Giáo trình Hàn đắp - Nghề: Hàn

* Mục tiêu của bài

- Trình bày được phương pháp chọn chế độ, kỹ thuật và trình tự hàn đắp trục

bằng máy hàn hồ quang tay.

- Thực hiện hàn đắp các chi tiết trục, bằng phương pháp hàn theo đường sinh

hoặc đường tròn đúng trình tự, đảm bảo yêu cầu kỹ thuật.

- Thực hiện tốt công tác an toàn và vệ sinh phân xưởng.

* Nội dung bài

1. Chế độ hàn

2. Kỹ thuật hàn

3. Trình tự thực hiện

3.1. Đọc bản vẽ

3.2. Chuẩn bị

3.3. Tiến hành hàn

3.4. Kiểm tra

4. Thực hành hàn

5. An toàn lao động và vệ sinh phân xưởng.

1 Chế độ hàn

Đường kính que hàn: để nâng cao năng suất đắp thường dùng que hàn có

đường kính từ  4 trở lên

Cường độ dòng điện hàn:

Với que hàn  4 thì Ih = 150  160 ( A )

Tuy nhiên nếu phôi quá nhiệt ( Thường xảy ra khi thực hịên các đường hàn liên

tiếp khi đó toàn bộ trục bị nóng đỏ) thì có thể giảm bớt dòng điện từ 10  20 (A) hoặc

tạm dừng việc hàn để trục có thời gian nguội tự nhiên trong không khí. Khi nhiệt độ

phôi giảm xuống dưới 3000C thì có thể hàn tiếp.

- Uhq = 18  21 ( V )

- Vận tốc hàn: Vh =

L: chiều dài đường hàn ( mm )

Ih: cường độ dòng điện hàn ( A )

Fd: diện tích mặt cắt ngang mối hàn.

t0: thời gian hàn.

: khối lượng riêng với thép  = 8,75 ( 3

cm

g ).

2 Kỹ thuật hàn đắp trục bằng máy hàn hồ quang tay

2.1 Đắp theo đường sinh:

Về nguyên tắc đắp theo đường sinh tương tự như hàn trên mặt phẳng nhưng

khi đắp cần chú ý:

+ Điều chỉnh que hàn vuông góc với bề mặt vật hàn theo hướng nhìn dọc

mối hàn (  = 900) và nghiêng với hướng hàn về phía chưa hàn góc  = 75  800.

+ Phương pháp dao động: Chọn kiểu dao động răng cưa hoặc bán nguyệt. Di

chuyển que hàn sao cho có điểm dừng ở hai bên biên độ.

+ Chiều dài hồ quang phải nhỏ hơn đường kính que hàn ( mm ).

+ Đường hàn đắp sau chồng lên đường hàn đắp trước một khoảng bằng b/3.

Trong đó b là bề rộng của đường hàn

Giáo trình Hàn đắp - Nghề: Hàn trang 1

Trang 1

Giáo trình Hàn đắp - Nghề: Hàn trang 2

Trang 2

Giáo trình Hàn đắp - Nghề: Hàn trang 3

Trang 3

Giáo trình Hàn đắp - Nghề: Hàn trang 4

Trang 4

Giáo trình Hàn đắp - Nghề: Hàn trang 5

Trang 5

Giáo trình Hàn đắp - Nghề: Hàn trang 6

Trang 6

Giáo trình Hàn đắp - Nghề: Hàn trang 7

Trang 7

Giáo trình Hàn đắp - Nghề: Hàn trang 8

Trang 8

Giáo trình Hàn đắp - Nghề: Hàn trang 9

Trang 9

Giáo trình Hàn đắp - Nghề: Hàn trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 38 trang xuanhieu 7381
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình Hàn đắp - Nghề: Hàn", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo trình Hàn đắp - Nghề: Hàn

