Bài giảng Tin học đại cương - Chương 7: Kiểu dữ liệu, hằng, biến - Nguyễn Lê Minh

Nội dung

1. Kiểu dữ liệu

2. Biến

3. Toán tử

4. Cấu trúc điều khiển

5. Mảng

6. Một số hộp thoại thông dụng

Nội dung

1. Kiểu dữ liệu

2. Biến

3. Toán tử

4. Cấu trúc điều khiển

5. Mảng

6. Một số hộp thoại thông dụng

Bài giảng Tin học đại cương - Chương 7: Kiểu dữ liệu, hằng, biến - Nguyễn Lê Minh trang 1

Trang 1

Bài giảng Tin học đại cương - Chương 7: Kiểu dữ liệu, hằng, biến - Nguyễn Lê Minh trang 2

Trang 2

Bài giảng Tin học đại cương - Chương 7: Kiểu dữ liệu, hằng, biến - Nguyễn Lê Minh trang 3

Trang 3

Bài giảng Tin học đại cương - Chương 7: Kiểu dữ liệu, hằng, biến - Nguyễn Lê Minh trang 4

Trang 4

Bài giảng Tin học đại cương - Chương 7: Kiểu dữ liệu, hằng, biến - Nguyễn Lê Minh trang 5

Trang 5

Bài giảng Tin học đại cương - Chương 7: Kiểu dữ liệu, hằng, biến - Nguyễn Lê Minh trang 6

Trang 6

Bài giảng Tin học đại cương - Chương 7: Kiểu dữ liệu, hằng, biến - Nguyễn Lê Minh trang 7

Trang 7

Bài giảng Tin học đại cương - Chương 7: Kiểu dữ liệu, hằng, biến - Nguyễn Lê Minh trang 8

Trang 8

Bài giảng Tin học đại cương - Chương 7: Kiểu dữ liệu, hằng, biến - Nguyễn Lê Minh trang 9

Trang 9

Bài giảng Tin học đại cương - Chương 7: Kiểu dữ liệu, hằng, biến - Nguyễn Lê Minh trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 50 trang xuanhieu 7600
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tin học đại cương - Chương 7: Kiểu dữ liệu, hằng, biến - Nguyễn Lê Minh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Tin học đại cương - Chương 7: Kiểu dữ liệu, hằng, biến - Nguyễn Lê Minh

