Hiệu quả phòng bệnh hoại tử gan tụy cấp trên tôm thẻ (Penaeus vannamei) của cao chiết khổ sâm (Croton tonkinensis) ở quy mô trang trại

TÓM TẮT

Các chế phẩm thảo dược có vai trò quan trọng trong kiểm soát dịch bệnh vì chúng có chứa các thành

phần hoạt tính bao gồm chất chống oxy hoá, chống vi khuẩn, chống stress, kích thích tăng trưởng,

kích thích sự thèm ăn và tăng cường miễn dịch ở cá và tôm. Các tính chất này liên quan đến các hợp

chất trong thực vật như alkaloids, flavonoid, polyphenol, terpenoid, và steroid. Dịch chiết từ cây

khổ sâm (Croton tonkinensis) được cho là có chứa các lớp chất chủ yếu là các hợp chất hữu cơ như

là flavonoid, alkaloid, polyphenol. Trong hầu hết các trường hợp, các hoạt chất như là polyphenol,

polysaccharides, proteoglycans và flavonoids đóng một vai trò chính trong việc ngăn ngừa hoặc

kiểm soát các vi khuẩn lây nhiễm. Mục tiêu của nghiên cứu này là đánh giá hiệu quả ứng dụng của

cao chiết khổ sâm trong việc phòng bệnh hoại tử gan tuỵ cấp - AHPND trên tôm nuôi ở quy mô

trang trại. Thí nghiệm phòng bệnh trên 4 ao nuôi ở Bạc Liêu (tổng diện tích nuôi là 1 ha) và 6 ao

nuôi ở Sóc Trăng (tổng diện tích nuôi là 0,9 ha) với liều trộn vào thức ăn là 20 g/kg thức ăn/ngày

và tôm được cho ăn liên tục suốt tuần, bao gồm các tuần 3, 5, 7 và 9 sau khi thả nuôi. Kết quả thử

nghiệm ở thử nghiệm ở Sóc Trăng, tất cả 5 ao nuôi thử nghiệm và 1 ao nuôi đối chứng đều thành

công, với năng suất thu hoạch từ 9,8-12,5 tấn/ha và tỷ lệ sống từ 80,6-88,4%. Do bệnh không xảy

ra trong vụ nuôi nên chưa có cơ sở để đánh giá hiệu quả ứng dụng khổ sâm ở Sóc Trăng. Đối với

thử nghiệm ở Bạc Liêu cho thấy các ao nuôi thử nghiệm đã được ứng dụng thành công, hiệu quả

phòng bệnh đạt 100% ở 3 ao nuôi thử nghiệm sử dụng khổ sâm, với năng suất thu hoạch từ 9,5-11

tấn/ha và tỷ lệ sống khá cao từ 89,4-91,3%. Trong khi ở ao nuôi đối chứng, tôm bị bệnh AHPND

sau 28 ngày thả nuôi. Từ các kết quả trên, nghiên cứu này kết luận cao chiết khổ sâm có khả năng

phòng AHPND ở tôm thẻ chân trắng ở quy mô trang trại với liều 2% (20 g/kg) trộn vào thức ăn, với

phương cách cho tôm ăn liên tục và cách tuần.

Hiệu quả phòng bệnh hoại tử gan tụy cấp trên tôm thẻ (Penaeus vannamei) của cao chiết khổ sâm (Croton tonkinensis) ở quy mô trang trại trang 1

Trang 1

Hiệu quả phòng bệnh hoại tử gan tụy cấp trên tôm thẻ (Penaeus vannamei) của cao chiết khổ sâm (Croton tonkinensis) ở quy mô trang trại trang 2

Trang 2

Hiệu quả phòng bệnh hoại tử gan tụy cấp trên tôm thẻ (Penaeus vannamei) của cao chiết khổ sâm (Croton tonkinensis) ở quy mô trang trại trang 3

Trang 3

Hiệu quả phòng bệnh hoại tử gan tụy cấp trên tôm thẻ (Penaeus vannamei) của cao chiết khổ sâm (Croton tonkinensis) ở quy mô trang trại trang 4

Trang 4

Hiệu quả phòng bệnh hoại tử gan tụy cấp trên tôm thẻ (Penaeus vannamei) của cao chiết khổ sâm (Croton tonkinensis) ở quy mô trang trại trang 5