Giáo trình Hàn đắp - Nghề: Hàn
i lỏng 
bắn xuống gây bỏng cho người hoặc gây hỏa hoạn. Và chỉ được dùng các giàn giáo, 
quang treo chắc chắn, an toàn. Trường hợp không bố trí được an toàn phải trang bị 
thêm thắt lưng bảo hiểm. 
6.4 An toàn về chống nhiễm độc do khí và bụi hàn. 
 Nhiệt độ cao của hồ quang khiến một phần dây hàn, vỏ bọc que hàn và thuốc 
hàn chuyển sang trạng thái hơi. Các hơi này, khi vào không khí sẽ ngưng tụ và biến 
 22 
thành bụi, ảnh hưởng đến hô hấp của người thợ hàn. Đây chính là mối nguy hiểm chủ 
yếu về an toàn lao động đối với nghề thợ hàn. Vì vậy phải có hệ thống thông gió, tốt 
nhất là sử dụng các buồng hàn có hút gió từ phía trên. 
 Khi hàn ở các giếng, bể sâu và các nơi không thuận lợi, thì ở trên miệng, các 
giếng bể... phải có phụ hàn theo dõi an toàn cho thợ hàn. Thợ hàn làm việc ở các nơi 
này cần có đèn xách tay di động, thắt lưng bảo hiểm với dây cáp cấp cứu, đầu cáp cấp 
cứu do thợ hàn phụ cầm. 
 Ở những nơi có khả năng tập trung và tạo ra khí độc phải có hệ thống quạt 
hoặc hút gió, còn công nhân hàn được trang bị mặt nạ phòng độc. 
6.5 An toàn về chống cháy nổ 
 Nguy cơ xuất hiện cháy nổ thường liên quan đến việc vận chuyển, bảo quản và 
sử dụng sai quy định các chai chứa khí, khi hàn trong các bể chứa mà thiếu kiểm tra 
việc làm sạch các chất dễ cháy nổ còn dư. Vì vậy không được hàn điện ở gần nơi hàn 
hơi (hồ quang hàn phải cách các chai khí ít nhất là 10m). Nghiêm cấm thợ hàn điện và 
thợ hàn hơi làm việc chung ở cơ kết cấu tấm khép kín. 
 Nguy cơ cháy do kim loại và xỉ lỏng xuất hiện cùng với việc sử dụng gỗ hoặc 
các chất cách nhiệt dễ cháy, hàn trên giàn giáo tre gỗ, gần các chất dễ cháy. Vì vậy 
chỗ hàn phải cách xa các vật liệu dễ cháy nổ ít nhất 10m 
Vệ sinh phân xưởng 
 - Vệ sinh máy móc thiết bị dụng cụ. 
 - Vệ sinh nền xưởng 
 - Kiểm tra an toàn của các thiết bị máy móc và thực hiện tốt công tác bàn giao. 
 23 
 Bài 3: Hàn đắp trục bằng máy hàn MIG, MAG 
 Thời gian: 24 giờ 
 * Mục tiêu của bài 
 - Trình bày được phương pháp chọn chế độ, kỹ thuật và trình tự hàn đắp trục 
bằng máy hàn MIG,MAG. 
 - Thực hiện hàn đắp các chi tiết trục, bằng phương pháp hàn theo đường sinh 
hoặc đường tròn đúng trình tự đảm bảo yêu cầu kỹ thuật. 
 - Thực hiện tốt công tác an toàn và vệ sinh phân xưởng. 
 * Nội dung bài 
 1. Chế độ hàn 
 2. Kỹ thuật hàn đắp trục 
 3. Trình tự thực hiện 
 3.1. Đọc bản vẽ 
 3.2. Chuẩn bị 
 3.3. Tiến hành hàn 
 3.4. Kiểm tra chất lượng mối hàn 