Bài giảng Tin học đại cương - Chương 7: Kiểu dữ liệu, hằng, biến - Nguyễn Lê Minh
 TIN HỌC ĐẠI CƯƠNG
 Chương 7: KIỂU DỮ LIỆU – HẰNG – BIẾN
 GV: Nguyễn Lê Minh
 Bộ môn: Công nghệ thông tin
3/6/2020
Nội dung
1. Kiểu dữ liệu
2. Biến
3. Toán tử
4. Cấu trúc điều khiển
5. Mảng
6. Một số hộp thoại thông dụng
 3/6/2020 2
Nội dung
1. Kiểu dữ liệu
2. Biến
3. Toán tử
4. Cấu trúc điều khiển
5. Mảng
6. Một số hộp thoại thông dụng
 3/6/2020 3
1. Kiểu dữ liệu
■ Visual Basic phân loại các dữ liệu thành hai loại dữ liệu quan trọng
là:
 Kiểu dữ liệu số
 Kiểu dữ liệu không phải số: chuỗi, đối tượng, ngày tháng
. 
3/6/2020 4
1. Kiểu dữ liệu
 Kiểu dữ liệu số: loại dữ liệu bao gồm các con số, có thể được tính 
 toán với các phép tính cộng, trừ, nhân, chia 
Ví dụ: điểm thi, chiều cao, trọng lượng, số lượng sinh viên trong một 
lớp học, chia sẻ giá trị, giá cả hàng hóa, hóa đơn hàng tháng, .
 Kiểu dữ liệu số trong VB 6.0 được chia thành 7 loại:
 Byte Integer
 Long Single
 Double Currency
 Decimal
3/6/2020 5
1. Kiểu dữ liệu
Độ lớn kiểu dữ liệu số:
Kiểu dữ liệu Độ lớn Khoảng giá trị
 Byte 1 byte Số nguyên 0 – 255
 Integer 2 bytes Số nguyên -32768 - 32,767
 Long 4 bytes Số nguyên -2,147,483,648 - 2,147,483,648
 Số thực lưu các số có trị tuyệt đối từ 1,5*10^-45 – 3,4*10^38
 Single 4 bytes
 Số thực lưu các số có trị tuyệt đối từ 5*10^-234 – 1,7*10^308
 Double 8 bytes
3/6/2020 6
1. Kiểu dữ liệu
 Kiểu dữ liệu không phải số: dữ liệu văn bản, chuỗi dữ liệu các loại, 
 dữ liệu ngày tháng, dữ liệu Boolean lưu trữ hai giá trị (đúng hoặc 
 sai), loại đối tượng dữ liệu và kiểu dữ liệu Variant.
 Kiểu dữ liệu Độ lớn Khoảng giá trị
 Length of string
 String (chuỗi kí tự) 1 to 65,400 characters
 January 1, 100 to December
 Date 8 bytes
 31,9999
 Boolean 2 bytes True or False
 Object 4 bytes Trỏ đến đối tượng trong ứng dụng
 Variant 16 bytes Chứa mọi loại dữ liệu
3/6/2020 7
Nội dung
1. Kiểu dữ liệu
2. Biến
3. Toán tử
4. Cấu trúc điều khiển
5. Mảng
6. Một số hộp thoại thông dụng
 3/6/2020 8
2. Biến
 Biến là ô nhớ chứa dữ liệu, giá trị của biến có thể thay đổi trong 
 chương trình.
 Khai báo biến: Dim Ten_bien As Kieu_Du_Lieu
 Dim Ten_bien1 As Kieu_Du_Lieu1, Ten_bien2 AsKieu_Du_Lieu2,
 Ten_bien3 AsKieu_Du_Lieu3,
3/6/2020 9
2. Biến
 Ví dụ: 
3/6/2020 10
2. Biến
 Cách đặt tên biến:
  Không sử dụng khoảng cách
  Không bắt đầu bằng số hoặc ký tự đặc biệt ngoại trừ “_”
  Ít hơn 255 ký tự
 Đặt tên biến hợp lệ Đặt tên biến không hợp lệ
 Ho_Ten Ho.Ten
 So1 1So
 Tom&Jerry *& không 
 Ten_bien_dai
 được phép sử dụng
3/6/2020 11
2. Biến
 Không giống như các ngôn ngữ lập trình khác, Visual Basic thực sự 
 không yêu cầu bạn phải khai báo biến trước khi sử dụng. Nếu một biến 
 không được khai báo, VB sẽ tự động khai báo các biến như là một biến 
 có kiểu dữ liệu Variant. Variant là kiểu dữ liệu có thể chứa bất kỳ loại dữ
 liệu.
 Biến Sum 
 không được 
 khai báo 
 trước, nó 
 được khai 
 báo như là 
 một biến 
 Variant có 
 thể chứa bất 
 kỳ loại dữ 
3/6/2020 liệu nào 12
2. Biến
 Phạm vi khai báo: Chúng ta có thể sử dụng các từ khóa private,
 static và public để khai báo biến theo phạm vi sử dụng.
  private: khai báo biến cục bộ
  public: khai báo biến toàn cục
  static: khai báo biến tĩnh
3/6/2020 13
2. Biến
 Phạm vi khai báo: Chúng ta có thể sử dụng các từ khóa private,
