Giáo trình mô đun Bảo dưỡng và sửa chữa hệ thống phun xăng điện tử

*. Mục tiêu của bài:

- Trình bày được trình tự và yêu cầu kỹ thuật bảo dưỡng hệ thống phun xăng điện tử;

- Bảo dưỡng đượchệ thống phun xăng điện tử theo đúng trình tự, đảm bảo yêu cầu kỹ thuật;

- Chấp hành đúng quy trình, quy phạm trong nghề công nghệ ô tô;

- Thể hiện tính kỷ luật, cẩn thận, tỉ mỉ trong qúa trình luyện tập.

*. Nội dung của bài:

1. Trình tự và yêu cầu kỹ thuật bảo dưỡnghệ thống phun xăng điện tử

1.1. Bảo dưỡng khối nhiên liệu

1.1.1. Chú ý:

- Trước khi làm việc trên hệ thống nhiên liệu, hãy ngắt cáp cực âm ắc quy.

- Không được làm việc trên hệ thống nhiên liệu khi gần nguồn lửa. Không bao giờ được

hút thuốc khi làm việc.

- Trước khi tháo bất kỳ bộ phận nào của hệ thống nhiên liệu, hãy cẩn thận để xăng khỏi

trào ra, ta làm như sau:

+ Đặt 1 khay dưới chỗ ống nối

+ Nới lỏng từ từ đầu mối nối

+ Tháo đầu ống nối ra

+ Bịt đầu ống nối bằng nút cao su

* Khi tháo lắp cần chú ý:

+ Không dùng lại các vòng đệm cao su.

+ Khi thay các vòng đệm cao su chú ý không làm hỏng chúng

+ Trước khi lắp phải dùng phải dùng xăng bôi trơn vòng đệm cao su, không được dùng

dầu máy, dầu phanh, dầu chuyển động

* Sau khi làm việc sửa chữa xong phải kiểm tra chắc chắn không có sự rò rỉ xăng

1.1.2 Quy trình tháo và bảo dưỡng

- Ngắt cáp âm ắc quy

- Xả nhiên liệu ra khỏi bình chứa

- Tháo và bảo dưỡng các ống dẫn nối với thùng xăng

- Tháo và bảo dưỡng thùng xăng

- Tháo và bảo dưỡng bơm xăng

- Tháo và bảo dưỡng lọc nhiên liệu

- Tháo và bảo dưỡng dàn ống phân phối

- Tháo và bảo dưỡng vòi phun chính và còi phun khởi động lạnh4

1.1.3. Quy trình lắp nguợc lại với quy trình tháo

1.2. Bảo dưỡng khối điện tử

1) Trước khi tháo các giắc cắm, đầu nối phải tắt khoá điện hoặc tháo cáp âm ắc quy ra khỏi ắc

quy.

Chú ý: Khi tháo cáp âm của ắc quy các tín hiệu chuẩn đoán đã được ghi dưới dạng mã hoá sẽ

bị xoá hết. Do đó cần phải đọc lại các tín hiệu chuẩn đoán trước khi tháo các âm ắc quy.

2) Khi lắp ắc quy chú ý không lắp sai các đầu dây cáp dương và cáp âm.

3) Không để các chi tiết của hệ thống phun xăng điện tử EFI bị va đập mạnh khi tháo, đặc biệt

chú ý với ECU.

4) Phải hết sức cẩn thận khi sửa chửa hệ thống EFI vì chỉ cần chạm nhẹ que đo vào các mạch

bán dẫn dày đặc cũng có thể gây ra các sự cố kỹ thuật.

5) Không được tuỳ tiện mở nắp hộp ECU

6) Khi kiểm tra hệ thống lúc trời mưa, chú ý tránh để nước mưa lọt vào trong mạch, đầu

dây.khi rửa xe cũng chú ý không để bắn nước vào các chi tiết của hệ thống EFI, dây nối.

7) Nếu cần thay chi tiết nên thay cả cụm.

8) Phải cẩn thận khi rút giắc cắm.

