Đánh giá chất lượng giun nhiều tơ từ nguồn tự nhiên và nguồn nuôi thương phẩm trong nuôi vỗ thành thục tôm thẻ chân trắng Litopenaeus vannamei (Boone, 1931) bố mẹ

TÓM TẮT

Nghiên cứu nhằm đánh giá chất lượng của giun nhiều tơ từ nguồn tự nhiên và nuôi thương phẩm trong

nuôi vỗ thành thục tôm thẻ chân trắng bố mẹ. Kết quả cho thấy giun nhiều tơ nuôi thương phẩm có hàm

lượng dinh dưỡng và axít chưa bão hòa cao đáp ứng tốt cho tôm bố mẹ thành thục sinh dục. Tôm thẻ chân

trắng cái sử dụng thức ăn giun từ nguồn nuôi thương phẩm có sức sinh sản tuyệt đối cao hơn 2% (28,34 ×

104 so với 27,79 × 104), sức sinh sản thực tế tăng 2% (16,67 × 104 so với 15,93 × 104), tỷ lệ thụ tinh tăng

1,5% (85,87% so với 84,53%) và tỷ lệ nở tăng 2% (88,94% so với 87,22%) so với nhóm tôm sử dụng thức ăn

giun thu ngoài tự nhiên. Có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về tỷ lệ chuyển giai đoạn từ Nauplii sang Zoea

1 giữa nghiệm thức sử dụng thức ăn giun nhiều tơ từ nguồn nuôi thương phẩm và giun tự nhiên (p<>

Ngoài ra chất lượng của tinh trùng tôm thẻ chân trắng đực tốt hơn khi cho tôm ăn thức ăn là giun nhiều tơ

từ nguồn nuôi thương phẩm.

Đánh giá chất lượng giun nhiều tơ từ nguồn tự nhiên và nguồn nuôi thương phẩm trong nuôi vỗ thành thục tôm thẻ chân trắng Litopenaeus vannamei (Boone, 1931) bố mẹ trang 1

Trang 1

Đánh giá chất lượng giun nhiều tơ từ nguồn tự nhiên và nguồn nuôi thương phẩm trong nuôi vỗ thành thục tôm thẻ chân trắng Litopenaeus vannamei (Boone, 1931) bố mẹ trang 2

Trang 2

Đánh giá chất lượng giun nhiều tơ từ nguồn tự nhiên và nguồn nuôi thương phẩm trong nuôi vỗ thành thục tôm thẻ chân trắng Litopenaeus vannamei (Boone, 1931) bố mẹ trang 3

Trang 3

Đánh giá chất lượng giun nhiều tơ từ nguồn tự nhiên và nguồn nuôi thương phẩm trong nuôi vỗ thành thục tôm thẻ chân trắng Litopenaeus vannamei (Boone, 1931) bố mẹ trang 4

Trang 4

Đánh giá chất lượng giun nhiều tơ từ nguồn tự nhiên và nguồn nuôi thương phẩm trong nuôi vỗ thành thục tôm thẻ chân trắng Litopenaeus vannamei (Boone, 1931) bố mẹ trang 5

Trang 5

Đánh giá chất lượng giun nhiều tơ từ nguồn tự nhiên và nguồn nuôi thương phẩm trong nuôi vỗ thành thục tôm thẻ chân trắng Litopenaeus vannamei (Boone, 1931) bố mẹ trang 6

Trang 6

Đánh giá chất lượng giun nhiều tơ từ nguồn tự nhiên và nguồn nuôi thương phẩm trong nuôi vỗ thành thục tôm thẻ chân trắng Litopenaeus vannamei (Boone, 1931) bố mẹ trang 7

Trang 7

Đánh giá chất lượng giun nhiều tơ từ nguồn tự nhiên và nguồn nuôi thương phẩm trong nuôi vỗ thành thục tôm thẻ chân trắng Litopenaeus vannamei (Boone, 1931) bố mẹ trang 8

Trang 8

Đánh giá chất lượng giun nhiều tơ từ nguồn tự nhiên và nguồn nuôi thương phẩm trong nuôi vỗ thành thục tôm thẻ chân trắng Litopenaeus vannamei (Boone, 1931) bố mẹ trang 9