Trang 5

Hiệu quả phòng bệnh hoại tử gan tụy cấp trên tôm thẻ (Penaeus vannamei) của cao chiết khổ sâm (Croton tonkinensis) ở quy mô trang trại trang 6

Trang 6

Hiệu quả phòng bệnh hoại tử gan tụy cấp trên tôm thẻ (Penaeus vannamei) của cao chiết khổ sâm (Croton tonkinensis) ở quy mô trang trại trang 7

Trang 7

Hiệu quả phòng bệnh hoại tử gan tụy cấp trên tôm thẻ (Penaeus vannamei) của cao chiết khổ sâm (Croton tonkinensis) ở quy mô trang trại trang 8

Trang 8

Hiệu quả phòng bệnh hoại tử gan tụy cấp trên tôm thẻ (Penaeus vannamei) của cao chiết khổ sâm (Croton tonkinensis) ở quy mô trang trại trang 9

Trang 9

Hiệu quả phòng bệnh hoại tử gan tụy cấp trên tôm thẻ (Penaeus vannamei) của cao chiết khổ sâm (Croton tonkinensis) ở quy mô trang trại trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 16 trang xuanhieu 3580
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Hiệu quả phòng bệnh hoại tử gan tụy cấp trên tôm thẻ (Penaeus vannamei) của cao chiết khổ sâm (Croton tonkinensis) ở quy mô trang trại", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Hiệu quả phòng bệnh hoại tử gan tụy cấp trên tôm thẻ (Penaeus vannamei) của cao chiết khổ sâm (Croton tonkinensis) ở quy mô trang trại