- Nhả lẫy hãm, rút giắc cắm ra, phải cầm vảo giắc mà kéo.

- Khi cắm giắc vào phải cắm chặt, phải kiểm tra xem lẫy đã hăm chặt chưa.

9) Khi dùng đồng hồ vạn năng kiểm tra mạch:

- Nhẹ nhàng gỡ nắp cao su che nước ra (nếu là loại có cao su che nước)

- Khi kiểm tra thông mạch, đo dòng hoặc điện áp phải đưa các đũa đo vào từ phía sau

của giắc cắm (phía đầu dây vào giắc)

- Không được dùng sức để cắm đũa đo vào giắc.

- Sau khi kiểm tra xong phải lắp lại nắp cao su che nước vào vị trí

Giáo trình mô đun Bảo dưỡng và sửa chữa hệ thống phun xăng điện tử trang 1

Trang 1

Giáo trình mô đun Bảo dưỡng và sửa chữa hệ thống phun xăng điện tử trang 2

Trang 2

Giáo trình mô đun Bảo dưỡng và sửa chữa hệ thống phun xăng điện tử trang 3

Trang 3

Giáo trình mô đun Bảo dưỡng và sửa chữa hệ thống phun xăng điện tử trang 4

Trang 4

Giáo trình mô đun Bảo dưỡng và sửa chữa hệ thống phun xăng điện tử trang 5

Trang 5

Giáo trình mô đun Bảo dưỡng và sửa chữa hệ thống phun xăng điện tử trang 6

Trang 6

Giáo trình mô đun Bảo dưỡng và sửa chữa hệ thống phun xăng điện tử trang 7

Trang 7

Giáo trình mô đun Bảo dưỡng và sửa chữa hệ thống phun xăng điện tử trang 8

Trang 8

Giáo trình mô đun Bảo dưỡng và sửa chữa hệ thống phun xăng điện tử trang 9

Trang 9

Giáo trình mô đun Bảo dưỡng và sửa chữa hệ thống phun xăng điện tử trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 64 trang xuanhieu 9460
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình mô đun Bảo dưỡng và sửa chữa hệ thống phun xăng điện tử", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo trình mô đun Bảo dưỡng và sửa chữa hệ thống phun xăng điện tử