Trang 9

pdf 9 trang xuanhieu 19000
Bạn đang xem tài liệu "Đánh giá chất lượng giun nhiều tơ từ nguồn tự nhiên và nguồn nuôi thương phẩm trong nuôi vỗ thành thục tôm thẻ chân trắng Litopenaeus vannamei (Boone, 1931) bố mẹ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đánh giá chất lượng giun nhiều tơ từ nguồn tự nhiên và nguồn nuôi thương phẩm trong nuôi vỗ thành thục tôm thẻ chân trắng Litopenaeus vannamei (Boone, 1931) bố mẹ

Đánh giá chất lượng giun nhiều tơ từ nguồn tự nhiên và nguồn nuôi thương phẩm trong nuôi vỗ thành thục tôm thẻ chân trắng Litopenaeus vannamei (Boone, 1931) bố mẹ
 thức ăn cho tôm được đánh 
giá làm tăng số lượng trứng trên 1 lần đẻ, tăng tỷ 
lệ thụ tinh và tỷ lệ sống của ấu trùng tôm [7]. Bên 
cạnh đó, khẩu phần ăn có giun nhiều tơ (chiếm 
16%) được tính toán theo chế độ ăn giống với 
tỷ lệ của ARA/EPA, DHA/EPA và n-3/n-6 của 
buồng trứng của tôm ngoài tự nhiên được Hoa 
và cộng sự (2009) [14] thí nghiệm trên tôm sú 
bố mẹ, kết quả cho thấy số lần tham gia sinh sản 
và sức sinh sản, tỷ lệ thụ tinh và tỷ lệ nở của tôm 
sú ảnh hưởng bởi tỷ lệ ARA/EPA, DHA/EPA 
và n-3/n-6 trong thức ăn. Tổng hàm lượng SFA 
trong 2 nguồn giun có sự khác nhau (p<0,05). 
Tuy nhiên không có sự khác biệt về tổng hàm 
lượng MUFA và PUFA trong mẫu giun thu ngoài 
tự nhiên và nuôi thương phẩm (p>0,05).
Tuy nhiên, sự khác biệt về các thành phần 
dinh dưỡng trong các nguồn giun khác nhau 
còn phụ thuộc vào mùa vụ [11], môi trường 
sống và chế độ dinh dưỡng của giun [8; 15]. 
Số liệu thu được cho thấy, thành phần dinh 
dưỡng trong giun thương phẩm nuôi cao hơn so 
nguồn giun thu ngoài tự nhiên. Có thể so sánh 
với kết quả nghiên cứu của Techaprempreecha 
và cộng sự (2011) [22]. Ông đã kết luận giá trị 
dinh dưỡng của giun nhiều tơ loài Perinereis 
nuntia trong điều kiện nuôi cao hơn so với giun 
thu ngoài tự nhiên và ông cho rằng đây là nguồn 
thức ăn tươi thích hợp và an toàn trong nuôi vỗ 
thành thục tôm bố mẹ.
Như vậy qua kết quả phân tích hai mẫu 
giun cho thấy, thành phần dinh dưỡng có trong 
mẫu giun nhiều tơ nuôi thương phẩm cao hơn 
so với mẫu giun thu ngoài tự nhiên. Kết quả 
này có thể nhận định nguồn giun nuôi thương 
phẩm là nguồn thức ăn tươi thích hợp và an 
toàn trong nuôi vỗ thành thục tôm bố mẹ.
2. Đánh giá chất lượng giun nhiều tơ từ 
nguồn tự nhiên và nguồn nuôi thương phẩm 
trong nuôi vỗ thành thục tôm thẻ chân trắng 
bố mẹ
2.1. Một số yếu tố môi trường trong quá trình 
thí nghiệm
Kết quả theo dõi về điều kiện môi trường 
32 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG
Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 4/2020
nước trong suốt quá trình nuôi vỗ thành thục 
tôm thẻ chân trắng bố mẹ được trình bày trong 
Bảng 3.
Nhiệt độ, pH, độ mặn và hàm lượng oxy hòa 
tan trung bình của các nghiệm thức trong suốt quá 
trình thí nghiệm không có sự khác nhau và tương 
Bảng 3. Diễn biến một số yếu tố môi trường trong quá trình thí nghiệm
Nghiệm thức Nhiệt độ (oC) pH Độ mặn (‰) DO (mg/L)
TA giun tự nhiên 28,57±0,57 7,8-8,3 31-32 5,23±0,09
TA giun thương phẩm 28,21±0,44 7,7-8,3 31-32 5,17±0,12
đối ổn định. Theo Boyd (1998) [5], nhiệt độ thích 