Hiệu quả phòng bệnh hoại tử gan tụy cấp trên tôm thẻ (Penaeus vannamei) của cao chiết khổ sâm (Croton tonkinensis) ở quy mô trang trại
t 100% sau 6 ngày. Theo báo cáo 9 tháng 
đầu năm 2018 của Chi Cục Thú Y tỉnh Bạc 
Liêu, diện tích thiệt hại lũy kế là 3.314 ha chiếm 
47,1%, trong đó diện tích thiệt hại >70% là 
2.902 ha chiếm 41,3% (tôm sú thâm canh và 
bán thâm canh 1.787 ha chiếm 25,4%; tôm chân 
trắng thâm canh 1.021 ha chiếm 14,5%). Ở 3 ao 
thử nghiệm, năng suất thu hoạch từ 9,5-11 tấn/
ha. Cỡ tôm thu hoạch từ 65-77 con/kg sau thời 
gian nuôi 75-80 ngày với tỷ lệ sống khá cao từ 
89,4-91,3%. Hệ số chuyển hoá thức ăn (FCR) 
từ 1,22-1,24; giá trị này nằm trong khoảng tiêu 
chuẩn FCR của tôm thẻ là từ 1,1-1,3. Điều này 
cho thấy cao chiết khổ sâm có hiệu quả trong 
phòng bệnh AHPND khi được thử nghiệm với 
diện tích 1 ha ở Bạc Liêu. Đối với thử nghiệm 
0,9 ha ở Sóc Trăng, 5 ao thử nghiệm đạt năng 
suất thu hoạch từ 9,8-12,5 tấn/ha. Cỡ tôm thu 
hoạch từ 52-70 con/kg trong thời gian nuôi từ 
79-91 ngày tuổi, với tỷ lệ sống từ 80,6-88,4%. 
Hệ số chuyển hoá thức ăn (FCR) từ 1,13-1,31; 
giá trị này nằm trong khoảng tiêu chuẩn FCR 
của tôm thẻ là từ 1,1-1,3. Theo báo cáo của Chi 
Cục Thú Y tỉnh Sóc Trăng, vụ nuôi tôm nước lợ 
được thả nuôi từ giữa tháng 1 và kết thúc vào 
cuối tháng 9 năm 2018, tổng diện tích thả nuôi 
54.738 ha. Tổng diện tích nuôi tôm bị thiệt hại 
11.569 ha, chiếm 21,1%; trong đó, thị xã Vĩnh 
Châu là nơi có diện tích thiệt hại lớn nhất. Điều 
này cho thấy các ao thử nghiệm ở Thị xã Vĩnh 
Châu, tỉnh Sóc Trăng không bị thiệt hại trong 
thời điểm xảy ra dịch bệnh. Việc thử nghiệm 
phòng trị bệnh trên tôm nuôi ở Sóc Trăng chưa 
thể khẳng định được tính hiệu quả của cao chiết 
khổ sâm. Bởi vì, tất cả 5 ao nuôi thử nghiệm và 
1 ao đối chứng được nuôi ở Trung tâm Tập huấn 
và Chuyển giao Công nghệ Nông nghiệp vùng 
Đồng bằng sông Cửu Long, ở thị xã Vĩnh Châu, 
Tỉnh Sóc Trăng đều thành công. Điều này có thể 
38 TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 14 - THÁNG 10/2019
VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II
giải thích rằng quy trình quản lý và kỹ thuật nuôi 
tốt nên không bị lây nhiễm mầm bệnh. Ngoài ra, 
trang trại ở vị trí độc lập và cách ly với các nông 
hộ nuôi xung quanh nên không bị thiệt hại trong 
thời điểm xảy ra dịch bệnh tại địa phương. Một 
lý do khác nhưng không kém phần quan trọng, 
các ao nuôi thí nghiệm vừa được cải tạo lại sau 
thời gian bỏ hoang nên việc ngăn chặn nhiễm 
mầm bệnh có thể được kiểm soát tốt hơn.
V. KẾT LUẬN
Bước đầu ứng dụng cao chiết khổ sâm ở 
quy mô trang trại đã được thử nghiệm hiệu 
quả và thành công. Năng suất thu hoạch từ 
9,8-12,5 tấn/ha (ở Sóc Trăng) và 9,5-11 tấn/
ha (ở Bạc Liêu). Vì vậy, nghiên cứu này kết 
luận cao chiết khổ sâm có khả năng phòng 
bệnh hoại tử gan tuỵ cấp trong suốt quá trình 
nuôi với liều trộn vào thức ăn là 20 g/kg thức 
ăn, bằng phương pháp cho tôm ăn liên tục và 
cách tuần cho đến khi tôm được 60 ngày tuổi. 
LỜI CẢM ƠN
Đề tài này được thực hiện từ kinh phí của 
hợp đồng đề tài nhánh số 02/HĐ-TS với Viện 
Hoá học và các Hợp chất thiên nhiên.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu tiếng Việt
Đỗ Tất Lợi, 2004. Những cây thuốc và vị thuốc Việt 
Nam. Nhà xuất bản Y học.
Trương Hồng Việt, Đỗ Thị Cẩm Hồng, Vũ Thiên 
Ân, Trần Bảo Ngọc, Nguyễn Trần Gia Bảo, 
Trần Minh Trung, 2017. Hiệu quả các dịch chiết 
khổ sâm (Croton tonkinensis) và đơn châu chấu 
(Aralia armata ) trong phòng trị bệnh hoại tử 
gan tụy cấp trên tôm thẻ chân trắng (Penaeus 
vannamei) ở điều kiện phòng thí nghiệm. Tạp chí 
Nghề cá sông Cửu Long. số 10 - Tháng 12/2017. 
Trang 23-41. 
Võ Văn Chí, 1997. Từ điển cây thuốc Việt Nam. Nhà 
xuất bản Y dược: Thành phố Hồ Chí Minh. Trang 
622-623. 
Tài liệu tiếng Anh