 4. Thực hành hàn 
 5. An toàn lao động và vệ sinh phân xưởng. 
1 Chế độ hàn đắp. 
 Chế độ hàn đắp với các thông số được xác định bằng cách tra bảng trong các 
tài liệu kỹ thuật. 
 Theo thực tế, với trục bằng thép Các bon thấp có thể chọn chế độ hàn như sau: 
 Đường kính dây hàn:  0,9 hoặc 1,0 
 Dòng điện hàn Ih =100  120 (A) 
 Điện áp hàn Uh = 20  22 (V) 
 Lưu lượng khí bảo vệ VCO2 =10  15 (lít/phút) 
 Tốc độ cấp dây: 12 – 15 m/phút 
 Tầm với điện cực: l = 10  15 mm 
 Công tắc lấp rãnh hồ quang ON OFF 
 Dòng điện lấp rãnh hồ quang 70  90 (A) 
 Điện áp lấp rãnh hồ quang 17  19 (V) 
 24 
2 Kỹ thuật hàn đắp trục. 
2.1 Đắp theo đường sinh: 
 Khi hàn đắp từng mối hàn 1, 2, 3, 4, 5, 6 liên tục dọc theo đường sinh, sau mỗi 
lần kết thúc một đường hàn phải ngừng để chuyển sang đường khác do đó biến dạng 
rất mạnh vì nung nóng không đối xứng. Ngăn ngừa biến dạng bằng cách hàn đắp mối 
hàn 1 xong chuyển qua mối hàn 2, 3 rồi 4đối xứng qua đường trục chi tiết (ha). Vì 
có gián đoạn khi thay đổi vị trí mối hàn nên năng suất hàn đắp thấp. Do đó để tăng 
năng suất hàn đắp nên bố trí trục sao cho nó có thể quay được quanh trục của nó sau 
khi hàn xong mỗi đường hàn. 
 Phương pháp dao động mỏ hàn: trục của mỏ hàn tạo với trục đường hàn về 
phía chưa hàn góc = 70 - 800, và trục mỏ hàn vuông góc với tiếp tuyến của chu 
vi tại tâm bể hàn góc  = 900. 
 Chọn kiểu dao động mỏ hàn là răng cưa hoặc bán nguyệt. Di chuyển mỏ hàn 
sao cho có điểm dừng ở hai bên biên độ. 
 Bề rộng chuyển động ngang mỏ hàn B =10 và ổn định trong suốt quá trình 
hàn, bước dao động p không đổi: p = 3 – 4 mm. 
 10
 3 -4 
 25 
 10
 3 - 4 
 Đường hàn sau chồng lên đường hàn trước b/3 ( Với b là bề rộng của đường 
hàn), duy trì tầm với điện cực 10 – 15 mm. 
 Chú ý cuối đường hàn cần điền đầy vết lõm của hồ quang để kích thước mặt 
phẳng phôi không bị thu hẹp dần và tránh hiện tượng nứt bắt đầu xuất hiện tại vết 
lõm. 
 Khi đắp nhiều lớp, các lớp đắp sau vẫn đắp theo đường sinh nhưng vị trí các 
đường đắp sau nằm ở khe lõm do các đường lắp lớp trước tạo nên và ngược với 
hướng hàn của lớp đắp trước. 
Chú ý: - xử lý kỹ thuật đầu, cuối đường hàn và chỗ nối que hàn, đường hàn trước phải 
làm sạch mới hàn đường hàn tiếp theo. 
 Ở đường hàn đắp cuối cùng ( Đắp lấp rãnh ) thì phải chồng lên hai đường đắp 
ở hai bên một khoảng b/3 
2.2 Đắp theo chu vi: 
 Trong trường hợp hàn đắp theo chu vi: tùy thuộc vào chiều dài trục mà có cách 
bố trí cho hợp lý. Nếu trục ngắn, có thể hàn liên tục từ đầu này tới đầu kia của trục. 