Giáo trình mô đun Bảo dưỡng và sửa chữa hệ thống phun xăng điện tử
ửa 
 Bộ chia điện 
 Hệ thống điều khiển Bộ chia điện (tín Không có tín hiệu G hay NE 
 điện tử hiệu G hay NE) 
 Rơle mở mạch Không bật 
 Bơm nhiên liệu Không hoạt động 
 Có sự bắt Hệ thống nhiên liệu Các vòi phun Không phun 
Động cơ cháy Bộ điều áp Áp suất quá thấp 
 không nhưng Lọc,đường ống Tắc 
 khởi động cơ Hệ thống đánh lửa Bugi Không có tia lửa 
 động không Hệ thống điều khiển Cảm biến áp suất Điện áp hay điện trở không 
 khởi điện tử đường ống nạp đúng, hở hay ngắn mạch. 
 động (PIM) 
 50 
 (Cháy Cảm biến nhiệt 
 không độ nước 
 hoàn 
 toàn) 
 Hệ thống khởi động Vòi phun khởi Không phun 
 động 
 Công tắc vòi Không bật 
 phun khởi động 
 Lạnh Hệ thống nạp khí Van ISC Không mở hết, không mở 
 Van khí phụ 
 Hệ thống điều khiển Cảm biến nhiệt 
 điện tử độ nước Hở hay ngắn mạch 
 Cảm biến nhiệt 
 độ khí nạp 
 Hệ thống nhiên liệu Các vòi phun Rò rỉ 
Khó khởi Bộ điều áp Áp suất quá thấp 
 động Nóng Hệ thống khởi động Vòi phun khởi 
 lạnh động lạnh Rò rỉ 
 Hệ thống nạp khí Van khí phụ Không mở hết 
 Hệ thống nhiên liệu Rơle mở mạch Mạch STA không bật 
 Lọc,đường ống Tắc 
 Luôn Hệ thống khởi động Vòi phun khởi Rò rỉ 
 luôn lạnh động lạnh 
 Hệ thống đánh lửa Bugi Hỏng 
 Hệ thống nạp khí Van ISC Không mở hết, không mở 
 Không có Van khí phụ 
 tải nhanh Hệ thống điều Cảm biến nhiệt Hở hay ngắn mạch 
 khiển điện tử độ nước 
 Tốc độ Hệ thống khởi động Vòi phun khởi Rò rỉ 
 không tải lạnh động lạnh 
 51 
 cao Hệ thống nạp khí Cổ họng gió Không đóng hết 
 Van ISC Luôn mở 
 Không Van khí phụ 
tải không Hệ thống điều Cảm biến áp Điện áp hay điện trở không 
 êm khiển điện tử suất đường ống đúng 
 nạp 
 Cảm biến nhiệt 
 độ nước 
 Cảm biến vị trí Tiếp điểm không tải luôn 
 bướm ga đóng 
 Công tắc điều Luôn bật 
 hoà 
 Tốc độ Hệ thống nạp khí Van ISC Luôn đóng 
 không tải Hệ thống điều 
 quá thấp khiển điện tử Cảm biến áp Điện áp hay điện trở không 
 suất đường ống đúng 
 nạp 
 Không Hệ thống nhiên liệu Bơm nhiên liệu Sai chức năng 
 tải không Các vòi phun Không phun 
 ổn định Bộ điều áp Sai chức năng 
 Lọc, đường ống Tắc 
 Hệ thống nạp khí Van khí phụ Sai chức năng 
 Hệ thống đánh lửa IC đánh lửa Sai chức năng 
 Cuộn đánh lửa Tiếp xúc kém 
 Các buji Không đánh lửa 
 Hệ thống điều Cảm biến áp Sai chức năng 
 khiển điện tử suất đường nạp 
 Cảm biến vị trí Tiếp điểm không tải đóng 
 bướm ga 
 Cảm biến oxy Sai chức năng 
 Nghẹt Bơm nhiên liệu Sai chức năng 