 static và public để khai báo biến theo phạm vi sử dụng.
  private: khai báo biến cục bộ
  public: khai báo biến toàn cục
  static: khai báo biến tĩnh
3/6/2020 14
2. Biến
 Khai báo hằng số: hằng số có giá trị không thay đổi trong các
hoạt động của chương trình.
 Const Ten_bien As Kieu_Du_Lieu = Gia_tri
3/6/2020 15
Nội dung
1. Kiểu dữ liệu
2. Biến
3. Toán tử
4. Cấu trúc điều khiển
5. Mảng
6. Một số hộp thoại thông dụng
 3/6/2020 16
3. Toán tử
 Gán giá trị cho biến: 
 Ten_bien = Gia_tri
 Ví dụ: 
 so1=100
 so2=so1-99 
 ten=“Mr.Bean" 
 matkhau.Text = “123456” 
 Label1.Visible = true 
 Command1.Visible = false
 3/6/2020 17
3. Toán tử
 Khi gán dữ liệu không đúng kiểu, chương trình sẽ báo lỗi như sau:
3/6/2020 18
3. Toán tử
 Các toán tử toán học:
 Toán tử Ý nghĩa toán học Ví dụ
 + Phép cộng 2+3=5
 - Phép trừ 10-9=1
 ^ Phép lũy thừa 2^4=16
 * Phép nhân 4*2=8
 / Phép chia 12/4=3
 Mod Phép chia lấy dư 15 Mod 2=1
 \ Phép chia lấy phần nguyên 21\4=5
 "Visual"&"Basic"="Vis 
 + or & Nối chuỗi ual Basic"
 3/6/2020 19
3. Toán tử
 Các toán tử điều kiện:
 Ví dụ
 Toán tử Ý nghĩa
 a=5, b =8
 = So sánh bằng a=b True
 > So sánh lớn hơn a>b False
 < So sánh bé hơn a<b True
 So sánh lớn hơn hoặc bằng
 >= a>=b False
 So sánh bé hơn hoặc
 <= a<=b True
 bằng 
 So sánh khác ab True
 3/6/2020 20
3. Toán tử
 Các toán tử Logic: 
 Toán tử Ý nghĩa
 And Và: cả 2 điều kiện điều đúng kết quả đúng
 Or Hoặc: một trong các điều kiện đúng kết quả đúng
 Xor Hai điều kiện có giá trị khác nhau kết quả đúng
 Not Phủ định: đúng sai, sai đúng
Ví dụ: (3>5)And(8-1<9) Sai (3<5)And(8-1<9) Đúng
 (3-4>0) Or (8>10) Sai (3-410) Đúng
3/6/2020 21
3. Toán tử
 Các hàm toán học thông dụng:
 Hàm Ý nghĩa Ví dụ
 Int Lấy số nguyên lớn hơn gần nhất Int(6.5) =7
 Sqr Lấy căn bậc hai Sqr(16) =4
 Abs Lấy trị tuyệt đối Abs(-2) =2
 Exp Lấy giá trị ex Exp(1) = 2.7182818284590
 Fix Lấy phần nguyên Fix(6.5) =6
 Round Làm tròn Round(2.3554, 2) =2.36
 Log Lất giá trị log(x) Log(10) = 2.302585
3/6/2020 22
3. Toán tử
 Các hàm xử lí chuỗi thông dụng:
 Hàm Ý nghĩa Ví dụ
 Len (“chuỗi”) Lấy độ dài chuỗi Len(“Tin Hoc Dai Cuong”)= 17
 Lấy n ký tự của chuỗi
 Right (“chuỗi”, n) Right(“Visual Basic”,2) =ic
 từ phải qua trái
 Lấy n ký tự của chuỗi
 Left(“chuỗi”, n) Left(“Visual Basic”,5) = Visua
 từ trái qua phải
 Xóa các khoảng trắng Ltrim(“ VB 6.0”) = VB6.0
 Ltrim(“chuỗi”)
 bên trái chuỗi
 Xóa các khoảng trắng
 Rtrim(“chuỗi”) Rtrim(“GTVT ”) =GTVT
 bên phải chuỗi
 Xóa các tất cả khoảng Trim(“Tin Hoc Dai Cuong”)= 
 Trim(“chuỗi”) trắng của chuỗi
 TinHocDaiCuong
3/6/2020 23
3. Toán tử
 Các hàm xử lí chuỗi thông dụng:
 Hàm Ý nghĩa Ví dụ
 Lấy n ký tự từ vị trí m
 Mid(“chuỗi”, m , n) Mid(“Lap trinh”, 2,4) =ap t
 Chuyển toàn bộ chuỗi thành Ucase(“Lap trinh”) = LAP TRINH
 Ucase(“chuỗi”)
 chữ hoa
 Chuyển toàn bộ chuỗi
 Lcase(“chuỗi”) Lcase(“Lap trinh”) = lap trinh
 thành chữ thường
 Lấy ký tự từ bảng mã ASCII 
 Chr(charcode) Chr(65)=A
 theo charcode
 Lấy charcode ASCII của ký
 Asc(Character) Asc(“A”)=65
 tự
3/6/2020 24
Nội dung
1. Kiểu dữ liệu
2. Biến
3. Toán tử
4. Cấu trúc điều khiển
5. Mảng
6. Một số hộp thoại thông dụng
 3/6/2020 25
4. Cấu trúc điều khiển
 Cấu trúc Cấu trúc 
 rẽ nhánh lặp
 3/6/2020 26
4. Cấu trúc điều khiển
 Cấu trúc rẽ nhánh: 
 Cấu trúc 