Nếu trục dài, có thể bố trí hàn đắp thành từng đoạn để giảm ứng suất cục bộ trên toàn 
bộ chiều dài trục. 
 Hàn đắp theo chu vi được thực hiện tốt nhất khi trục có thể quay được quanh 
trục của nó, ống sẽ được xoay liên tục khi hàn 
 26 
 Góc độ que hàn: tạo với tiếp tuyến của chu vi tại tâm bể hàn về phía chưa hàn 
góc = 75 - 800 
 Phương pháp dao động: răng cưa, bán nguyệt, vòng tròn. 
 + Đường hàn đắp sau chồng lên đường hàn đắp trước một khoảng bằng b/3. 
Trong đó b là bề rộng của đường hàn. 
 Có một cách khác khi hàn đắp người ta dựng đứng chi tiết hàn đắp theo vòng 
tròn, mối hàn được thực hiện liên tục theo đường xoáy vít từ dưới lên, nhưng nếu 
chiều cao lớn thì gây khó khăn cho quá trình hàn và có thể không ngấu đều. 
 Ưu điểm của quá trình này là mối hàn liên tục phân bố nhiệt đều hơn nên ít 
biến dạng hơn 
3. Trình tự thực hiện 
 TRÌNH TỰ THỰC HIỆN HÀN ĐẮP TRỤC BẰNG MÁY 
 HÀN MAG 
 27 
T Nội dung Thiết bị Hình vẽ minh họa Yêu cầu đạt được 
T công việc Dụng cụ 
1 Đọc bản - Đọc được các kích thước 
 vẽ cơ bản và yêu cầu kỹ thuật. 
 Chuẩn Máy hàn, máy - Phôi làm sạch đến có ánh 
 bị : mài tay. kim 
 - Phôi Thước lá, búa 
 - Thiết tay, bàn chải sắt, - Thiết bị dụng cụ an toàn, 
 chắc chắn. 
2 bị, dụng thước kiểm tra 
 cụ kích thước mối Đường kính dây hàn:  0,9 
 - Chế độ hàn. 
 Dòng điện hàn I =100 (A) 
 hàn h 
 Điện áp hàn Uh = 20  22 (V) 
 VCO2 =10  15 (lít/phút) 
 - Tầm với điện cực: l = 10  15 
 mm 
3 Tiến Máy hàn, máy * Đắp theo đường sinh: 
 hành mài tay. 
 hàn Thước lá, búa gõ - Dao động mỏ hàn kiểu 
 xỉ, búa tay, bàn răng cưa, bán nguyệt. 
 chải sắt. - Góc độ mỏ hàn : = 70-
 800;  = 900. 
 - Đường hàn sau chồng lên 
 đường hàn trước b/3. 
 * Đắp theo chu vi: 
 - Dao động kiểu răng cưa, 
 vòng tròn. 
 - = 75 - 800 
 - Hàn hồ quang ngắn 
 28 
4 Kiểm Thước lá, búa gõ - Làm sạch bề mặt đắp 
 tra xỉ, bàn chải sắt. - Kiểm tra độ đều bề mặt 
 đắp 
 - Kiểm tra độ biến dạng. 
 - Nếu có sai hỏng cần sửa 
 chữa. 
 4 Thực hành: Hàn đắp trục - xem bản vẽ kèm theo. 
 - Vị trí hàn: Bằng 
 - Phương pháp hàn: GMAW 
 - Vật liệu: Thép tròn Ф30, vật liệu CT3 hoặc tương đương. 
 - Vật liệu hàn: 
 * Dây hàn ER 70S-G hoặc tương đương Ф 0.9, Ф1.0mm 
 - Khí bảo vệ: CO2 
 - Thời gian: 02 giờ (kể cả thời gian chuẩn bị) 
 Yêu cầu kỹ thuật: 
 - Đúng kích thước bề mặt lớp đắp 
 - Sản phẩm đắp không bị biến dạng 
 29 
5 An toàn lao động và vệ sinh phân xưởng 