 khi tăng Hệ thống nhiên liệu Bộ điều áp Sai chức năng 
 52 
 tốc Lọc, đường ống Tắc 
 Hệ thống đánh lửa IC đánh lửa Sai chức năng 
 Cuộn đánh lửa Tiếp xúc kém 
Khả năng Hệ thống điều CB áp suất Điện áp hay điện trở không 
 tải kém khiển điển tử đường nạp đúng, hở hay ngắn mạch. 
 CB nhiệt độ 
 nước 
 CB nhiệt độ khí 
 nạp 
 CB ôxy 
 Bơm nhiên liệu Sai chức năng 
 Nổ Hệ thống nhiên liệu Bộ điều áp Sai chức năng 
 ngược Lọc, đường ống Tắc 
 Hệ thống đánh lửa IC đánh lửa Sai chức năng 
 Cuộn đánh lửa Tiếp xúc kém 
 Hệ thống điều CB áp suất Điện áp hay điện trở không 
 khiển điển tử đường nạp đúng, hở hay ngắn mạch. 
 CB nhiệt độ 
 nước 
 CB nhiệt độ khí 
 nạp 
 CB ôxy 
 Các vòi phun Rò rỉ 
 Nổ trong Hệ thống nhiên liệu 
 đường xả Hệ thống điều CB áp suất Điện áp hay điện trở không 
 khiển điển tử đường nạp đúng 
 CB nhiệt độ 
 nước 
 53 
 CB nhiệt độ khí 
 nạp 
 CB ôxy 
 Ngay sau Hệ thống nhiên liệu Rơle mở mạch Mạch FC luôn bật 
 khi khởi 
 động 
 Động cơ Khi đạp Hệ thống điều Cảm biến áp Không đúng 
 chết chân ga khiển điện tử suất đường nạp 
 Cảm biến nhiệt 
 độ nước 
 Khi nhả Hệ thống nạp khí Cảm biến vị trí Sai chức năng 
 chân ga bớm ga 
 Van khí phụ Luôn đóng 
 Hệ thống điều Cảm biến áp Điện áp hay điện trở không 
 khiển điện tử suất đường nạp đúng 
 Sau khi Hệ thống nạp khí Van ISC Sai chức năng 
 bật điều Hệ thống điều Công tắc điều Không có tín hiệu ra 
 hoà khiển điện tử hoà 
 Khi Hệ thống nạp khí Van ISC Sai chức năng 
 chuyển Hệ thống điều Công tắc khởi Không có tín hiệu ra 
 số N đến khiển điện tử động trung gian 
 D 
1.1.Chẩn đoán, bảo dưỡng bộ điều khiển điện tử và các bộ cảm biến 
1.1.1. Điện áp tiêu chuẩn 
 Điện áp 
 Ký hiệu ( số cực ) Mầu dây tiêu chuẩn Điều kiện 
 ( V ) 
 BATT (E10 – 1) – E1 (E13 – 14) R-W ↔ BR 9 – 14 Luôn luôn 
 54 
 LG (B) ↔ 
+B (E10 – 12) – E1 (E13 – 14) 9 – 14 Khóa điện bật ON 
 BR 
MREL(E10 – 2)*2 – E1(E13 – 14) B-W ↔ BR 9 – 14 Khóa điện bật ON 
 SB (B-O) 
IGSW(E10-13)*2 – E1(E13 – 14) 9 – 14 Khóa điện bật ON 
 ↔ BR 
VC(E12-1) – E2 (12 - 9) Y ↔ BR 4,5 – 4,5 Khóa điện bật ON 
 Khóa điện bật ON. 
VTA(E12 – 11) – E2 ( E12 – 9) LG ↔ BR 0,3 – 1 Bướm ga đóng hoàn 
 toàn. 
 Khóa điện bật ON. 
VTA(E12 – 11) – E2 ( E12 – 9 ) LG ↔ BR 3,2 – 4,9 Bướm ga mở hoàn 
 toàn. 
 Không tải, P hay N, 
VG (E12 – 2) – EVG ( E12 - 10 ) G ↔ L - W 1,1 – 1,5 
 công tắc A/C tắt. 
 Không tải, nhiệt độ 
THA (E12 – 3) – E2 (E12 – 9) Y-B ↔ BR 0,5 – 3,4 
 khí nạp 200C 
 Không tải, nhiệt độ 
