Khảo sát chất lượng một số nguyên liệu thức ăn theo hướng đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm trong sản xuất thức ăn nuôi thủy sản

TÓM TẮT

Chất lượng nguyên liệu thức ăn có vai trò và ý nghĩa quyết định ảnh hưởng đến hiệu quả và chất

lượng sản phẩm thủy sản nuôi. Nghiên cứu này tập trung khảo sát, đánh giá chất lượng nguyên

liệu thức ăn theo hướng đảm bảo các tiêu chí về an toàn sức khỏe vật nuôi và an toàn vệ sinh thực

phẩm. Các nguyên liệu thức ăn được khảo sát bao gồm các nguyên liệu cung cấp protein phổ biến

có nguồn gốc động và thực vật tại các cơ sở cung cấp nguyên liệu và sản xuất thức ăn thủy sản.

Kết quả nghiên cứu cho thấy hầu hết các nguyên liệu cung cấp protein dùng trong nghiên cứu có

hàm lượng protein dao động từ 47-70%. Hàm lượng lipid ở nguyên liệu động vật khá cao (6,18 -

12,44%), trong khi tỉ lệ này rất nhỏ trong các nguyên liệu có nguồn gốc thực vật (0,86 – 1,46%).

Kết quả khảo sát các chỉ tiêu vệ sinh an toàn thực phẩm cho thấy không có sự hiện diện của độc tố

aflatoxin, các kim loại nặng (Pb, Hg, Cd) và các vi sinh vật gây bệnh như Salmonella, E.coli, tổng

nấm men, mốc. Nhìn chung, một số các nguyên liệu cung cấp protein đang sử dụng trong sản xuất

thức ăn nuôi thủy sản đáp ứng được yêu cầu dinh dưỡng và an toàn sức khỏe vật nuôi, an toàn thực

phẩm và môi trường.

Khảo sát chất lượng một số nguyên liệu thức ăn theo hướng đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm trong sản xuất thức ăn nuôi thủy sản trang 1

Trang 1

Khảo sát chất lượng một số nguyên liệu thức ăn theo hướng đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm trong sản xuất thức ăn nuôi thủy sản trang 2

Trang 2

Khảo sát chất lượng một số nguyên liệu thức ăn theo hướng đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm trong sản xuất thức ăn nuôi thủy sản trang 3

Trang 3

Khảo sát chất lượng một số nguyên liệu thức ăn theo hướng đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm trong sản xuất thức ăn nuôi thủy sản trang 4

Trang 4

Khảo sát chất lượng một số nguyên liệu thức ăn theo hướng đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm trong sản xuất thức ăn nuôi thủy sản trang 5

Trang 5

Khảo sát chất lượng một số nguyên liệu thức ăn theo hướng đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm trong sản xuất thức ăn nuôi thủy sản trang 6

Trang 6

Khảo sát chất lượng một số nguyên liệu thức ăn theo hướng đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm trong sản xuất thức ăn nuôi thủy sản trang 7

Trang 7

Khảo sát chất lượng một số nguyên liệu thức ăn theo hướng đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm trong sản xuất thức ăn nuôi thủy sản trang 8

Trang 8

Khảo sát chất lượng một số nguyên liệu thức ăn theo hướng đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm trong sản xuất thức ăn nuôi thủy sản trang 9

Trang 9

pdf 9 trang xuanhieu 19400
Bạn đang xem tài liệu "Khảo sát chất lượng một số nguyên liệu thức ăn theo hướng đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm trong sản xuất thức ăn nuôi thủy sản", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Khảo sát chất lượng một số nguyên liệu thức ăn theo hướng đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm trong sản xuất thức ăn nuôi thủy sản