 Trong quá trình luyện tập học sinh phải thực hiện nghiêm túc nội quy xưởng và 
các an toàn lao động khi sử dụng các thiết bị máy móc, an toàn về điện, về hồ quang 
hàn, về khói hàn, về phòng chống cháy nổ. 
 Kết thúc mỗi buổi luyện tập học sinh phải thu dọn dụng cụ, làm vệ sinh xưởng, 
bàn giao thiết bị máy móc, dụng cụ cho giáo viên hướng dẫn. 
 Bài 4: Hàn đắp mặt phẳng bằng máy hàn MIG, MAG 
 Thời gian: 18giờ 
 * Mục tiêu của bài 
 - Trình bày được phương pháp chọn chế độ, kỹ thuật và trình tự hàn đắp mặt 
phẳng bằng máy hànMIG,MAG. 
 - Thực hiện hàn đắp mặt phẳng, bằng thiết bị hàn MIG, MAG đúng trình tự 
đảm bảo yêu cầu kỹ thuật 
 - Thực hiện tốt công tác an toàn lao động và vệ sinh xưởng. 
 * Nội dung 
 1. Chế độ hàn 
 2 Kỹ thuật hàn đắp mặt phẳng 
 3. Trình tự thực hiện 
 3.1. Đọc bản vẽ 
 3.2. Chuẩn bị 
 3.3. Tiến hành hàn 
 3.4. Kiểm tra 
 4. Thực hành hàn 
 5. An toàn lao động và vệ sinh phân xưởng. 
1 Chế độ hàn đắp 
 Ở lớp đắp đầu tiên, nếu tấm mỏng thì chọn dây có đường kính nhỏ hơn. Do đó 
dòng điện hàn, lượng khí thấp hơn. 
 Ta có bảng chế độ hàn phụ thuộc đường kính điện cực như sau: 
 30 
Thông Đường kính dây hàn(mm) 
số hàn 
 0,5 0,8 1,0 1,2 1,4 1,6 2,0 2,5 
Dòng 
 30-100 50-150 60-180 90-140 100-500 120-550 200-600 250-700 
hàn(A) 
Điện áp 
hồ 
 18-20 18-22 18-24 18-42 18-45 19-46 23-40 24-42 
quang 
(V) 
Tầm 
với điện 
 6-10 8-12 8-14 10-40 10-45 15-50 15-60 17-75 
cực 
(mm) 
 Theo thực tế, với thép các bon thấp có thể chọn chế độ hàn như sau: 
 - Đường kính dây hàn:  0,9 hoặc 1,0 
 - Dòng điện hàn Ih =100  120 (A) 
 - Điện áp hàn Uh = 20  22 (V) 
 - Lưu lượng khí bảo vệ VCO2 =10  15 (lít/phút) 
 - Tốc độ cấp dây: 12 – 15 m/phút 
 - Tầm với điện cực: l = 10  15 mm 
 - Công tắc lấp rãnh hồ quang ON OFF 
 - Dòng điện lấp rãnh hồ quang 70  90 (A) 
 31 
 - Điện áp lấp rãnh hồ quang 17  19 (V) 
 - Thứ tự hàn đắp: Số lớp đắp phụ thuộc vào độ mòn của chi tiết và lượng dư gia 
công cơ khí. Lượng dư gia công cơ khí ít nhất bằng 1,5 đến 2 mm về một phía. Việc 
hàn đắp những chi tiết mòn theo dạng hình côn hoặc lòng máng thường thì các đường 
hàn thực hiện từ dưới lên. 
2 Kỹ thuật hàn đắp mặt phẳng. 
 Kỹ thuật chung: Việc hàn đắp được thực hiện theo từng đường theo chiều dọc 
hoặc ngang bề mặt chi tiết. Để giảm thời gian chờ đợi gõ xỉ, thứ tự cần hàn được chỉ 
bằng các con số. Xỉ hàn của đường 1 và 2 gõ trong khi hàn đường 4; của đường 3 gõ 
khi hàn đường 5Khi chiều rộng mặt hàn đắp không rộng lắm thì các đường 1, 2, 3, 