Al-Mohann, S.Y. and Nott, J.A., 1986. B-cells 
and digestion in the hepatopancreas of 
Penaeussemisulcatus (Crustacea, Decapoda). J. 
Mar. Biol. Assoc. U. K, 66, 403–414.
Bell, T.A. and Lightner, D.V., 1988. “A Handbook 
of Normal Penaeid Shrimp Histology. World 
Aquaculture Society, Baton Rouge, LA.
Bhavan, P.S. and Geraldine, P., 2000. Histopathology 
of the hepatopancreas and gills of the prawn 
Macrobrachium malcolmsonii exposed to 
endosulfan. Aquat. Toxicol, 50, 331–339.
Boonsri, N., Rudtanatip, T., Withyachumnarnkul, B., 
and Wongprasert, K., 2016. Protein extract from 
red seaweed Gracilaria fisheri prevents acute 
hepatopancreatic necrosis disease (AHPND) 
infection in shrimp.J Appl Phycol. DOI 10.1007/
s10811-016-0969-2.
Caceci, T., Neck, K.F., Lewis, D.H., and Sis, R.F., 
1988. Ultrastructure of the hepatopancreas of 
the Pacific white. shrimp, Penaeus vannamei 
(Crustacea: Decapoda). J. Mar. Biol. Assoc, U. 
K. 68, 323–327.
Chaweepack, T., Muenthaisong, B., Chaweepack, 
S.,
and Kamei, K., 2015a.
The Potential of 
Galangal (Alpinia galanga Linn.) Extract against 
the Pathogens that Cause White Feces Syndrome 
and Acute Hepatopancreatic Necrosis Disease 
(AHPND) in Pacific White Shrimp (Litopenaeus 
vannamei). International Journal of Biology; 
Vol.7, No.3.
Chaweepack, T., Chaweepack, S., Muenthaisong, B., 
Ruangpan, L., Nagata, K., and Kamei, K., 2015b. 
Effect of galangal (Alpinia galanga Linn.) extract 
on the expression of immune-related genes and 
Vibrio harveyi resistance in Pacific white shrimp 
(Litopenaeus vannamei). Aquacult Int., 23(1), 
385-399. 
Citarasu T, Babu, M.M., Punitha, S.M.J., 
Venketramalingam, K. and Marian, M.P., 2001. 
Control of pathogenic bacteria using herbal 
biomedicinal products in the larviculture system 
of Penaeus monodon. International Conference 
on Advanced Technologies in Fisheries and 
Marine Sciences, MS University, India.
Citarasu, T., Venkatramalingam, K., , Micheal 
babu, M., , Raja jeya sekar, R. & Petermarian, 
M., 2003. Influence of the antibacterial herbs, 
Solanum trilobatum, Andrographis paniculata 
and Psoralea corylifolia on the survival, growth 
and bacterial load of Penaeus monodon post 
larvae. Aquaculture International 11: 583–595.
Citarasu, T., 2010. Herbal biomedicines: a new 
39TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 14 - THÁNG 10/2019
VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II
opportunity for aquaculture industry. Aquaculture 
International, 18, 403-414.
De Schryver, P., Defoirdt, T., and Sorgeloos, P., 
2014. Early mortality syndrome outbreaks: a 
microbial management issue in shrimp farming? 
PLoS Pathog. 10: e1003919.
Ding, Y., Ding, C., Ye, N., Liu, Z., Wold, EA., 
Chen, H., Wild, C., Shen, Q., and Zhou, J., 2016. 
Discovery and development of natural product 
oridonin-inspired anticancer agents. Eur J Med 
Chem 122:102–117.
Gibson, R. and Barker, P. L., 1979. The decapod 
hepatopancreas. Oceanography and Marine 
Biology, 17: 285-346.
Joshi, J., Srisala, J., Truong, V. H., Chen, I.-
T., Nuangsaeng, B., Suthienkul, O.,  
Thitamadee, S., 2014. Variation in Vibrio 
parahaemolyticus isolates from a single Thai 
shrimp farm experiencing an outbreak of acute 
hepatopancreatic necrosis disease (AHPND). 
Aquaculture, 428-429, 297–302. 
Latha, C., Shriram, V. D., Jahagirdar, S. S., 
Dhakephalkar P. K., and Rojatkar, S. R., 2009. 
Antiplasmid activity of 1’-acetoxychavicol 
acetate from Alpinia galanga against multi-drug 
resistant bacteria. Ethnopharmacology, 123, 
522-525.
Lee, J-Y. and Gao, Y., 2012. Review of the application 
of garlic, Allium sativum in aquaculture. World 
Aquaculture Society. P447-458. V43 (4).
Li, E., Chen, L., Zeng, C., Yu, N., Xiong, Z., Chen, 
X., and Qin, J.G., 2008. Comparison of digestive 