hợp cho những loài sống trong vùng nước ấm là 
từ 25-32ºC và pH thích hợp dao động từ 6,5-9,0. 
Độ mặn thích hợp trong nuôi vỗ thành thục của 
tôm thẻ chân trắng thấp nhất la 28‰ [20]. Như 
vậy, các yếu tố môi trường trong suốt quá trình thí 
nghiệm đều nằm trong khoảng thích hợp. 
2.2. Chất lượng tôm thẻ chân trắng cái sử 
dụ ng thức ăn giun nhiều tơ từ nguồn tự 
nhiên và nuôi thương phẩm
Kết quả Bảng 4 cho thấy thức ăn là giun nhiều 
tơ có tác động lớn đến việc sinh sản của tôm thẻ 
chân trắng (khẩu phần thức ăn cho tôm thẻ chân 
trắng chiếm chủ yếu là giun nhiều tơ (60%). Sau 
thời gian theo dõi 60 ngày, khối lượng tôm thẻ 
chân trắng cái có sự khác biệt có ý nghĩa thống 
kê (p<0,05). Khối lượng nhóm tôm cái sử dụng 
giun nuôi thương phẩm cao hơn có ý nghĩa thống 
kê so với nhóm tôm sử dụng thức ăn là giun tự 
nhiên. Không có sự khác biệt lớn về thời gian 
từ khi lột xác đến đẻ lần đầu, sức sinh sản tuyệt 
đối và thực tế giữa nhóm tôm sử dụng giun nuôi 
thương phẩm và giun tự nhiên (p>0,05). Tuy 
nhiên, sức sinh sản tuyệt đối ở nhóm tôm sử 
dụng thức ăn giun thương phẩm (28,34 × 104 
trứng/lần đẻ) cao hơn nhóm tôm sử dụng giun tự 
nhiên làm thức ăn (27,79 × 104 trứng/lần đẻ), tỷ 
lệ thụ tinh cao hơn 2% (85,87% so với 84,53%), 
tỷ lệ nở cao hơn 2% (88,94% so với 87,22%) 
và tỷ lệ chuyển từ Nauplii sang Zoea1 cao hơn 
1,5% (90,86% so với 88,53%) (p<0,05).
Nghiên cứu của Trương Hà Phương và cộng 
sự (2016) [2] về ảnh hưởng của hàm lượng 
DHA đến chất lượng tôm bố mẹ thấy rằng, tôm 
Bảng 4. Chất lượng tôm thẻ chân trắng cái sử dụng giun tự nhiên và nuôi thương phẩm làm thức ăn 
(TB ± SD; n=15)
Chỉ tiêu đánh giá tôm thẻ chân trắng cái
Nghiệm thức
Giun tự nhiên Giun thương phẩm
KL trung bình ban đầu thí nghiệm (g) 41,95 ± 1,33 41,82 ±1,23
KL trung bình kết thúc thí nghiệm (g) 49,15 ±2,23a 51,07 ±3,70b
Thời gian khi cắt mắt đến đẻ lần đầu (ngày) 6,22 ± 1,09b 5,81 ± 1,01a
Thời gian giữa 2 lần đẻ (ngày) 6,07 ± 0,78b 5,74 ± 0,76a
Thời gian giữa 2 lần lột xác (ngày) 12,82±1,38b 12,37 ±1,01a
Số lần đẻ/cá thể cái 10,82± 1,36a 11,29± 1,55a
Sức sinh sản tuyệt đối (trứng/cá thể x104) 27,79 ± 2,95a 28,34 ± 6,84a
Sức sinh sản thực tế (trứng/lần đẻ x104) 15,93 ±10,38a 16,67 ±10,61b
Tỷ lệ thụ tinh (%) 84,53 ± 5,14a 85,87 ± 3,54a
Tỷ lệ nở (%) 87,22 ± 2,10a 88,94 ±1,86b
Thời gian chuyển từ Nauplii sang Zoea 1 (giờ) 40,66 ± 1,15a 39,67 ± 0,57a
Tỷ lệ chuyển từ Nauplii sang Zoea 1 (%) 88,53 ± 2,87a 90,86 ± 2,70b
Các giá trị thể hiện trên bảng là giá trị trung bình và độ lệch chuẩn. Các giá trị trong cùng một hàng có ký tự giống nhau thì khác biệt không có 
ý nghĩa thống kê (p>0,05).
Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 4/2020
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • 33
thẻ chân trắng cái có khuynh hướng ảnh hưởng 
bởi thức ăn từ giun làm giàu bằng DHA. Tôm 
thẻ chân trắng mẹ được làm giàu DHA có sức 
sinh sản tuyệt đối tăng 22,6%, sức sinh sản 
thực tế tăng 17,2%; tỷ lệ nở tăng 4,2%; tỷ lệ thụ 
tinh tăng 17,2% so với nhóm tôm đối chứng.
Nghiên cứu về nhu cầu lipid của tôm thẻ 
chân trắng nuôi tái phát dục được công bố bởi 
một số tác giả, Bray và cộng sự (1990) [6] 
