Bài giảng Vật liệu dệt - Phần 5: Nhận diện xơ, vải phục vụ cho thời trang

Ví dụ về “hiểu về vải!

• Hiểu vải làm từ vật liệu gì: tự nhiên, nhân tạo, đặc biệt.v.v

qua các ký hiệu quy định trong ngành, ví dụ PeCo 65/35,

PeVi 87/13, Organza, Taffeta, dệt từ sợi CVC, TC

• Vải được quy chuẩn và xác định giá trị bởi một số hiệp hội, ví

dụ Federal Trade Commission (FTC).

• Tên vải thường không phải là tên khoa học chung (generic

name) mà thường là tên thương mại, thương hiệu

• Thông số thương mại của vải không thể hiện cấu trúc, nhưng

người nhận diện phải hiểu được cấu trúc cơ bản

• Cần lưu ý các thông số môi trường ngày càng được chú trọng

trên vải, ví dụ chứng chỉ Green Fabric, chứng chỉ Orkotex

Bài giảng Vật liệu dệt - Phần 5: Nhận diện xơ, vải phục vụ cho thời trang trang 1

Trang 1

Bài giảng Vật liệu dệt - Phần 5: Nhận diện xơ, vải phục vụ cho thời trang trang 2

Trang 2

Bài giảng Vật liệu dệt - Phần 5: Nhận diện xơ, vải phục vụ cho thời trang trang 3

Trang 3

Bài giảng Vật liệu dệt - Phần 5: Nhận diện xơ, vải phục vụ cho thời trang trang 4

Trang 4

Bài giảng Vật liệu dệt - Phần 5: Nhận diện xơ, vải phục vụ cho thời trang trang 5

Trang 5

Bài giảng Vật liệu dệt - Phần 5: Nhận diện xơ, vải phục vụ cho thời trang trang 6

Trang 6

Bài giảng Vật liệu dệt - Phần 5: Nhận diện xơ, vải phục vụ cho thời trang trang 7

Trang 7

Bài giảng Vật liệu dệt - Phần 5: Nhận diện xơ, vải phục vụ cho thời trang trang 8

Trang 8

Bài giảng Vật liệu dệt - Phần 5: Nhận diện xơ, vải phục vụ cho thời trang trang 9

Trang 9

Bài giảng Vật liệu dệt - Phần 5: Nhận diện xơ, vải phục vụ cho thời trang trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 61 trang xuanhieu 2100
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật liệu dệt - Phần 5: Nhận diện xơ, vải phục vụ cho thời trang", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Vật liệu dệt - Phần 5: Nhận diện xơ, vải phục vụ cho thời trang