and antioxidant enzymes activities, haemolymph 
oxyhemocyanin contents and hepatopancreas 
histology of white shrimp, Litopenaeusvannamei, 
at various salinities. Aquaculture 274 (2008) 
80–86.
Lin, LG., Ung, CO., Feng, ZL., Huang, L., and Hu, 
H., 2016. Naturally occurring diterpenoid dimers: 
source. biosynthesis. chemistry and bioactivities. 
Planta Med 82:1309–1328.
Lightner, D.V., Hasson, K.W., White, B.L., and 
Redman, R.M., 1996. Chronic toxicity and 
histopathological studies with Benlate, a 
commercial grade of benomyl, in Penaeus 
vannamei (Crustacea: Decapoda). Aquat. 
Toxicol, 34, 105–118.
Loizzi, R. F., 1971. Interpretation of crayfish 
hepatopancreatic function based on fine 
structural analysis of epithelial cell lines and 
muscle network. Zeitschrift fuer Zellforschung 
und mikroscopische Anatomic, 113: 420-440.
Lyon, R. and Simkiss, K., 1984. The ultrastructure 
and metal-containing inclusions of mature cell 
types in the hepatopancreas of a crayfish. Tissue 
and Cell, Volume 16, issue 5. Page 805 - 817. 
Available online 2005.
Madhuri, S., Mandloi, A. K., Govind, P. and Sahni, 
Y.P., 2012. Antimicrobial activity of some 
medicinal plants against fish pathogens. IRJP, 3 
(4). ISSN. 2230-8407.
Mooney, A., 2012. An emerging shrimp disease 
in Vietnam, microsporidiosis or liver disease? 
Available at: http:// aquatichealth.net/
issues/38607 (accessed 24 Feb 2012).
NACA, 2012. Final Report Asia Pacific Emergency 
regional Consultation on the Emerging Shrimp 
Disease: Early Mortality Syndrome (EMS)/ 
Acute Hepatopancreatic Necrosis syndrome 
(AHPNS). Network of Aquaculture Centres in 
Asia-Pacific.
Newman, DJ. and Cragg, G.M.. 2016. Natural 
products as sources of new drugs from 1981 to 
2014. J Nat Prod 79:629–661.
Oonmetta-aree, J., Suzuki, T., Gasaluck, P., 
và Eumkeb., G., 2006. Antimicrobial and 
action of galangal (Alpinia galanga Linn.) 
on Staphylococus aureus. Food Science and 
Technology., 39, 959-965. 
Rodrigues, T., Reker, D., Schneider, P., and Schneider, 
G., 2016. Counting on natural products for drug 
design. Nat Chem 8:531–541. 
Syahidah, A., 2014. Status and potential of herbal 
applications in aquaculture. Iranian Journal of 
Fisheries Sciences, 14, 27-44.
Tachakittirungrod, S., and Chowwanapoonpohn, 
S., 2007. Comparison of Antioxidant and 
Antimicrobial activities of Essential Oils from 
Hyptis suaveolens and Alpinia galangal Growing 
in Northern Thailand, CMU, J Nat Sci., 6, 31-42.
Thitamadee, S., Prachumwat, A., Srisala, 
J., Jaroenlak, P., Salachan, P.V., and 
Sritunyalucksana, K., 2016. Review of current 
disease threats for cultivated Penaeid shrimp in 
Asia. Aquaculture.; 452: 69–87. doi: 10.1016/j.
aquaculture.2015.10.028.
Tran, L., Nunan, L., Redman, R.M., Mohney, L.L., 
Pantoja, C.R., Fitzsimmons, K., and Lightner, 
40 TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 14 - THÁNG 10/2019
VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II
D.V., 2013. Determination of the infectious 
nature of the agent of acute hepatopancreatic 
necrosis syndrome affecting penaeid shrimp. Dis 
Aquat Org 105:45−55 
Turker, A., and Usta, C., 2002. Biological activity 
of some medicinal plants sold in Turkish Health-
food stores. Biodiversity Ecosyst., 34(19), 105-
113.
Venketramalingam, K., Christopher, J. G., and 
Citarasu, T., 2007. Zingiber officinalis an herbal 
appetizer in the tiger shrimp Penaeus monodon 
(Fabricius) larviculture. Aquac Nutr, 13(6): 
439–443.
Vogt, G., 1993. Differentiation of B-cells in the 
hepatopancreas of the prawn Penaeus monodon. 
Acta Zool, 74: 51-60.
Vuddhakul, V., Bhoopong, P., Hayeebilan, F., and 
Subhadhirasakul, S., 2007. Inhibitory activity of 
Thai condiments on pandemic strain of Vibrio 
parahaemolyticus. Food Microbiology, 24, 413-
