tr.1, 262 - 293. 
10. Nguyễn Thế Đặng, Nguyễn Thế Hùng (1999), Giáo trình đất, NXB Nông 
nghiệp, Hà Nội. 
11. Phạm Vân Đình, Đỗ Kim Chung và CS (2001), “Nghiên cứu và xây dựng 
quy trình công nghệ đánh hiệu qủa sử dụng đất thông qua chuyển đổi cơ 
cấu cây trồng”, Đề tài nghiên cứu cấp ngành, Hà Nội. 
12. FAO (1994), Đánh giá đất đai và phân tích hệ thống canh tác cho quy 
hoạch sử dụng đất. 
13. Lê Hải Đường (2007), “Chống thoái hóa đất sử dụng hiệu quả tài nguyên 
đất nhằm phát triển bền vững”, tạp chí lý luận của Ủy ban dân tộc. 
14. Đỗ Nguyên Hải (1999), “Xác định các chỉ tiêu đánh giá chất lượng môi 
trường trong quản lý sử dụng đất đai bền vững cho sản xuất nông 
nghiệp”, tạp chí khoa học đất, số 11, tr. 20. 
15. Đỗ Nguyên Hải (2011), “Đánh giá khả năng sử dụng đất và hướng sử dụng 
đất bền vững cho sản xuất nông nghiệp huyện Tiên Sơn, tỉnh Bắc Ninh”, 
Luận án tiến sỹ nông nghiệp, trường Đại học nông nghiệp I Hà Nội. 
16. Hội khoa học đất Việt Nam (1999), Sổ tay điều tra, phân loại đánh giá 
đất, NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 
17. Lương Văn Hinh, Nguyễn Ngọc Nông, Nguyễn Đình Thi (2003), Giáo 
trình quy hoạch sử dụng đất đai, NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 
18. Nguyễn Đình Hợi (1993), “Kinh tế tổ chức và quản lý sản xuất kinh 
doanh nông nghiệp”, Nxb thống kê, Hà Nội. 
19. Nguyễn Khang, Phạm Dương Ưng (1995), “Kết quả bước đầu đánh giá 
tài nguyên đất Việt Nam”, Hội thảo quốc gia về đánh giá và quy hoạch sử 
dụng đất trên quan điểm phát triển sinh thái và phát triển lâu bền, NXB 
Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 1 - 5. 
69 
20. Phạm Quang Khánh, Vũ Cao Thái (1994), “Các loại hình sử dụng đất và 
hiệu quả sản xuất của các hệ thống sử dụng đất trong nông nghiệp vùng 
đông nam bộ”, tạp chí khoa học đất, (4.1994), tr. 32. 
21. Phạm Quang Khánh, Trần An Phong (1994), “Đánh giá hiện trạng sử 
dụng đất vùng đông nam bộ trên quan điểm phát triển sinh thái và phát 
triển bền vững”, Đề tài KT - 02 - 09, Hà Nội tháng 1. 1994. 
22. Lê Văn Khoa (1993), “Vấn đề sử dụng đất và bảo vệ môi trường ở vùng 
trung du phía bắc Việt Nam”, tạp chí khoa học đất, số 3, 1993, tr. 45 - 49. 
23. Đỗ Thị Lan, Đỗ Anh Tài (2007), Giáo trình kinh tế tài nguyên đất, NXB 
Nông nghiệp, Hà Nội. 
24. Phạm Văn Lăng (1992), “Những kết quả nghiên cứu đất và phân bón tỉnh 
Hải Hưng”, Tạp chí khoa học đất, (2.1992), tr. 67 - 70. 
25. Cao Liêm, Trần Đức Viên, (1993), “Sinh thái nông nghiệp và bảo vệ môi 
trường”, NXB Đại học và Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội. 
26. Nguyễn Ngọc Nông, Nông Thị Thu Huyền (2011), Bài giảng đánh giá 
đất, Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên. 
27. Thái Phiên, Nguyễn Tử Siêm (1998), Canh tác bền vững trên đất dốc ở 
Việt Nam. 
28. Nguyễn Công Pho (1995), “Báo cáo tóm tắt đánh giá đất đai vùng đồng 
bằng sông Hồng”, Hội thảo quốc gia về đánh giá và quy hoạch sử dụng 
đất trên quan điểm sinh thái và phát triển lâu bền, Nxb Nông nghiệp Hà 
Nội, tr. 13 - 16. 