4,được thực hiện theo khoảng cách bằng hai hoặc 3 lần bước tiến của mối hàn. Sau 
khi hàn xong lượt thứ nhất, gõ xỉ rồi hàn tiếp lượt thứ hai. 
 Thứ tự hàn đắp mặt phẳng: 
 b) hàn đắp theo từng phần; b) hàn đắp cách đường 
 - Cần ngồi đúng tư thế hàn trong khi hàn sao cho năng suất hàn cao nhất. 
2.1 Góc độ mỏ hàn: 
 32 
 Điều chỉnh mỏ hàn vuông góc với bề mặt vật hàn theo hướng nhìn dọc đường hàn (  
= 900 ) và nghiêng với hướng hàn góc = 70  800. 
 Chiều sâu ngấu của mối hàn điều chỉnh bằng chế độ hàn đắp. Chế độ hàn đắp phải 
chọn sao để đảm bảo cho lớp đắp không có vết nứt, rỗ khí hoặc các khuyết tật khác 
vật hàn ít bị biến dạng, vùng ảnh hưởng nhiệt bé. Muốn nhận lớp đắp rộng và thấp cần 
đặt nghiêng điện cực so với mặt phẳng ngang một góc 400÷500. Trong trường hợp này 
chiều sâu mối hàn giảm khoảng 2 lần và chiều rộng của nó lớn gấp đôi so với hàn 
bằng điện cực đặt vuông góc. 
2.2 Phương pháp dao động mỏ hàn 
 Chọn kiểu dao động que hàn là răng cưa hoặc bán nguyệt. Di chuyển que hàn sao 
cho có điểm dừng ở hai bên biên độ. 
 - Bề rộng chuyển động ngang que hàn B =10 và ổn định trong suốt quá trình hàn, 
bước dao động p không đổi: p = 3 – 4 mm. 
 10
 10
 3 - 4 
 3 -4 
2.3. Tiến hành hàn đắp: 
 - lqh = 3  4 ( mm ). 
 Đường hàn sau chồng lên đường hàn trước b/3 ( Với b là bề rộng của đường hàn), 
duy trì tầm với điện cực 10 – 15 mm. 
 33 
 - Chú ý ở đường hàn đầu tiên ( đường sát với mép tấm phôi ) cần giảm dòng hàn 
hợp lý để tránh hiện tượng kim loại bị chảy tràn ra mép phôi. Để đắp các mép của vật 
hàn được phẳng và đầy đặn cần chắn trước bằng những tấm đồng hoặc thuốc hàn hạt 
mịn và hàn với mật độ thấp và điện áp thấp so với bỡnh thường. 
 - Sau khi hàn xong đường hàn thứ nhất làm sạch kim loại bắn toé, để nhiệt độ phôi 
không lớn hơn 2500C rồi mới hàn tiếp. 
 - Chú ý cuối đường hàn cần điền đầy vết lõm của hồ quang để kích thước mặt 
phẳng phôi không bị thu hẹp dần và tránh khuyết tật xuất hiện vết nứt ở vết lõm. 
 - Khi hàn đắp nhiều lớp, lớp sau vuông góc với lớp hàn trước. 
 Chú ý: - Nếu diện tích bề mặt nung nóng lớn, số lần nung nóng nhiều thì vật đắp 
dễ bị biến dạng, thậm chí có thể làm cong vênh, nứt vật đắp gây hư hỏng nặng. Do 
vậy cần phân bố đường hàn đắp thích hợp để nhiệt độ trên bề mặt vật đắp tương đối 
đồng đều. 
 - Ở đường hàn lấp rãnh thì phải chồng lên hai đường đắp ở hai bên một khoảng 
 b/3 
 34 
 - Đối với đường đắp dài nên dùng phương pháp phân đoạn hay phân đoạn 