Bài giảng Vật liệu dệt - Phần 5: Nhận diện xơ, vải phục vụ cho thời trang
g về vải hai mặt là: vải brocade, blankets, và 
 satin ribbons. 
 Các khái niệm cơ bản về vải 
Vải jacquard 
• Trước khi có hệ thống jacquard thì để dệt vải hoa văn từng 
 sợi dọc phải được nâng lên một cách thủ công nhờ một 
 người vận hành khác kết hợp với thợ dệt chính 
• Khung dệt jacquard cho phép chọn sợi dọc theo chương trình 
 và nâng lên một cách độc lập, tạo ra các thiết kế vải đa dạng 
• Sáng chế bởi nhà phát minh Joseph Jacquard (1752–1834), 
 vào thế kỷ 19. 
• Các máy ban đầu là cơ học, thiết kế vải được chuyển sang 
 dạng thẻ đục lỗ nối với nhau thành dạng xích trực tiếp tác 
 động lên máy. Vào đầu năm 1980, các nhà sản xuất Ý giới 
 thiệu các máy jacquard điện tử đầu tiên, cho phép cho sản 
 xuất các mô hình phức tạp mà không kéo dài, lặp đi lặp lại 
 các thao tác thủ công. 
Các khái niệm cơ bản về vải 
 Các khái niệm cơ bản về vải 
Vải Tapestry 
- Tapestry được thực hiện trên một máy dệt dọc, còn được gọi 
 là vải mặt trái vì tất cả các sợi dọc đang đều ẩn 
- Do chỉ có thể nhìn thấy sợi ngang trên vải, có thể tạo ra các 
 thiết kế vải chính xác hơn, trong lịch sử vải này dùng dệt các 
 hoạt tiết mang tính biểu tượng 
- Đặc trưng của vải là vải chăn Kilim và Navajo,các dạng tấm 
 thảm dệt. 
 Các khái niệm cơ bản về vải 
Vải Ikat 
• Trước khi dệt, các sợi dọc hoặc sợi ngang được nhuộm màu 
 sắc khác nhau với những khoảng cách định trước dọc theo 
 chiều dài của sợi bằng cách sử dụng một hình thức nhuộm từng 
 đoạn đặc biệt. 
• Vải Ikat kép thì cả sợi dọc và ngang đều được nhuộm trước 
• Sợi dọc được nhuộm thì hoa văn sẽ hiện lên đối với người dệt, 
 sợi ngang thì khó kiểm soát họa tiết hơn 
• Trung và Nam Mỹ cũng như nhiều nước khu vực Nam và Đông 
 Nam Á dệt vải ikat, tuy nhiên tên Ikat có nguồn gốc từ tiếng 
 Malay 
 Các khái niệm cơ bản về vải 
Ikat weaving 
 Các khái niệm cơ bản về vải 
Dệt Kim 
 - Thuật ngữ "dệt kim" đề cập đến bất kỳ loại vải đã được 
 dệt/đan bằng kim, bất kể là vải mỏng hay dày 
 . - Các mảnh vải dệt kim dạng tấm thường được dệt trên một 
 máy dệt kim hoặc bằng đan tay. Cắt và may hàng dệt kim (T 
 -shirt, jersey, áo khoác, vv) thường từ vải đã được dệt kim. 
 Ngoài ra còn có vải dệt kim không đường may (seamless) là 
 công nghệ mới hay áp dụng cho quần áo lót 
 Các khái niệm cơ bản về vải 
Knitting 
Different ? 
 Các khái niệm cơ bản về vải 
Weft Knitting – Dệt kim đan ngang 
 Các khái niệm cơ bản về vải 
Warp Knitting – Dệt kim đan dọc 
 Các khái niệm cơ bản về vải 
Cable knitting Dệt kim dạng cáp: Hiệu ứng xoắn cáp đan ba 
chiều mô phỏng dây thừng, dây bện, các dây tết, tạo ra do vượt 
qua các mũi khâu. 
Circular knitting Dệt kim đan tròn: Chủ yếu là cho các loại 
vải áo thun, dệt kim trên một máy tròn nên kết quả vải ra hình 
ống. Sản phẩm may có xu hướng xoắn ốc sau khi giặt trừ khi 
mở khổ ra và ổn định vải bằng quá trình đưa vải đi qua một 
cabinet không khí nóng, 
Course : hàng vòng, là hàng liên tiếp của các vòng sơi chạy dọc 
theo chiều rộng của vải, tương đương với sợi ngang trên các loại 
vải dệt thoi. 
Vải Jersey kép: Tất cả vải dệt kim dạng rib, nơi cả hai mặt 
phải và trái vải đều giống nhau. 
 Các khái niệm cơ bản về vải 
Jacquard: Là thiết kế phức tạp Jacquard, trong đó mọi màu sắc 
của sợi sử dụng được dệt kim vào mặt sau của vải 
Jersey thường được sử dụng để mô tả nhiều loại vải dệt kim. 
Single jersey là vải dệt kim cấu trúc cơ bản, có mặt phải và mặt 
đảo,thường được dùng làm các loại áo 
Double jersey: là vải dệt kim cấu trúc cơ bản trên cả hai mặt vải, 
có thể gấp đôi trọng lượng. Vải không bị tháo ra khi cắt nên thuận 
tiện dùng may, khâu những kiểu phức tạp 
Purl: vải mặt trái của vải dệt kim đan cơ bản, mặt còn lại gọi là 