29. Quốc hội (2003), Luật đất đai 2003, NXB chính trị Quốc gia Hà Nội. 
30. Nguyễn Tử Siêm - Thái Phiên (1999), “Đất đồi núi Việt Nam, thoái hóa 
và phục hồi”, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội. 
31. FAO (1976), A Framework for and Land Evaluation. 
70 
32. FAO (1990), Land Evaluation and farming syatem analysis for land use 
paning.Working document 
33. Nguyễn Văn Thông (2002), “Xác định loại hình sử dụng đất thích hợp 
phục vụ định hướng sử dụng đất nông nghiệp huyện Nghĩa Hưng tỉnh 
Nam Định”. Luận án thạc sỹ nông nghiệp. 
34. Đào Châu Thu, Nguyễn Ích Tân (2004), “Đánh giá tiềm năng đất đai và 
định hướng sử dụng đất nông nghiệp, huyện Mỹ Hào, tỉnh Hưng Yên”, 
Tạp chí khoa học đất, (số 20.2004), tr. 82 - 86. 
35. Vũ Thị Phương Thụy (2000), “Thực trạng và giải pháp chủ yếu nâng cao 
hiệu quả kinh tế sử dụng đất canh tác ở ngoại thành Hà Nội” Luận án 
Tiến sỹ kinh tế nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội. 
36. Nguyễn Duy Tính (1995), “Nghiên cứu hệ thống cây trồng vùng Đồng 
Bằng sông Hồng và Đông bắc trung bộ, NXB Nông nghiệp”, Hà Nội. 
37. Phạm Duy Ưng, Nguyễn Khang, Đỗ Đình Đài (1995), “Báo cáo tóm tắt 
đánh giá hiện trạng sử dụng đất, phân tích hệ thống canh tác phục vụ 
việc quy hoạch sử dụng đất theo quan điểm phát triển sinh thái và phát 
triển lâu bền”, Hội thảo quốc gia về đánh giá và quy hoạch sử dụng đất 
trên quan điểm phát triển sinh thái và phát triển lâu bền, NXB Nông 
nghiệp, Hà Nội, tr. 19 - 24. 
38. https://baovemoitruong.com/tai-nguyen-thien-nhien/ket-qua-thong-ke-
dien-tich-dat-dai-nam-2015-cua-viet-nam.html 
 Phụ lục 1: 
Giá Phân bón và giá bán một số loại nông sản trên địa bàn xã 
* Giá một số loại phân bón 
STT Loại phân Giá (đ/kg) 
1 Đạm Urê 9.000 
2 Phân NPK Lâm thao 5.000 
3 Kali 10.000 
4 Phân chuồng 1.000 
* Giá một số nông sản 
STT Sản Phầm Giá (đ/kg) 
1 Thóc Khang Dân 12.000 
2 Ngô hạt 15.000 
3 Sắn 45.000 
4 Cam 10.000 
Phụ lục 2: 
Tiêu chuẩn sử dụng thuốc BVTV cho các loại cây trồng. 