THW (E12 – 4) – E2 (E12 – 9) W ↔ BR 0,2 – 1 
 nước làm mát 800C 
 SB (B-W) 
STA (E10 – 11) – E1 (E13 – 14) 6 hay hơn Quay khởi động. 
 ↔BR 
#10 (E13 – 12) – E01 (E13 – 13) Y ↔ W-B 9 – 14 Khoá điện bật ON 
 Tạo xung 
#10 (E13 – 12) – E01 (E13 – 13) Y ↔ W-B Không tải. 
 điện 
#20 (E13 – 11) – E01 (E13 – 13) B ↔ W-B 9 – 14 Khoá điện bật ON 
 Tạo xung 
#20 (E13 – 11) – E01 (E13 – 13) B ↔ W-B Không tải 
 điện 
#30 (E13 – 25) – E01 (E13 – 13) W ↔ W-B 9 – 14 Khoá điện bật ON 
 Tạo xung 
#30 (E13 – 25) – E01 (E13 – 13) W ↔ W-B Không tải 
 điện 
#40 (E13 – 24) – E01 (E13 – 13) L ↔ W-B 9 – 14 Khoá điện bật ON 
 Tạo xung 
#40 (E13 – 24) – E01 (E13 – 13) L ↔ W-B Không tải 
 điện 
 Tạo xung 
IGT1 (E13 – 22) – E1 (E13 – 14) R-L ↔ BR Không tải 
 điện 
IGT2 (E13 – 21) – E1 (E13 – 14) Y-G ↔ BR Tạo xung Không tải 
 55 
 điện 
 Tạo xung 
IGT3 (E13 – 20) – E1 (E13 – 14) GR ↔ BR Không tải 
 điện 
 Tạo xung 
IGT4 (E13 – 19) – E1 (E13 – 14) W ↔ BR Không tải 
 điện 
IGF (E13 – 3) – E1 (E13 – 14) L-Y ↔ BR 4,5 – 5,5 Khoá điện bật ON 
 Tạo xung 
IGF (E13 – 3) – E1 (E13 – 14) L-Y ↔ BR Không tải 
 điện 
 Tạo xung 
G2 (E13 – 18) – NE- (E13 – 16) B ↔ W Không tải 
 điện 
 Tạo xung 
NE+ (E13 – 17) – NE- (E13 – 16) B ↔ W Không tải 
 điện 
 SB (G-R) 
FC (E10 – 14) – E01 (E13 – 3) 9 – 14 Khoá điện bật ON 
 ↔ BR 
EVP1 (E13 – 9) – E1 (E13 – 14) L-B ↔ BR 9 – 14 Khoá điện bật ON 
 Khoá điện bật ON 
RSD (E13 – 9) – E1 (E13 – 14) B-L ↔ BR 0 – 3 Ngắt giắc nối E5 
 của ECU. 
 Duy trì tốc độ động cơ 
 ở 2500 v/p trong thời 
OX1A (E12 – 6)*1 – E2 (E12 – 9) R ↔ BR Tạo ra xung 
 gian 2 phút sau khi 
 hâm nóng động cơ. 
VAF (E12 – 6)*1 – E2 (E12 – 9) L ↔ BR 2 – 3,5 Khoá điện bật ON 
 Duy trì tốc độ động cơ 
 ở 2500 v/p trong thời 
OX1B (E12 – 5)*1 – E2 (E12 – 9) W ↔ BR Tạo ra xung 
 gian 2 phút sau khi 
 hâm nóng động cơ. 
HT (E12 – 8)*1 – E2 (E12 – 9) P ↔ BR Dưới 3 Không tải 
HT (E12 – 8)*1 – E2 (E12 – 9) P ↔ BR 9 – 14 Khoá điện bật ON 
HT2 (E12 – 16)*1 – E2 (E12 – 9) P-L ↔ BR Dưới 3 Không tải 
HT2 (E12 – 16)*1 – E2 (E12 – 9) P-L ↔ BR 9 – 14 Khoá điện bật ON 
 Tạo xung 
KNK (E12 – 13) – E2 (E12 – 9) B ↔ BR Không tải 
 điện 
 Khoá điện bật ON 
 SB (B-R) 
NSW (E10 – 22) – E1 (E13 – 14) 9 – 14 Khác vị trí số P và 
 ↔ BR 
 số N. 
 56 
 Khoá điện bật ON 
 SB (B-R) Ở vị trí số P hay số 
NSW (E10 – 22) – E1 (E13 – 14) 0 – 3 
 ↔ BR N. 
 Khoá điện bật ON 
 W(V-W) ↔ Tạo xung 
SPD (E10 – 22) – E1 (E13 – 14) Quay chậm vành 
 BR điện 
 tay lái. 
 W(R-Y) ↔ 