Khảo sát chất lượng một số nguyên liệu thức ăn theo hướng đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm trong sản xuất thức ăn nuôi thủy sản
về nguyên liệu thức 
ăn chăn nuôi. E.coli và Salmonella đều thuộc 
nhóm vi khuẩn gây bệnh đường ruột và rất dễ 
nhiễm vào thức ăn thông qua nguồn nước trong 
quá trình sản xuất (Williams, 1981). Dữ liệu 
nghiên cứu đã công bố cho thấy tất cả các thành 
phần nguyên liệu kể cả protein thực vật và các 
loại hạt thực vật đều có thể bị nhiễm Samonella 
(Beumer và Van der Poel, 1997; Sreenivas,1998; 
McChesney và ctv., 1995). Các thí nghiệm tiến 
hành trên cá hồi vân (Onchorhynchus mykiss), 
cá chép Israel (Cyprinus carpio) và cá rô phi 
(Onchorhynchus aurea) cho thấy việc cho ăn 
với liều chứa Salmonella cao gây ra sự lây 
nhiễm Salmonella trong đường ruột và có thể 
72 TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 12 - THÁNG 12/2018
VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II
thâm nhập vào các cơ quan nội tạng cũng như 
cơ thịt (Baker và Smitherman,1983; Buras và 
ctv., 1985; Hagen, 1966; Heuschmann-Brunner, 
1974). Các tiêu chuẩn an toàn vệ sinh thực phẩm 
hiện nay đều không cho phép sự có mặt của 
Salmonella và E.coli trong thực phẩm, nguyên 
liệu và thức ăn chăn nuôi. Tiêu chuẩn Việt 
Nam TCVN 1644 : 2001, TCVN 9472:2012 và 
TCVN 9473:2012 yêu cầu về các chỉ tiêu về 
vệ sinh an toàn sản phẩm của bột cá, bột máu, 
bột xương và bột thịt xương dùng làm nguyên 
liệu thức ăn chăn nuôi không được có khuẩn E. 
coli (trong 1 g mẫu) và Salmonella (trong 25 g 
mẫu). Trong các yêu cầu về vi sinh đối với thực 
phẩm, Salmonella và E.coli là các chỉ tiêu đặc 
biệt nhạy cảm, do tính chất gây bệnh của một số 
kiểu huyết thanh của Salmonella và E.coli. Quy 
chuẩn kỹ thuật quốc gia đối với ô nhiễm vi sinh 
vật trong thực phẩm QCVN 8-3:2012/BYT yêu 
cầu của kiểm tra bắt buộc đối với Salmonella 
và E.coli trong các loại thực phẩm. Kiểm soát 
Salmonella và E.coli là nhiệm vụ quan trọng đối 
với các nguyên liệu thức ăn thủy sản chứa hàm 
lượng protein cao, việc theo dõi giám sát sẽ góp 
phần nâng cao chất lượng và tính an toàn của 
sản phẩm thức ăn nuôi thủy sản đối với vật nuôi, 
thực phẩm và môi trường.
V. KẾT LUẬN
Nguyên liệu sản xuất thức ăn cho hàm 
lượng protein dao động từ 47-70%, lipid từ 0,8 
-12%, không có sự hiện diện của các độc tố nấm 
mốc aflatoxin, kim loại nặng và vi sinh vật gây 
hại như Salmonella, E.coli, tổng men mốc. Đảm 
bảo an toàn thực phẩm trong quá trình sản xuất 
thức ăn chăn nuôi. 
Tuy nhiên, số lượng mẫu phân tích chưa 
nhiều và cần phải bổ sung đầy đủ các tiêu chuẩn 
giới hạn rõ ràng cho nguyên liệu sản xuất thức 
ăn thủy sản nhằm đảm bảo nguyên liệu đáp ứng 
vệ sinh an toàn thực phẩm trong sản xuất thức 
ăn thủy sản.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu tiếng Việt
Bé T. T. và Hiền T. T. T., 2014. Đánh giá khả năng 
tiêu hóa một số nguồn nguyên liệu làm thức ăn 
cho cá kèo (Pseudapocryptes elongatus). Tạp chí 
Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 30, 72-80.
Đan N. T. L., Hiền T. T. T., Tú T. L. C., và L. M. Lan. 
2013. Đánh giá khả năng thay thế bột cá bằng bột 
đậu nành làm thức ăn cho cá thát lát còm (Chitala 
chitala hamilton, 1822). Tạp chí Khoa học 
Trường Đại học Cần Thơ. Phần B: Nông nghiệp, 
Thủy sản và Công nghệ Sinh học, 29: 109-117.
Lê Hoàng, Nguyễn Thành Trung, Trần Thị Lệ Trinh, 
Nguyễn Văn Nguyện. 2018. Nghiên cứu sản 
xuất thức ăn công nghiệp kích thích cua lột xác. 
Tạp chí nghề cá sông Cửu Long, NXB NN, Viện 
NCNT TS 2, Số 11/2018, tr, 127-138.
Nguyễn Thị Lan Chi, Nguyễn Văn Nguyện, Lê Thị 
Lâm, Vũ Mai Hoa. 2013. Nghiên cứu quy trình 
phân tích đạm tiêu hóa trong thức ăn tôm thẻ chân 