nghiên cứu nhu cầu lipid cho tôm chân trắng bố 
mẹ nuôi tái phát dục là 11%. Wounter và cộng 
sự (2001) [25] khuyến cáo thức ăn có mức lipid 
thấp hơn 9% sẽ làm chậm quá trình phát triển 
buồng trứng và sự thành thục của tôm mẹ. Nhìn 
chung, nhóm axít béo chiếm ưu thế trong buồng 
trứng của nhóm tôm he là 16:00, 16:1n-7, 18:00, 
18:1n-9, 20:4n-6, 20:5n-3, và 22:6n-3. Trong 
đó, thành phần chiếm ưu thế là n-3 HUFA, đặc 
biệt là 20:5n-3, và 22:6n-3, đây là các nhóm 
axít béo có nhiều trong giun nhiều tơ [3; 19; 
26]. Kết quả nghiên cứu cho thấy giun nhiều 
tơ có tác động tích cực đến chất lượng ấu trùng 
và rút ngắn thời gian biến thái từ Nauplii sang 
giai đoạn Zoea 1.
2.3. Chất lượng tôm thẻ chân trắng đực sử 
dụ ng thức ăn giun nhiều tơ từ nguồn tự 
nhiên và nuôi thương phẩm
Khối lượng tôm thẻ chân trắng đực và khối 
lượng túi tinh không có sự khác biệt sau hai 
tháng theo dõi khi sử dụng thức ăn giun nhiều 
tơ tự nhiên và nuôi thương phẩm (p>0,05). Số 
lượng tinh trùng bất thường ở nghiệm thức sử 
dụng thức ăn giun tự nhiên (15,87%) cao hơn 
nghiệm thức sử dụng thức ăn giun nhiều tơ 
nuôi thương phẩm (11,67%) (p<0,05). 
Nhìn chung các chỉ tiêu số tinh trùng chết, 
thời gian tái phát dục cũng theo xu hướng tương 
tự. Tôm đực sử dụng thức ăn giun nuôi thương 
Bảng 5. Chất lượng tôm thẻ chân trắng đực qua các nghiệm thức sử dụng giun tự nhiên và nuôi 
thương phẩm (TB ± SD; n=15)
Chỉ tiêu đánh giá tôm thẻ chân trắng đực
Nghiệm thức
Giun tự nhiên Giun thương phẩm
KL trung bình ban đầu thí nghiệm (g) 35,82 ± 1,34 36,09 ±1,27
KL trung bình kết thúc thí nghiệm (g) 39,31 ±1,69a 40,29 ±1,36b
Khối lượng túi tinh (mg; n=5) 91,07± 2,12a 91,62± 2,34a
Số lượng tinh (x 106) 3,23± 0,32a 3,66± 0,36b
Số lượng tinh bình thường (%) 71,73± 7,25a 79,13± 2,16b
Số lượng tinh bất thường (%) 15,87±3,07b 11,67±1,35a
Số lượng tinh chết (%) 12,47± 2,39b 9,13± 1,25a
Thời gian tái phát dục (ngày) 13,04± 1,59b 12,57± 1,53a
Tỷ lệ giao vĩ tự nhiên (%) 76,67± 0,33a 77,78± 0,51a
Các giá trị thể hiện trên bảng là giá trị trung bình và độ lệch chuẩn. Các giá trị trong cùng một hàng có ký tự giống nhau thì khác biệt không có 
ý nghĩa thống kê (p>0,05).
phẩm đều cho kết quả tốt hơn so với tôm đực 
sử dụng thức ăn giun tự nhiên (p<0,05). Tuy 
nhiên, chỉ tiêu về tỷ lệ giao vĩ tự nhiên trong thí 
nghiệm này không có sự khác nhau (p>0,05). 
Kết quả nghiên cứu cho thấy cho tôm đực 
sử dụng thức ăn là giun nhiều tơ nuôi thương 
phẩm cải thiện đáng kể chất lượng tinh trùng 
qua các chỉ tiêu như: số lượng tinh bình thường, 
số lượng tinh bất thường, số lượng tinh chết và 
thời gian tái phát dục. 
IV. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. Kết luận
Hàm lượng protein, chất béo và các axít béo 
trong mẫu giun nhiều tơ nuôi thương phẩm cao 
hơn mẫu thu ngoài tự nhiên.
Tôm thẻ chân trắng bố mẹ sử dụng thức 
ăn giun nhiều tơ nuôi thương phẩm cho chất 
lượng tốt hơn so với giun nhiều tơ tự nhiên. 
34 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG
Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 4/2020
2. Kiến nghị
Nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật bảo 
quản giun nhiều tơ sau thu hoạch phục vụ nuôi 