STT Tên thuốc 
Nơi sản xuất 
cung ứng 
Liều lượng sử dụng 
1 Patox 95sp Công ty cổ phần BVTV 1 
Trung ương 
10-15g/10lít/sào 
3 OFalox Công ty cổ phần BVTV 1 
Trung ương 
20-50ml/10lít/ 
600lít/ha 
4 Trebon Công ty cổ phần BVTV 1 
Trung ương 
15ml/10lít 
600 lít/ha 
 (Nguồn: Chi cục BVTV Vị Xuyên) 
Phụ lục 3: Hiệu quả kinh tế của cây Lúa 
* Chi phí 
STT Chi phí 
Lúa xuân Lúa mùa 
Chi phí/1 sào Bắc bộ 
Chi phí 
/1 ha 
Chi phí/1 sào Bắc bộ 
Chi phí 
/1 ha 
Số 
lượng 
Thành tiền 
(1000đ) 
Số 
lượng 
Thành 
tiền 
(1000đ) 
A Vật chất 437,00 10709,4 414,00 8089,2 
1 Giống 1,20 kg 96,00 2200 1,00kg 80,00 
2 Làm đất 100,00 2770,0 100,00 2770,,0 
4 NPK 20 kg 80,00 2216,00 20,0 kg 80,00 3132,00 
5 Đạm 6 kg 60,00 1662,00 5,0 kg 50,00 1620,00 
6 Kali 3 kg 36,00 997,20 3 kg 36,00 1228,50 
7 Thuốc BVTV 15,00 405,00 18,00 486,00 
9 Chi phí khác 
B Lao động (công) 5,00 6,00 
* Hiệu quả kinh tế 
STT Hạng Mục Đơn vị 
Lúa xuân Lúa mùa 
Tính/ 
1 sào 
Tính/ 
1 ha 
Tính/ 
1 sào 
Tính/ 
1 ha 
1 Sản lượng Tạ 2,00 61,0 1,50 59,60 
2 Giá bán 1000đ/kg 8 8 8 8 
3 Tổng thu nhập 1000đ 1.600 48.800 1.200 47.680 
4 Thu nhập thuần 1000đ 854,3 27.559,25 657,1 26.414,89 
5 
Giá trị ngày công 
lao động 
1000đ/công 151,2 150,8 
6 Hiệu suất đồng vốn Lần 
 Phụ lục 4: Hiệu quả kinh tế cây Ngô 
* Chi phí 
- Ngô xuân 
STT Chi phí 
Chi phí/1 sào bắc bộ Chi phí/1 ha 
Số lượng Thành tiền 
(1000đ) 
Thành tiền 
(1000đ) Đơn vị Số lượng 
A Vật chất 29,550 351,50 8240,75 
1 Giống Kg 0,55 50,00 1262,25 
2 Làm đất 100,00 2770,00 
3 Phân chuồng Kg 
4 NPK Kg 15 60,00 166,20 
5 Đạm Kg 10 100,00 2770,00 
6 Kali Kg 2 20,00 554,00 
7 Thuốc BVTV Lần 2 21,50 580,50 
8 Chi phí khác 
B Lao động (công) Công 6 
- Ngô mùa 
STT Chi phí 
Chi phí/1 sào bắc bộ Chi phí/1 ha 
Số lượng Thành tiền 
(1000đ) 
Thành tiền 
(1000đ) Đơn vị Số lượng 
A Vật chất 215,68 454,30 8298,86 
1 Giống Kg 0,68 6,80 183,60 
2 Làm đất 100,00 2770,00 
3 Phân chuồng Kg 200 200,00 5400,00 
4 NPK Kg 9 45,00 1246,50 
5 Đạm Kg 4 40,00 1108,00 
6 Kali Kg 0,00 0,00 0,00 
7 Thuốc BVTV Lần 2 22,50 607,50 
8 Chi phí khác 40,00 1108,00 
B Lao động (công) 8,0 216,0 
Phụ lục 5: 
Hiệu quả kinh tế cây Lạc, Đậu 
* Chi phí 
STT Chi phí 
Lạc, Đậu 
Chi phí/1 sào Bắc bộ 
Chi phí 
/1 ha 
Số 
lượng 
Thành 
tiền (1000đ) 
A Vật chất 220,00 6310,0 
1 Giống 
2 Làm đất 100,00 
3 Phân chuồng 
4 NPK 20 kg 80,00 2216,00 
5 Đạm 4 kg 40,00 1108,00 
6 Chi phí khác 
B Lao động (công) 8 216,00 
Phụ lục 6: 
Diện tích, năng suất, sản lượng một số cây trồng chính của xã Linh Hồ 
Cây trồng ĐVT Năm 2017 Năm 2018 
1. Lúa cả năm 
Diện tích ha 647,0 654,0 
Năng suất tạ/ha 55,19 60,3 
Sản lượng Tấn 3.570,79 3.943,62 
2. Ngô cả năm 
Diện tích ha 368,0 373,0 
Năng suất tạ/ha 40,98 41,79 
Sản lượng Tấn 1.508,06 1.558,7 
3. Lạc 
Diện tích ha 67,0 80,0 
Năng suất tạ/ha 130,3 168,8 
Sản lượng Tấn 1.945,1 1.670,3 
4. Đậu 
Diện tích ha 8,1 9,2 
Năng suất tạ/ha 9,04 10,45 
Sản lượng Tấn 7,32 9,61 

File đính kèm:

  • pdfkhoa_luan_danh_gia_hieu_qua_su_dung_dat_san_xuat_nong_nghiep.pdf