trắng (L. Vanamaei). Tạp chí nghề cá sông Cửu 
Long, Viện NCNT TS 2, Số 02/2013, tr. 127-138.
Nguyễn Tiến Lực, Bạch Thị Quỳnh Mai, Lê Hoàng, 
Nguyễn Văn Nguyện. 2004. Đề tài cấp Bộ KH & 
CN: Nghiên cứu hoàn thiện công nghệ sản xuất 
thức ăn công nghiệp chất lượng cao cho một số 
đối tượng thủy sản nuôi xuất khẩu.
Nguyễn Văn Nguyện, Phạm Duy Hải, Nguyễn Thành 
Trung, Trần Văn Khanh. 2011. Nghiên cứu tiêu 
hóa invitro protein của cá tra (Pangasianodon 
hypophthalmus) đối với một số nguyên liệu và 
thức ăn, Tuyển tập nghề cá Sông Cửu Long, 
NXB NN, tr. 621-627.
Trần Thị Thanh Hiền và Nguyễn Anh Tuấn, 2009. Dinh 
dưỡng và thức ăn thủy sản. Nhà xuất bản Nông 
nghiệp. 191 trang.
Trương Quốc Phú, 2005. Ảnh hưởng của aflatoxin 
lên tỉ lệ sống và tốc độ tăng trưởng của cá tra 
Pangasianodon hypophthalmus. Báo cáo đề tài 
Khoa học và Công nghệ cấp Bộ - Mã số đề tài: 
B-2003-31-51. 39 trang.
Vasep. 2017. Tổng quan ngành thủy sản Việt Nam 
năm 2017. 
/OneContent/tong-quan-nganh.htm.
QCVN 8-2:2011/BYT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia 
đối với giới hạn ô nhiễm kim loại nặng trong thực 
phẩm.
QCVN 8-3:2012/BYT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia 
đối với ô nhiễm vi sinh vật trong thực phẩm.
TCVN 4325: 2007 (ISO 6497:2002). Thức ăn chăn 
nuôi – Lấy mẫu.
73TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 12 - THÁNG 12/2018
VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II
TCVN 4326:2001 (ISO 6496:1999). Thức ăn chăn 
nuôi. Xác định độ ẩm và hàm lượng chất bay hơi 
khác.
TCVN 4328-1:2007. Thức ăn chăn nuôi. Xác định 
hàm lượng nitơ và tính hàm lượng protein thô. 
Phần 1 - Phương pháp kjeldahl.
TCVN 4327:2007. Thức ăn chăn nuôi. Xác định tro 
thô.
TCVN 9588:2013 (ISO 27085:2009). Thức ăn chăn 
nuôi - Xác định canxi, natri, phospho, magiê, 
kali, sắt, kẽm, đồng, mangan, coban, molypden, 
asen, chì và cadimi.
TCVN 7604: 2007 (AOAC 971.21). Thực phẩm. 
Xác định hàm lượng thuỷ ngân theo phương 
pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử.
TCVN 6953:2001 (ISO 14718 : 1998). Thức ăn chăn 
nuôi - Xác định hàm lượng aflatoxin B1 trong 
thức ăn hỗn hợp.
TCVN 4829:2005 (ISO 6579 : 2002). Vi sinh vật 
trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi - Phương 
pháp phát hiện Salmonella trên đĩa thạch.
TCVN 6846:2007 (ISO 7251:2005). Vi sinh vật 
trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi - Phương 
pháp phát hiện và định lượng Escherichia coli giả 
định.
TCVN 5750:1993. Thức ăn chăn nuôi - Phương 
pháp xác định nấm men và nấm mốc.
TCVN 1644 : 2001. Thức ăn chăn nuôi – Bột cá - 
Yêu cầu kỹ thuật.
TCVN 9472:2012. Thức ăn chăn nuôi – Bột máu - 
Yêu cầu kỹ thuật.
TCVN 9473:2012. Thức ăn chăn nuôi – Bột xương 
và bột thịt xương - Yêu cầu kỹ thuật.
TCVN 9964:2014. Thức ăn hỗn hợp cho tôm sú 
TCVN 10300:2014. Thức ăn hỗn hợp cho cá tra và 
cá rô phi
TCVN 10301:2014. Thức ăn hỗn hợp cho cá giò và 
cá vược
TCVN 10325:2014. Thức ăn hỗn hợp cho tôm thẻ 
chân trắng
Tài liệu tiếng Anh
Amlund H., Francesconi K.A., Bethune C., 
Lundebye A.K., and M.H.G., Berntssen. 2006. 
Accumulation and elimination of dietary 
arsenobetaine in two species of fish, Atlantic 
salmon (Salmo salar L.) and Atlantic cod (Gadus 
morhua L.). Environ Toxicol Chem 25:1787–
1794.
Anater A., Manyes L., Meca G., Ferrer E., Luciano F. 
B., Pimpã, C. T., and G. Font. 2016. Mycotoxins 
and their consequences in aquaculture: A review. 
Aquaculture, 451, 1-10.
Alves L. C., Glover C. N., and Wood C. M., 2006. 
Dietary Pb accumulation in juvenile freshwater 
rainbow trout (Oncorhynchus mykiss). Archives 
of environmental contamination and toxicology. 
51(4), 615.