 If.....Then.....Else..End IF
3/6/2020 27
4. Cấu trúc điều khiển
 Ví dụ: Xây dựng chương trình giải 
phương trình bậc nhất ax+b=0
3/6/2020 28
4. Cấu trúc điều khiển
3/6/2020 29
4. Cấu trúc điều khiển
 Ví dụ: Xây dựng chương trình giải 
phương trình bậc hai ax^2+bx+c=0
3/6/2020 30
4. Cấu trúc điều khiển
3/6/2020 31
4. Cấu trúc điều khiển
 Cấu trúc 
 Cấu trúc rẽ nhánh (tiếp): If.....Then.....ElseIf..
 3/6/2020 32
4. Cấu trúc điều khiển
 Phương trình bậc hai theo cấu trúc If ThenElseIf.
3/6/2020 33
4. Cấu trúc điều khiển
 Cấu trúc Cấutrúc
 Select .... Case....End
 3/6/2020 34
4. Cấu trúc điều khiển
 Ví dụ: Xây dựng chương trình xếp loại kết quả học tập khi người dùng 
 nhập vào điểm trung bình.
  Dtb >= 8.0 Giỏi
  7.0 <= Dtb < 8.0 Khá
  5.0 <= Dtb <7.0 Trung bình
  Dtb<5.0 Yếu
3/6/2020 35
4. Cấu trúc điều khiển
3/6/2020 36
4. Cấu trúc điều khiển
 Cấu trúc lặp: Vòng lặp được dùng để thực thi một số việc cho đến 
 khi điều kiện đúng(hoặc sai tùy theo cấu trúc) thì thoát khỏi vòng 
 lặp và thi hành lệnh tiếp theo.
3/6/2020 37
4. Cấu trúc điều khiển
 Vòng lặp Do:
3/6/2020 38
4. Cấu trúc điều khiển
 Cấu trúc Do While...Loop:
 a) Do While dieu_kien
 Đoạn mã VB
 Loop
 Ví dụ: Xuất dãy số từ 1 đến 10
3/6/2020 39
4. Cấu trúc điều khiển
 Cấu trúc Do ...Loop Until:
 d) Do
 Đoạn mã VB 
 Loop Until dieu_kien
 Ví dụ: Xuất dãy số từ 1 đến 10
3/6/2020 40
4. Cấu trúc điều khiển
 Cấu trúc For ... Next:
 For counter=startNumber to endNumber 
 Đoạn mã VB
 Next
 Ví dụ: Xuất ra bảng cửu chương 2
3/6/2020 41
4. Cấu trúc điều khiển
 Cấu trúc While...Wend:
 While dieu_kien 
 Câu lệnh VB
 Wend
 Ví dụ: Tính giai thừa số n nhập từ bàn phím
3/6/2020 42
Nội dung
1. Kiểu dữ liệu
2. Biến
3. Toán tử
4. Cấu trúc điều khiển
5. Mảng
6. Một số hộp thoại thông dụng
 3/6/2020 43
5. Mảng
 Một mảng là một danh sách các biến có cùng kiểu dữ liệu và tên.
 Khi làm việc với một danh sách ít phần tử thì ta có thể dúng từng 
 biến riêng lẽ, nhưng nếu số lượng phần tử lớn thì ta cần dùng 
 mảng
 Ví du:
  Danh sách sinh viên toàn trường cần dùng mảng
  Danh sách các sản phẩm trong siêu thị cần dùng mảng
■ * Nếu dùng từng biến riêng thì cần phải có hàng ngàn biến có tên khác nhau
3/6/2020 44
5. Mảng
 Một mảng có thể là một chiều hoặc đa chiều
  Một chiều: Danh sách tên các sinh viên trong lớp học
  Hai chiều: Ma trận trong trờ chơi Soduka, cờ ca rô, hay cờ vua 
 Định dạng:
  Mảng một chiều: TenMang(x)
  Mảng 2 chiều: TenMang(x,y)
  Mảng 3 chiều: TenMang(x,y,z)
  Mảng n chiều: Tenmang(x,y,z,)
 ■ * Trong đó x,y,z là vị trí của các phần tử trong danh mảng
 3/6/2020 45
5. Mảng
 Cách khai bảo mảng
 Dim TenMang(so_luong_phan_tu) as kieu_du_lieu
 Ví dụ:
 ■ Dim studentName(10) As String
 ■ Dim num(100) as Double
 ■ Dim date(95) as Date
 3/6/2020 46
5. Mảng
 Ví dụ: nhập vào tên của 10 sinh viên và in ra trên cửa sổ chương 
 trình
3/6/2020 47
Nội dung
1. Kiểu dữ liệu
2. Biến
3. Toán tử
4. Cấu trúc điều khiển
5. Mảng
6. Một số hộp thoại thông dụng
 3/6/2020 48
6. Một số hộp thoại thông dụng
 Hộp thoại thông báo thông tin
 MsgBox(“Nội dung thông báo")
3/6/2020 49
6. Một số hộp thoại thông dụng
 Hộp thoại nhập dữ liệu
 InputBox(“Nội dung thông báo")
3/6/2020 50

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_tin_hoc_dai_cuong_chuong_7_kieu_du_lieu_hang_bien.pdf