W (E10 – 5) – E1 (E13 – 14) 9 – 14 Không tải 
 BR 
 W(R-Y) ↔ 
W (E10 – 5) – E1 (E13 – 14) Dưới 3 Khoá điện bật ON 
 BR 
ACT (E10 – 21) – E1 (E13 – 14) R-L ↔ BR Dưới 2 A/C bật ON. 
 Không tải, A/C tắt 
ACT (E10 – 21) – E1 (E13 – 14) R-L ↔ BR 9 – 14 
 OFF. 
 Không tải, công tắc 
A/C (E10 – 10) – E1 (E13 – 14) Y-B ↔ BR Dưới 1,5 
 A/C bật ON 
 Không tải, công tắc 
A/C (E10 – 10) – E1 (E13 – 14) Y-B ↔ BR 7,5 – 14 
 A/C tắt OFF 
 Khoá điện ON, đạp 
STP (E13 – 6) – E1 (E13 – 14) G-W ↔ BR 7,5 – 14 
 phanh. 
 Khoá điện ON, nhả 
STP (E13 – 6) – E1 (E13 – 14) G-W ↔ BR Dưới 1,5 
 phanh 
OCV+ (E13 – 10)*1 – OCV- (E13-
 Y ↔ B-Y Tạo xung Khoá điện ON 
23) 
 B-L ↔ W-
RSD (E13 – 2) – E01 (E13 – 13) 9 – 14 Khoá điện ON 
 B 
 Áp suất dầu trợ lực lái 
EMPS (E12 – 12)*1 – E2 (E12-9) L-R ↔ BR 0,5 
 0 kgf/cm2 
 Áp suất dầu trợ lực lái 
EMPS (E12 – 12)*1 – E2 (E12-9) L-R ↔ BR 2,5 
 36 kgf/cm2 
 Áp suất dầu trợ lực lái 
EMPS (E12 – 12)*1 – E2 (E12-9) L-R ↔ BR 4,5 
 71 kgf/cm2 
 Áp suất dầu trợ lực lái 
PSP (E12 – 12)*2 – E2 (E12 – 9) L-R ↔ BR 0,5 
 0 kgf/cm2 
 Áp suất dầu trợ lực lái 
PSP (E12 – 12)*2 – E2 (E12 – 9) L-R ↔ BR 2,5 
 36 kgf/cm2 
 57 
 Áp suất dầu trợ lực lái 
 PSP (E12 – 12)*2 – E2 (E12 – 9) L-R ↔ BR 4,5 
 71 kgf/cm2 
1.1.2. Kiểm tra các cảm biến: 
a. Cảm biến ôxy. (OX) 
Kiểm tra cảm biến ôxy. 
- Khởi động động cơ. 
- Cho động cơ hoạt động để động cơ đạt nhiệt độ bình thường. 
- Để động cơ hoạt động ở số vòng quay 2500 v/p. 
- Đo xung tín hiệu phát ra từ cảm biến ôxy: 8 xung trong thời gian 10 giây 
b. Cảm biến nhiệt độ nước làm mát. (THW). 
 Cảm biến dùng để xác định nhiệt độ nước làm mát của động cơ. Cấu trúc cảm biến gồm 
một chất bán dẫn có trị số nhiệt điện trở âm bố trí ở bên trong cảm biến. Khi nhiệt độ nước làm 
mát thấp thì điện trở của biến lớn và ngược lại. 
 ECU dùng nhiệt độ chuẩn là 80°C. Khi nhiệt độ nước làm mát bé hơn 80°C, ECU sẽ 
điều khiển tăng lượng phun. 
 Điện nguồn 12 vôn từ ECU cung cấp cho cảm biến, khi nhiệt độ nước làm mát thay đổi, 
điện áp tại cực THW thay đổi theo và ECU dùng tín hiệu này để hiệu chỉnh lượng phun nhiên 
liệu. 
 58 
 Lượng nhiên liệu phun thay đổi theo nhiệt độ nước làm mát là rất lớn. Khi cảm biến bị 
hở mạch thì điện áp tại cực THW sẽ rất cao, lượng nhiên liệu phun sẽ tăng mạnh làm động cơ 
bị ngộp xăng không thể hoạt động được. Khi cảm biến bị ngắn mạch, điện áp tại cực THW là 
bé nhất làm cho động cơ hoạt động không ổn định, nhất là khi nhiệt độ động cơ dưới 800 C. 
* Kiểm tra: 