AOAC, 1999. Official method 971.09. Official 
Methods of Analysis of AOAC International, 
16th edition 5th revision. AOAC International: 
Gaithersburg, MD 20877-2417, USA.
AOAC, 2000. Official methods of analysis. (920.39) 
Crude Fat or Ether Extract: Animal Feeds. (17th 
ed.). AOAC International, Gaithersburg, MD.
Baker D. A. and Smitherman R. O., 1983. Immune 
response of Tilapia aurea exposed to Salmonella 
typhimurium. Applied and environmental 
microbiology, 46(1), 28-31.
Beumer H., and A. F. B., van der Poel, 1997. 
Effects of expander processing on the chemical, 
physical and hygienic quality of feed: effects 
on the hygienic quality of feed. In Expander 
processing of animal feeds: chemical, physical 
and nutritional effects (pp. 39-48). Wageningen 
Feed Processing Centre.
Bintvihok A., Ponpornpisit A., Tangtrongpiros J., 
Panichkriangkrai W., Rattanapanee R., Doi K. 
và Kumagai S., 2003. Aflatoxin contamination 
in shrimp feed and effects of aflatoxin addition 
to feed on shrimp production. Journal of food 
protection, 66(5), 882-885.
Boonyaratpalin, M., Supamattaya, K., Verakunpiriya, 
V. and Suprasert, D., 2001. Effects of aflatoxin 
B1 on growth performance, blood components, 
immune function and histopathological changes 
in black tiger shrimp (Penaeus monodon 
Fabricius). Aquaculture Research, 32(SUPPL. 
1): 388-398.
Buras N., Duek L., and Niv S., 1985. Reactions of 
fish to microorganisms in wastewater. Applied 
and environmental microbiology, 50(4), 989-
995.
Bureau, D.P., J., Gibson, and A., El-Mowafi, 2002. 
Use of animal fats in aquaculture feeds. In : 
Cruz-Suarez, L.E., D., Ricque-Marie, M. Tapia-
Salazar, and R. Civera-Cerecedo (Eds.) Avances 
en Nutricion Acuicola V. Memorias del VI 
74 TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 12 - THÁNG 12/2018
VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II
Simposium Internacional de Nutricion Acuicola. 
3-7 September 2002. Cancun, Quintana Roo, 
Mexico.
El-Banna R., Teleb H. M., Hadi M. M., và Fakhry 
F. M., 1992. Performance and tissue residue of 
tilapias fed dietary aflatoxin. Veterinary Medical 
Journal, Giza (Egypt).
Folch J., Lees M., Stanley G.H.S., A simple method 
for the isolation and purification of total lipids 
from animal tissues. J Biol Chem. 1957; 226: 
497-509.
Julshamn K., Ringdal O., Brækkan O.R., 1982. 
Mercury concentrations in liver and muscle of 
cod (Gadus morhua) as an evidence of migration 
between waters with different levels of mercury. 
Bull. Environ. Contam. Toxicol. 29: 544.
Hagen O., 1966. The occurrence of Salmonellas 
in rainbow trout in salmonella infected milieu. 
Nord. Vet. Med, 18, 513-516.
Hardy R. D., 1992. The assessment of episodic metal 
pollution. II. The effects of cadmium and copper 
enriched diets on tissue contaminant analysis in 
rainbow trout (Oncorhynchus mykiss). Archives 
of Environmental Contamination and Toxicology. 
Volume 22, Issue 1, pp 82–87.
Hernández M.D., Martínez F.J., Jover M. and García 
G. 2007. Effects of partial replacement of fish meal 
by soybean meal in sharpsnout seabream (Diplodus 
puntazzo) diet. Aquaculture 263:159–167.
Hertrampf J. W. and Piedad-Pascual F. 2000. 
Handbook on ingredients for aquaculture feeds. 
Kluwer Academic Publishers, Dordrecht: 573pp.
Heuschmann-Brunner G., 1974. Experiments 
on the possibilities and course of infections 
with Salmonella enteritidis and Salmonella 
typhimurium in fresh water fish. Zentralbl 
Bakteriol Orig B. 1974 Feb;158(5):412-31.
McChesney D. G., 1995. FDA survey results: 
Salmonella contamination of finished feed and 
the primary meal ingredient. In Proceedings of 
the 99th Annual Meeting of the USAHA, 2 Nov., 