 ngược, nhảy cóc, nhảy cóc bước ngược, . để giảm ứng suất và biến dạng. 
 - Ngoài ra, để giảm ứng suất, biến dạng cho vật đắp, trước khi đắp cần nung nóng 
 sơ bộ từ 200  3000C và sau khi đắp xong nên giữ ở nhiệt độ 600  7000C trong 
 vài giờ rồi làm nguội chậm 
 - Đường hàn sau ngược chiều với đường hàn trước, hướng của đường hàn lớp 
 sau vuông góc với hướng của đường hàn lớp trước. 
 3. Trình tự thực hiện 
 TRÌNH TỰ THỰC HIỆN HÀN ĐẮP THÉP TẤM BẰNG 
 MÁY HÀN MAG Ở VỊ TRÍ BẰNG 
T Nội dung Thiết bị 
 Hình vẽ minh họa Yêu cầu đạt được 
T công việc Dụng cụ 
 - Đọc được các kích thước cơ 
 bản và yêu cầu kỹ thuật. 
 Đọc bản - Lớp hàn đắp không bị khuyết 
1 
 vẽ tật 
 - Sản phẩm đắp không bị cong 
 vênh, biến dạng. 
 - Phôi phẳng, sạch đến có ánh 
 kim. 
 Chuẩn 
 Máy hàn, máy mài - Thiết bị, dụng cụ an toàn, 
 bị : 
 tay. chắc chắn. 
 - Phôi 
 Thước lá, búa tay, 
2 - Thiết bị, Đường kính dây hàn:  0,9 
 bàn chải sắt, thước 
 dụng cụ 
 kiểm tra kích thước Dòng điện hàn Ih =100 (A) 
 - Chế độ 
 mối hàn. Điện áp hàn Uh = 20  22 (V) 
 hàn 
 VCO2 =10  15 (lít/phút) 
 - Tầm với điện cực: l = 10  15 mm 
 35 
 - Dao động mỏ hàn kiểu răng 
 cưa, bán nguyệt 
 Máy hàn, máy mài - Góc độ mỏ hàn hợp lý = 70-
 0 0
 tay. 80 ;  = 90 . 
 Tiến 
3 Thước lá, búa gõ 
 hành hàn - Đường hàn sau chồng lên 
 xỉ, búa tay, bàn đường hàn trước b/3. 
 chải sắt. - Hàn lớp sau có hướng vuông 
 góc với lớp trước 
 - Hàn hồ quang ngắn 
 - Kiểm tra độ đều bề mặt đắp 
 Thước lá, búa gõ 
 xỉ, bàn chải sắt - Kiểm tra độ biến dạng. 
4 Kiểm tra 
 thước kiểm tra kích - Nếu có sai hỏng cần sửa 
 thước mối hàn. chữa. 
 4 THỰC HÀNH: Hàn đắp thép tấm - bản vẽ kèm theo. 
 - Vị trí hàn: Bằng 
 - Phương pháp hàn: GMAW 
 - Vật liệu: Thép tấm dày 8 mm, vật liệu CT3 hoặc tương đương. 
 - Vật liệu hàn: 
 * Dây hàn ER 70S-G hoặc tương đương Ф0.9, Ф1.0mm 
 - Khí bảo vệ: CO2 
 - Thời gian: 02 giờ (kể cả thời gian chuẩn bị) 
 36 
Yêu cầu kỹ thuật: 
- Đúng kích thước bề mặt lớp đắp 
- Sản phẩm đắp không bị biến dạng 
 37 
5 An toàn lao động và vệ sinh phân xưởng: 
 Trong quá trình luyện tập học sinh phải thực hiện nghiêm túc nội quy xưởng và 
các an toàn lao động khi sử dụng các thiết bị máy móc, an toàn về điện, về hồ quang 
hàn, về khói hàn, về phòng chống cháy nổ. 
 Kết thúc mỗi buổi luyện tập học sinh phải thu dọn dụng cụ, làm vệ sinh xưởng, 
bàn giao thiết bị máy móc, dụng cụ cho giáo viên hướng dẫn 
 38 

File đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_han_dap_nghe_han.pdf