- Kiểm tra nhiệt độ của cảm biến thay đổi phải đúng theo nhiệt độ nước làm mát. 
- Kiểm tra đường dây nối từ cảm biến về hai cực của ECU là THW và E2. 
 TOYOTA 
 Nhiệt độ nước làm mát (°C) Điện trở (K) 
 -20 16 K 
 0 5,9 K 
 20 2- 3 K 
 40 1,2 K 
 60 0,6 K 
 80 0,2- 0,4 K 
 100 0,2 K 
c. Cảm biến nhiệt độ không khí nạp (THA .) 
 59 
 Dòng điện 12 vôn từ ECU cung cấp qua điện trở cố định R đến cực THA của ECU để 
cung cấp cho cảm biến. Khi nhiệt độ không khí nạp thay đổi -> điện trở của cảm biến thay đổi 
-> điện áp tại cực THA của ECU thay đổi và ECU dùng tín hiệu điện áp tại cực THA để xác 
định nhiệt độ không khí nạp. 
* Kiểm tra: 
 - Kiểm tra điện trở của cảm biến thay đổi theo nhiệt độ. 
 - Kiểm tra đường dây nối từ cảm biến đến ECU động cơ. 
 TOYOTA 
 Nhiệt độ không khí nạp (°C) Điện trở (K) 
 -20 16 K 
 0 5.9 K 
 20 2.5 K 
 40 1.2 K 
 60 0.6 K 
 80 0.3 K 
 100 0.2 K 
d. Cảm biến vị trí bướm ga 
* Loại công tắc (kiểu tiếp điểm) 
Kiểm tra: 
 - Xoay công tắc máy On, để bướm ga ở vị trí cầm chừng. 
 - Đo điện áp tại cực IDL: 12 Vôn. Điện áp tại cực PSW là 0 vôn. 
 - Xoay bướm ga từ từ với một góc nhỏ cho đến khi điện áp tại cực IDL là 0 vôn. Góc 
xoay nhỏ này thường được cho trên vỏ của cảm biến bướm ga. Điều chỉnh lại nếu cần thiết. 
 - Xoay bướm ga mở lớn. Điện áp tại cực PSW là 12 vôn. 
 60 
* Loại biến trở: 
Kiểm tra: 
Xoay công tắc máy On. 
 - Đo điện áp tại cực VC và E2 của cảm biến: Khoảng 5 vôn. 
 - Đo điện áp tại cực TPS khi bướm ga ở vị trí cầm chừng: 0.5 Vôn. Nếu không đúng, 
điều chỉnh lại vị trí cảm biến . 
 - Xoay bướm ga từ từ và kiểm tra điện áp tại cực TPS: Tín hiệu điện áp tăng liên tục. - - 
- Khi bướm ga mở tối đa, điện áp tại cực TPS là 4.0 Vôn. 
e. Cảm biến lưu lượng khí nạp. 
Phương pháp kiểm tra 
 -Tháo lọc gió và kiểm tra sự di chuyển nhẹ nhàng và êm dịu của tấm cảm biến. 
 -Xác định các cực của bộ đo gió. 
 -Kiểm tra điện áp và điện trở. 
 Khi kiểm tra điện trở tín hiệu VS, đẩy tấm 
cảm biến thật chậm để xác định các vị trí điện trở 
thay đổi bất thường. 
 HãNG TOYOTA 
 Kiểm tra điện trở 
 Cực đo Điện trở  Điều kiện van trượt 
 E2 – VS 20 – 400 Đóng hoàn toàn 
 E2 – VS 20 – 1.000 Từ đóng đến mở hoàn toàn 
 E2 – VB 200 – 400 Đóng hoàn toàn 
 61 
 E2 – VC 100 – 300 Đóng hoàn toàn 
 E1 – FC Vô cùng Đóng hoàn toàn 
 E1 – FC 0 Van trượt mở 
 Kiểm tra điện áp (V) (Công tắc máy On) 
 VB – E2 8 – 12 
 VC – E2 4 – 9 
 0,5 – 2,5 Đóng hoàn toàn 
 VS – E2 5 – 8 Mở hoàn toàn 
 2,5 – 6,5 Cầm chừng 