vải đan cơ bản 
Single jersey: một tên gọi khác cho vải đan cơ bản 
Tuck: là vải có các vòng sợi chập, tạo hiệu ứng nổi vòng trên mặt 
vải 
 Các khái niệm cơ bản về vải 
Felting- Vải nỉ 
Vải nỉ là vải không dệt sản xuất từ các tấm nệm, nén và ép các xơ 
với nhau để tạo thành cấu trúc của vải. Vải nỉ là vải lâu đời nhất 
được biết đến cho đến nay 
Hiện tại vải nỉ có thể được sản xuất dạng vải mềm mại hay cứng 
vững, đủ để sử dụng công nghiệp. 
 Các khái niệm cơ bản về vải 
 Crocheting- Vải móc 
Crocheting (móc) là quá trình tạo ra vải từ sợi hoặc sợi bằng cách 
sử dụng một kim móc để kéo các vòng sợi qua các vòng khác. 
 ĐẶC TÍNH CỦA VẢI 
• Tiêu chí lưu ý khi lựa chọn vải 
 – Độ bền 
 – Ngoại quan 
 – Cách chăm sóc vải 
 Đặc tính texture của vải 
• Texture được xác định bằng cách vải được 
 dệt và các loại sợi được sử dụng. 
• Mỗi vải tính chất cảm giác, nhìn 
, và âm thanh riêng. 
• "Cảm giác sờ tay- hand feel“ 
của vải là tổng hợp của trọng 
 lượng, độ dày và độ rủ của vải 
 Đặc tính màu sắc 
• Có thể nhuộm màu cho vải tại nhiều giai đoạn, phụ 
 thuộc vào xơ,thành phần và mục đích sử dụng 
 cuối cùng 
• Phương pháp nhuộm bao gồm: 
- Nhuộm xơ trước khi kéo sợi 
- Nhuộm sợi 
- Nhuộm Vải (còn gọi là nhuộm mảnh vải) 
- Nhuộm đồ may mặc (còn gọi là nhuộm sản phẩm). 
 In màu 
Phương pháp in bao gồm: 
• In trực tiếp: trực tiếp bổ sung thêm màu sắc cho 
 vải theo hoạt tiết mong muốn nhờ trục/bản dấu in 
 hoặc trục lăn 
• In discharge - tẩy màu : vải được nhuộm, sau đó 
 một chất hóa học được sử dụng để loại bỏ màu) 
• In cản màu: màu sắc bị ngăn chặn xâm nhập một 
 mảnh vải, như vải batik, tie-dye, hoặc in lưới) 
• In Khuôn: thiết kế được cắt từ các tấm kim loại 
 mỏng) 
• In Jet: sử dụng một dòng thuốc nhuộm liên tục ép 
 qua các họng phun để nhuộm 
 Colorfastness- Độ phai màu 
Colorfastness: Độ phai màu: đề cập đến độ bền và 
hiệu ứng của màu vải. 
• Màu sắc có thể bị thay đổi hoặc phá hủy bởi: 
- Crocking: những cọ xát của màu sắc từ vải 
- Dây màu: mờ dần hoặc mất màu trong nước 
- Di tản: khi di chuyển màu sắc từ một vùng của một 
loại vải in khác 
- Frosting, đốm màu: thay đổi màu cục bộ hoặc mất 
màu do mài mòn khi mặc hoặc làm sạch 
- Fading phai màu,mất màu sắc do ánh sáng mặt 
trời, mồ hôi, giặt, hoặc tẩy trắng). 
 Kiểm tra độ dây màu 
• Crocking: sử dụng một miếng vải trắng hoặc khăn giấy 
 trắng và chà nhẹ để quan sát màu sắc mất đi Thí nghiệm 
 này có thể được thực hiện với một miếng vải khô và một 
 miếng vải ướt. Đặt vải trong một bát nước và sử dụng 
 các nhiệt độ khác nhau sẽ cho biết vải có mất màu trong 
 nước hay không 
• Di tản: đặt một tấm vải in trong một bát nước ở nhiệt 
 độ khác nhau sẽ cho biết màu sắc sẽ chuyển đến các bộ 
 phận khác của vải. 
• Fading: kiểm tra độ mất màu của một sản phẩm may 
 bằng cách kiểm tra phần vai của sản phẩm trong kho 
 hàng 
 Tính tiện nghi - comfort 
• Khả năng hấp thụ nước: là khả năng xơ lấy độ ẩm từ 
 cơ thể hoặc môi trường. Loại vải này mặc thoải mái hơn 
• Wicking -mao dẫn: là khả năng của nước di chuyển 
 cùng một sợi mà không bị hấp thụ. 
• Kỵ nước-Hydrophobic: là xơ ghét nước 
• Ưa nước-Hygroscopic: là xơ ưa nước. 
• Tính thoáng khí của vải- breatheable: giữ vải "thở" 
 (truyền khí) qua vải. Nếu bạn thể cảm thấy hơi thở ở 
 phía bên kia vải thì không phải là vải thoáng khí 
 Chăm sóc vải 
• Tính ổn định không gian - xu hướng của vải để 
 duy trì hình dạng ban đầu và kích thước 
• Độ co tồn dư: là khi vải giảm kích thước lại 
 sau khi giặt hoặc giặt khô. 
• Pre-shrunk xử lý chống co: là vải đã trải qua 
 xử lý làm co trước theo thông số nhất định 
• Tính co giãn đàn hồi-Resiliency- là khả năng 
 của một loại vải co trở lại sau khi bị ép hoặc 
 bị nhăn. Để tiến hành một thử nghiệm phục 