vỗ thành thục tôm bố mẹ.
Nghiên cứu vai trò kích thích sinh sản của 
giun nhiều tơ lên tôm bố mẹ.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu tiếng Việt
1. Đào Văn Trí, Nguyễn Thị Thu Hằng, Nguyễn Văn Dũng, Nguyễn Thành Vũ, Nguyễn Thị Thanh Hoa, Lê Thị 
Châu (2005), Nghiên cứu áp dụng quy trình sản xuất giống và cơ sở khoa học phục vụ quy hoạch vùng nuôi 
tôm he chân trắng (Litopenaeus vannamei boone, 1931), Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học và công 
nghệ cấp Bộ, tr. 1–150.
2. Trương Hà Phương, Nguyễn Văn Dũng, Nguyễn Khắc Đạt (2016), “Đánh giá chất lượng tôm chân trắng bố 
mẹ (Litopenaeus vannamei) qua thức ăn giun nhiều tơ (Perinereis nuntia) được làm giàu bằng DHA”, Tạp chí 
Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn, Số 6, tr. 97-103.
Tài liệu tiếng Anh
3. Alava, V.R., Kanazawa, A., Teshima, S., Koshio, S. (1993), “Effect of dietary phospholipids and n-3 
highly unsaturated fatty acids on ovarian development of Kuruma prawn”, Nippon Suisan Gakkaishi, 59 (7), 
pp. 345–351.
4. Bessie, O. (1996), “Reproductive cycle of Perinereis nuntia var. brevicirris Grube, 1857 (Polychaeta: 
Nereidae)”, The raffl es bulletin of Zoology, 44 (1), pp. 263 – 273.
5. Boyd, C. E. (1998). “Water quanlity in ponds aquaculture”, Research and Development, 43, pp. 1-11.
6. Bray, W.A., Lawrence, A.L., Lester, L.J. (1990), “Reproduction of eyestalk-ablated Penaeus stylirostris fed 
various levels of total dietary lipid”, J. World Aquacult. Soc, 21, pp. 41–52.
7. Briggs, M.R.B., Brown, J.H., Fox, C.J. (1994), “The effects of dietarylipid and lecithin levels on the growth, 
survival, feeding effi ciency, production and carcass competition of postlarval Penaeus monodon (Fabricius)”, 
Aquacult Fish Manag, 25, pp. 279–294.
8. Brown, N., Eddy, S., Plaud, S. (2011) “Utilization of waste from a marine recirculating fi sh culture system 
as a feed source for the polychaete worm, Nereis virens”, Aquaculure, 322-323, pp. 177-183.
9. Cahu, C.L., Guillaume, J.C, Ste´phan, G., Chim, L. (1994), “Infl uence of phospholipid and highly 
unsaturated fatty acids on spawning rate and egg tissue composition in Penaeus vannamei fed semi-purifi ed 
diets”, Aquaculture, 126, pp. 159–170.
10. Costa, P.F, Narciso, L. Fonseca, C. (2000), “Growth, survival and fatty acid profi le of Nereis diversicolor 
(O.F Muller, 1776) fed on six different diets”, B. Mar. Sci, 67 (2000), pp. 337–343.
11. Garcia-Alonso, J., Muller, C.T., Hardege, J.D. (2008), “Infl uence of food regimes and seaonality on fatto 
acid composition in the ragworm”, Aquatic Biology, 4, pp. 7-13.
12. Harrison, K. E. (1991), “Crustacean reproduction nutrition”, Crustac Nutr Newsl, 7, pp. 62 - 70.
13. Harrison, K.E. (1997), Broodstock nutrition and maturation diets. In: Advances in World Aquaculture vol. 
6: Crustacean Nutrition (L.R. D'Abramo, D.E. Conklin and D. M. Akiyama). World Aquaculture Society, 
Baton Rouge, Louisiana, USA, pp. 390-408. 
Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 4/2020
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • 35
14. Hoa, N. D., Wouters, R., Wille, R., Thanh,V., Dong, T. K., Hao, N. V., and Sorgeloos, P. (2009), “A fresh-