f. Cảm biến áp suất đường ống nạp. 
 - Cảm biến chân không có 3 cực: 
 - VC: nguồn 5 vôn cung cấp từ ECU. 
 - PIM: điện áp tín hiệu xác định lưu lượng không khí nạp. 
 - E2: mát cảm biến. 
Hãng Toyota: 
- Tháo đầu gim điện đến cảm biến chân không. 
- Xoay công tắc máy On. 
- Kiểm tra điện áp VC và E2 của đầu gim cảm biến: Từ 4-6 vôn. 
- Nối đầu gim điện, kiểm tra điện áp tại cực PIM của cảm biến: 3,6 vôn. 
 - Dùng bơm chân không cầm tay, cung cấp chân không đến cảm biến và kiểm tra theo 
bảng hướng dẫn như sau: 
 Cảm Biến Chân Không 
Độ chân không (mmHg) 100 200 300 400 500 
Độ chân không (kPa) 13.3 26.7 40.0 53.5 66.7 
Độ chân không (inHg) 3.94 7.87 11.81 15.75 19.69 
Độ giảm áp (Vôn) 0,3 – 0,5 0,7 – 0,9 1,1 – 1,3 1,5 – 1,7 1,9 – 2,1 
 62 
 g)Kiểm tra điện trở của cảm biến vị trí trục cam 
 Điện trở: 
 1630 – 2740 Ω ( khi nguội ) 
 2056 – 3225 Ω ( khi nóng ) 
 Lưu ý: 
 - “Lạnh” và “Nóng” ở trên biểu thị nhiệt độ của 
 chính cảm biến. 
 - “Nguội” là nhiệt độ từ: -100C ÷ 500C, và 
 “Nóng” là nhiệt độ từ 500C ÷ 1000C. 
 a)Kiểm tra dạng sóng của cảm biến. 
 Lưu ý: 
 Dùng chức năng đo dạng sóng của máy chẩn 
 đoán nó có thể thực hiện kiểm tra giữa ECU 
 động cơ và cảm biến tiếng gõ. 
 1. Nối máy chẩn đoán giữa các cực G2 và NE- 
 của giắc E13 của ECU ( xem bố trí các cực 
 trang 84 ). 
 2. Chọn chức năng đo dạng sóng của máy chẩn 
 đoán. 
 Mục Nội dung. 
 CH1: G2 ↔ NE- 
 Cực 
 CH2: NE+ ↔ NE- 
 Đặt thiết bị đo 2V/1 độ chia, 20ms/1 độ chia. 
 Điều kiện Khi động cơ chạy không tải. 
Lưu ý: 
 - Dạng sóng ở hình vẽ là ví dụ trong trường hợp không có nhiễu. 
 - Biên độ của sóng sẽ lớn hơn khi tốc độ động cơ tăng lên. 
 - G2 ↔ NE- sẽ dịch chuyển theo hướng sớm hơn khi tốc độ động cơ tăng. 
1.1.3. Kiểm tra dây điện và giắc nối ( mạch RSD) 
 a)Tháo giắc nối E13 của ECU. 
 b)Kiểm tra hở mạch giữa cực RSD của giắc nối E13 
 của ECU và cực RSO của giắc nối van ISC ( 
 xem bố trí cực trang 84 ) 
 Điện trở: 1Ω hay nhỏ hơn. 
 c)Kiểm tra ngắn mạch giữa cực RSD của giắc nối 
 E13 của ECU và E2 của giắc nối van ISC ( xem 
 bố trí cực trang 84 ) 
 Điện trở: 1MΩ hay lớn hơn. 
 63 
2. Thực hành chẩn đoán hệ thốngphun xăng điện tử 
2.1. Chuẩn bị 
2.2. Trình tự thực hiện 
2.2.1. Kiểm tra và kết nối thiết bị chẩn đoán 
2.2.2. Thực hiện chẩn đoán hệ thống phun xăng điện tử 
2.3. Vệ sinh công nghiệp 
 * Kiểm tra định kỳ 
 64 

File đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_mo_dun_bao_duong_va_sua_chua_he_thong_phun_xang_d.pdf