418. 
Wang, L., Li, D., Wang, C., Zhang, Y., and Xu, J., 
2011. Recent progress in the development of 
natural ent-kaurane diterpenoids with anti-tumor 
activity. Mini Rev Med Chem 11:910–919.
Yin, G., Ardo, L., Jeney, Z., Xu, P., and Jeney, G., 
2008. Chinese herbs (Lonicera japonica and 
Ganoderma lucidum) enhance non-specific 
immune response of tilapia, Oreochromis 
niloticus and protection against Aeromonas 
hydrophila. In: Diseases in Asian Aquaculture 
VI, Fish Health Section. Asian FisheriesSociety, 
Manila, Philippines, 269-282.
Zhang, Y., Liu, J., Jia, W., Zhao, AH., and Li, T., 
2005. Distinct immunosuppressive effect by 
Isodon serra extracts. Int Immunopharmacol 
5:1957–19.
41TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 14 - THÁNG 10/2019
VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II
1 Research Institute for Aquaculture No.2.
2 International University, Vietnam Naional University, HCMC.
3 Training Center & Agricultural technology transfer, Mekong Deta, Vietnam. 
4 Shrimp farm, Kim Hawaii Group. 
* Email: truonghongviet@yahoo.com
PROTECTION EFFECT OF ACUTE HEPATOPANCREATIC NECROSIS 
DISEASE IN WHITE-LEG SHRIMP (Penaeus vannamei) OF Croton 
tonkinensis EXTRACT ON THE FARM SCALE
 Truong Hong Viet1 *, Do Thi Cam Hong1, Tran Bui Truc Quan2, Vu Thien An1, 
Nguyen Cong Thanh3, Thai Thanh Trung3, Pham Ba Vu Tung4
ABSTRACT
Herbal preparations have an important role in disease control because they contain active ingredients 
including antioxidants, anti-bacteria, anti-stress, stimulating growth, stimulating appetite, and 
enhance immunity in fish and shrimp. These properties relate to plant compounds such as alkaloids, 
flavonoids, polyphenols, terpenoids, and steroids. The Croton tonkinensis extract is thought to 
contain mainly organic compounds such as flavonoids, alkaloids, polyphenols... Almost cases, 
bioactive substances such as polyphenols, polysaccharides, proteoglycans and flavonoids play a 
major role in preventing or controlling bacterial infectious disease. The objective of this study is to 
evaluate the application effect of Croton extract in preventing AHPND on whiteleg shrimp under 
the farm scale. Trials for AHPND prevention on 4 ponds in Bac Lieu province (culture area as 1 ha) 
and 6 ponds in Soc Trang province (culture area as 0.9 ha) with dose mixed with feed is 20 g/kg 
feed per day, and shrimp are continuously fed throughout the week, including weeks of 3, 5, 7 and 
9 after stocking. Experimental results in the Soc Trang trial, all 5 experimental ponds and 1 control 
ponds were successful, with a yield of 9.8-12.5 tons/ha and a survival rate of 80.6-88.4%. Because 
AHPND does not occur in the crop, there is no basis to evaluate the effectiveness of Croton extract 
application. For the trial in Bac Lieu, the experimental ponds have been successfully applied, the 
prevention effect reached 100% in the three experimental ponds using Croton extract, with a yield 
of 9.5-11 tons/ha and a high survival rate of 89.4-91.3%. While in the control ponds, shrimp were 
infected with AHPND after 28 days of culturing. From the above results, this research conclude 
that Croton tonkinensis extract is capable of preventing AHPND in cultured whiteleg shrimp with 
a feeding dose of 2% (20 g/kg) mixed with shrimp feed, with a weekly interval feeding method.
Keywords: AHPND, extract, croton tonkinensis, plant compound, white leg shrimp.
Người phản biện: TS. Lê Hồng Phước
Ngày nhận bài: 27/5/2019
Ngày thông qua phản biện: 25/6/2019
Ngày duyệt đăng: 31/10/2019
Người phản biện: TS. Ngô Huỳnh Phương Thảo
Ngày nhận bài: 08/10/2019
Ngày thông qua phản biện: 28/10/2019
Ngày duyệt đăng: 31/10/2019

File đính kèm:

  • pdfhieu_qua_phong_benh_hoai_tu_gan_tuy_cap_tren_tom_the_penaeus.pdf