food maturation diet with an adequate HUFA composition for broodstock nutrition studies in black tiger shrimp 
Penaeusmonodon (Fabricius, 1798)”, Aquaculture, 297, pp. 116-121.
15. Meunpol, O., Meejing, P., & Piyatiratitivorakul, S. (2005), “Maturation diet based on fatty acid content for 
male Penaeus monodon (Fabricius) broodstock”, Aquaculture Research, 36(12), pp. 1216–1225.
16. Leung-Trujillo, J. R. and Lawrence, A. L. (1987). “Observations on the decline in sperm quality of Penaeus 
setiferus under laboratory conditions”. Aquaculture, 65, pp. 363-370.
17. Limsuwatthanathamrong, M., Sooksai, S., Chunhabundit, S., Noitung, S., Ngamrojanavanich, N., and 
Petsom, M. (2012), “Fatty Acid Profi le and Lipid Composition of Farm-raised and Wild-caught Sandworms, 
Perinereis nuntia, the Diet for Marine Shrimp Broodstock”, Asian Journal of Animal Sciences, 6 (2), pp. 65–75.
18. Luis, O. J., and Ponte, A. C. (1993), “Control of reproduction of the shrimp Penaeus kerathurus held in 
captivity”, J.World Aquacult. Soc, 24, pp. 31-39.
19. Lytle, J. S., Lytle, T. F., Ogle, J. T. (1990), “Polyunsaturated fatty acid profi les as a comparative tool in 
assessing maturation diets of Penaeus vannamei), Aquaculture, 89, pp. 287–299.
20. Parnes, S., Mills, E., Segall, C., Raviva, S., Davis, C., Sagi, A. (2004), “Reproductive readiness of the 
shrimp Litopenaeus vannamei grown in a brackish water system”. Aquaculture, 236, pp. 593-606.
21. Ravid, T., Tietz, A., Khayat, M., Boehm, E., Michelis, R., Lubzens, E. (1999), “Lipid accumulation in the 
ovaries of a marine shrimp Penaeus semisulcatus. (De Haan.)”, J. Exp. Biol, 202(13), pp. 1819–1829.
22. Techaprempreecha, S., Khongchareonporn, N., Chaicharoenpong, C., Aranyakananda, P., Chunhabundit, 
S., Petsom, A. (2011), “Nutritional composition of farmed and wild sandworms, Perinereis nuntia”, Animal 
Feed Science and Technology, 169 (3-4), pp. 265–269. 
23. Wouters, R., Gomez, L., Lavens, P., Calderon, J. (1999a), “Feeding enriched Artemia biomassa to Penaeus 
vannamei broodstock: its effect on reproductive performance and larval quality”, J. Shellfi sh Res, 18(2), pp. 
651–656.
24. Wouters, R., Molina, C., Lavens, P., Calderon, J. (1999b), Contenido de l´ıpidos y vitaminas en reproductores 
silvestres durante la maduracio´n ova´rica y en nauplios de Penaeus vannamei. Proceedings of the Fifth 
Ecuadorian Aquaculture Conference, Guayaquil, Ecuador, Fundacio´n CENAIM-ESPOL, CDRom.
25. Wouters, R., Lavens, P., Nieto, J., and Sorgeloos, P. (2001), “Penaeid shrimp broodstock nutrition: an 
updated review on research and development”, Aquaculture, 202 (1-2), pp. 1–21.
26. Xu, X. L., Ji, W. L., Castell, J. D., O’Dor, R. K. (1994), “Infl uence of dietary lipid sources on fecundity, 
egg hatchability and fatty acid composition of Chinese prawn (Penaeus chinensis) broodstock”, Aquaculture, 
119, pp. 359–370.
Tài liệu trang web
27. https://tongcucthuysan.gov.vn/Aquaculture/Aquaculture/doc-tin/013579/2019-09-27/Banner007.
28. 

File đính kèm:

  • pdfdanh_gia_chat_luong_giun_nhieu_to_tu_nguon_tu_nhien_va_nguon.pdf