 hồi nếp nhăn, ấn nếp vải bằng tay và xem 
 vải có nhiều nếu nhăn hay không Một số loại 
 vải sẽ phục hồi và một số loại khác sẽ không 
 phục hồi 
 Chăm sóc vải 
• Độ nhạy cảm với nhiệt - đề cập đến sự nhạy cảm của 
 xơ với nhiệt như sức nóng như bàn là (ủi). Xơ tự 
 nhiên (bông, lanh, gai, lụa, len) không nhạy cảm nhiệt 
 như xơ nhân tạo (acetate, rayon, polyester, nylon, 
 và acrylic). 
• Vải trọng lượng nhẹ hơn sẽ nhạy cảm nhiệt nhiều 
 hơn vải nặng, vải dệt thoi nhạy cảm nhiệt hơn các 
 loại vải dệt kim. 
• Thí nghiệm để xác định độ nhạy cảm nhiệt: 
• độ nhạy cảm nhiệt với nhiệt nén ép từ bàn là nguội 
 rồi tăng dần nhiệt độ cho đến khi vải bắt đầu bị co 
 nhàu hoặc thay đổi màu sắc. (sử dụng vải phế liệu 
 cho thử nghiệm này.) 
Đặc tính độ bền và hiệu ứng vải 
• Tensile (fabric) strength – độ bền kéo của vải, 
 vải có sợi bền sẽ có độ bền kéo cao 
• Abrasion – tính mài mòn bề mặt vải khi chịu mài 
 hoặc ma sát 
• Pilling độ vón hạt,những hạt vón nổi trên mặt vải 
• Tenacity – độ bền đứt,là độ bền yêu cầu để kéo 
 đứt vải 
• Elasticity – độ đàn hồi, khả năng phục hồi lại hình 
 dạng và kích thước ban đầu sau khi chịu nén 
• Flexibility – tính mềm dẻo, khả năng của sợi bị 
 uốn mà không làm đứt sợi 
 Hoàn tất vải 
• Hoàn tất vải là bất kỳ quá trình xử lý nào 
 với chất xơ, sợi, vải hoặc làm thay đổi ngoại 
 quan hoặc tính chất của vải. 
• Mục đích của hoàn tất vải: 
1) Để làm tăng giá trị thẩm mỹ bằng xử lý 
 ngoại quan,cảm giác sờ tay, độ rủ 
2) Tăng giá trị chức năng hoặc khả năng phục 
 vụ của vải 
 Hoàn tất vải 
Hoàn tất vải có thể là: 
 – Tạm thời –Temporary: hiệu ứng hoàn tất 
 sẽ chỉ kéo dài cho đến lần giặt đầu tiên 
 hoặc giặt khô. 
 – Durable – lâu dài: hiệu ứng hoàn tất sẽ 
 kéo dài qua nhiều lần giặt hoặc giặt khô. 
 – Permanent- vĩnh viễn - hiệu ứng hoàn tất 
 sẽ kéo dài suốt tuổi thọ của vải. 
 Các kiểu hoàn tất cơ bản 
• Abrasion Resistant – Chống •Permanent Press/Durable Press 
 mài mòn •Sanforizing: phòng co 
• Absorbent: thấm hút •Sizing: hồ vải 
• Anti-Bacterial: chống vi •Soil Release: chống dây bẩn 
 khuẩn 
 •Spot and Stain-Resistant: 
• Anti-Static: chống tĩnh điện chống đốm và dây màu 
• Calendering: cán •Water Repellent: chống nước 
• Crease-Resistant : chống •Waterproof: chống thấm nước 
 nhàu 
• Fire-Resistant/Retardant: 
 chống bắt cháy 
• Fire-Proof: chống cháy 
 VẢI 
• CÁC LOẠI VẢI CƠ BẢN SAU ĐÂY HỮU 
 ÍCH CHO MAY MẶC 
• CÓ THỂ NHẬN DIỆN MỘT SỐ LOẠI VẢI 
 CƠ BẢN BẰNG CÁCH ĐƠN GIẢN NHẤT 
•BASTISTE – a soft, sheer fabric, usually made of 
cotton and used for blouses, dresses, and nightwear. 
•BROCADE – is a jacquard weave with raised designs 
and contrasting surfaces. Can also be woven from silk, 
or man-made fibers and is used for upholstery and 
evening wear. 
•CHARMEUSE – is a satin with a crepe back sometimes 
called crepe-backed satin. 
•DAMASK – jacquard woven fabrics of various fiber 
content. Can be wool, silk, linen, rayon, acetate, 
worsted wool. Floral or geometric patterns are 
reversible. Note: Damask tends to be 2 sided-
reversible and one color. Brocade is a jacquard that 
has a colored, contrasting pattern. 
•FAILLE – A ribbed fabric with a low luster. Heavier 
yarns are used in the filling or weft. Example of faille 
is grosgrain. Silk faille has wider ribs than seen in 
grosgrain ribbon and is slightly glossy. 
•WORSTED FLANNEL – It is a twill weave that is 
very closely woven, much more so than the wool 
flannels. It can have a very slight nap on one side of 
the fabric. Also unlike the wool flannels, it presses 
well and holds a hard crease. 
•GEORGETTE – a sheer silk or synthetic fiber, heavier 
than chiffon and with the same pebbly surface of 
crepe but with the sheerness of chiffon. It is used 