Reno, Nevada, 1995 (pp. 174-175).
Lundebye, A.K., 2001. Tissue metallothionein, 
apoptosis and cell proliferation responses in 
Atlantic salmon (Salmo solar L.) parr fed dietary 
cadmium. Comp. Biochem. Physiol. C. 128, 299-
310.
Pietsch C., Michel C., Kersten S., Valenta H., Dänicke 
S., Schulz C., Kloas W., and Burkhardt-Holm P., 
2014. In vivo effects of deoxynivalenol (DON) 
on innate immune responses of carp (Cyprinus 
carpio L.). Food and chemical toxicology, 68, 
44-52.
Sahoo P. K., và Mukherjee S. C., 2001. 
Immunosuppressive effects of aflatoxin B1 in 
Indian major carp (Labeo rohita). Comparative 
immunology, microbiology and infectious 
diseases, 24(3), 143-149.
Santos G. A., Rodrigues I., Naehrer K., and 
Encarnacao P., 2010. Mycotoxins in aquaculture: 
occurrence in feed components and impact on animal 
performance. Aquac. Eur, 35(4).
Sreenivas P. T. 1998. Salmonella-control strategies 
for the feed industry. Feed mix.
Tacon A.G.J., Metian M., Hasan M.R., 2009. 
Feed ingredients and fertilizers for farmed 
aquatic animals: sources and composition. FAO 
Fisheries and Aquaculture Technical Paper. No. 
540. Rome, FAO. 209p.
Tantikittia C., Sangpong W. and Chiavareesajja 
S., 2005. Effects of defatted soybean protein 
levels on growthperformance and nitrogen and 
phosphorus excretion in Asian seabass (Lates 
calcarifer). Aquaculture 248, 41-50.
William J. E., 1981. Salmonellas in poultry feeds 
– a worldwide review. Part I. Intro-duction and 
Part II. Methods in isolation and identification. 
World’s Poultry Sci-ence Journal, 37, 97−105.
Yuan G., Wang Y., Yuan X., Zhang T., Zhao J., 
Huang L., and Peng S., 2014. T-2 toxin induces 
developmental toxicity and apoptosis in zebrafish 
embryos. Journal of Environmental Sciences, 
26(4), 917-925.
75TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 12 - THÁNG 12/2018
VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II
ASSESSEMENT OF FEED INGREDIENTS IN AQUAFEED 
PRODUCTION TOWARDS THE VETERINARY HYGIENE 
AND FOOD SAFETY 
Le Hoang1*, Tran Van Khanh1, Vo Thi My My1, 
Nguyen Thi Thu Hien1, Nguyen Van Nguyen1
ABSTRACT
Quality of feed ingredients plays an important role in production efficiency and quality of farmed 
aquatic species. The present study aimed to examine the quality of several feed ingredients in aquafeed 
manufacture expressed the quality aspects towards the veterinary hygiene and food safety. Various 
common protein sources originated from plant and animal sampled from different feed ingredients 
suppliers and feed mills. The studied results showed that these feed ingredients were quite high in 
protein content ranged from 47% to70%. Particularly, high lipid content (6.18 – 12.44%) found in 
animal protein sources while a very small proportion (0.86 – 1.46%) contained in the plant-derived 
materials. There were not any heavy metals (Pb, Hg, Cd), aflatoxin and contamination of pathogenic 
microorganisms such as Salmonella, E. coli, total Yeast & Molds found in all these feed ingredients. 
In general, the results revealed that all these studied feed ingredients were eligible for aquafeed 
production and in compliant with the requirements of veterinary hygiene and feed safety. 
Keywords: feed ingredient, protein, veterinary hygiene, food safety.
Người phản biện: TS. La Xuân Thảo
Ngày nhận bài: 05/12/2018
Ngày thông qua phản biện: 18/12/2018
Ngày duyệt đăng: 25/12/2018
1 Research Center for Aquafeed nutrition and Fishery post-harvest Technology, Research Institute for Aquaculture No2.
* Email: 72hoang@gmail.com

File đính kèm:

  • pdfkhao_sat_chat_luong_mot_so_nguyen_lieu_thuc_an_theo_huong_da.pdf