for dressy clothing. 
•HOMESPUN – is a loose, strong, durable cotton or 
woolen plain weave fabric. The fabric is heavy and 
unravels easily. It is used in dresses, skirts and in 
jackets. 
•LAWN – is a plain weave, soft, very light, combed 
cotton fabric with a crisp finish. 
•ORGANZA – is similar to cotton organdy except it is 
made with silk or rayon and is transparent. 
•PIQUE – Double cloth with two warps (one heavy, one 
fine) and two wefts or fillings (one heavy, one fine). 
Often described by appearance, when woven of 
cotton, as bird’s-eye pique, spiral pique and pigskin 
pique. Warpwise wale fabric often seen in the US is 
actually considered Bedford cord, not pique. 
•PLISSE – A cotton fabric that has been chemically 
shrunk in stripes, creating a rippled effect. In 
French, means crinkled or pleated. 
•SAILCLOTH – is a very strong, heavy canvas or duck 
made in plain weave. 
•SERGE – a sturdy, twill-weave fabric with a diagonal 
rib on both sides; can be made of wool, silk or rayon. 
It is used in suits. 
 WOOLS AND WOOL BLENDS 
•CAMEL HAIR – This fabric is made from hair from a 
camel, sometimes blended with wool or imitated in wool. 
It is woven in the twill or plain patterns. The 
underhair is best because it is light weight, lustrous 
and soft. It has quite a long nap and is very warm. The 
wool camel hair is not as lustrous and may be spongy, 
however it wears better when blended. 
•CASHMERE – The fibers come from the kashmir goat 
found in Kashmire India, Tibet, Iran, Iraq and South 
West China. Often mixed with wool or synthetics to 
cut costs and improve the wear. It is a very soft silky 
finish and is light weight. It is more like wool than any 
other hair fiber. It is used in sweaters, coats, and 
suits. 
•GLEN CHECKS – are usually seen in menswear and 
originated in Scotland. It is characterized by a variety 
of small, even check designs. 
•HARRIS TWEED – is a hand woven fabric from 
Scotland with a soft feel. 
•HERRINGBONE WOOL – is woven in a twill that is 
reversed at regular spacing, creating a sawtooth line. 
•HOUNDSTOOTH CHECK – has a four pointed star 
check in a broken twill weave. 
•MOHAIR – is hair from the angora goat, but may have 
some cotton warp blend. Imitation mohair is made from 
wool or other blends. Angora goat is one of the oldest 
animals known to man and its hair is two and a half 
times stronger than wool. There is a smooth, glossy and 
wiry finish. 
 SILK FABRICS 
•SILK DOUPION – is reeled from double cocoons 
nested together. The threads are uneven and irregular. 
Italian Doupion is the finest, followed by Chinese 
Doupion and Indian Doupion. Doupion is also seen in 
man-made fibers such as polyester, acetate and 
referred to as doupionni. Silk Doupion is most often 
found in men’s and women’s fine suits and also dresses 
in lighter weight silk Doupion. 
•PEAU DE SOIE – is a stout, soft silk with fine cross 
ribs. Looks slightly corded. Also called paduasoy. Poult 
de siue is sometimes called faille taffeta. It has heavy 
cross ribs. 
•PONGEE SILK – is a plain woven, thin, naturally tan 
silk fabric that has a rough weave effect. 
•SILK SHANTUNG – is a dupionni type of silk that 
comes from the Shantung Province of China. 
•TUSSAH SILK – (tussah means wild) is a plain weave 
silk fabric from “wild” silk worms. It has irregular 
thick and thin yarns creating uneven surface and color. 
Wild silkworms feed on leaves other than mulberry 
leaves. Tussah silk is similar to shantung, with silk from 
the wild. Color is often uneven; usually referred to as 
“raw” silk. 

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_vat_lieu_det_phan_5_nhan_dien_xo_vai_phuc_vu_cho_t.pdf