Bài giảng Kỹ thuật nhiệt - Chương 2: Năng lượng - Phần A: Bảo toàn năng lượng (Định luật nhiệt động học 1)

Objectives

- Năng lượng của hệ, các dạng năng lượng;

- Hai dạng truyền năng lượng là nhiệt và công;

- Các dạng công khác nhau;

- Sự bảo toàn năng lượng – Định luật nhiệt động

học thứ nhất;

- Hiệu suất truyền năng lượng;

- Năng lượng và ô nhiễm môi trường.

Sự bảo toàn khối lượng

4

• Nguyên lý chung: Vật chất (Khối lượng) được

bảo toàn, không sinh ra và mất đi, chỉ có thể

biến đổi từ dạng này sang dạng khác

• Đối với hệ nhiệt động: Khối lượng vào – Khối

lượng ra = Sự thay đổi khối lượng.

Bài giảng Kỹ thuật nhiệt - Chương 2: Năng lượng - Phần A: Bảo toàn năng lượng (Định luật nhiệt động học 1) trang 1

Trang 1

Bài giảng Kỹ thuật nhiệt - Chương 2: Năng lượng - Phần A: Bảo toàn năng lượng (Định luật nhiệt động học 1) trang 2

Trang 2

Bài giảng Kỹ thuật nhiệt - Chương 2: Năng lượng - Phần A: Bảo toàn năng lượng (Định luật nhiệt động học 1) trang 3

Trang 3

Bài giảng Kỹ thuật nhiệt - Chương 2: Năng lượng - Phần A: Bảo toàn năng lượng (Định luật nhiệt động học 1) trang 4

Trang 4

Bài giảng Kỹ thuật nhiệt - Chương 2: Năng lượng - Phần A: Bảo toàn năng lượng (Định luật nhiệt động học 1) trang 5

Trang 5

Bài giảng Kỹ thuật nhiệt - Chương 2: Năng lượng - Phần A: Bảo toàn năng lượng (Định luật nhiệt động học 1) trang 6

Trang 6

Bài giảng Kỹ thuật nhiệt - Chương 2: Năng lượng - Phần A: Bảo toàn năng lượng (Định luật nhiệt động học 1) trang 7

Trang 7

Bài giảng Kỹ thuật nhiệt - Chương 2: Năng lượng - Phần A: Bảo toàn năng lượng (Định luật nhiệt động học 1) trang 8

Trang 8

Bài giảng Kỹ thuật nhiệt - Chương 2: Năng lượng - Phần A: Bảo toàn năng lượng (Định luật nhiệt động học 1) trang 9

Trang 9

Bài giảng Kỹ thuật nhiệt - Chương 2: Năng lượng - Phần A: Bảo toàn năng lượng (Định luật nhiệt động học 1) trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 20 trang xuanhieu 5860
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Kỹ thuật nhiệt - Chương 2: Năng lượng - Phần A: Bảo toàn năng lượng (Định luật nhiệt động học 1)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Kỹ thuật nhiệt - Chương 2: Năng lượng - Phần A: Bảo toàn năng lượng (Định luật nhiệt động học 1)

Bài giảng Kỹ thuật nhiệt - Chương 2: Năng lượng - Phần A: Bảo toàn năng lượng (Định luật nhiệt động học 1)
 Năng l ượ ng
 Bảo toàn n ăng l ượ ng ( Đị nh 
 lu ật nhi ệt độ ng h ọc 1)
 1
 Một s ố l ưu ý
 • Nội dung gi ảng d ạy trong các cu ốn sau:
 [1] Thermodynamics: An Engineering Approach: Các chươ ng 1, 
 2, 3, 4, 5 và 6
 [2] Basic Engineering Thermodynamics: Ch ươ ng 9 – Heat 
 Transfer
 [3] Sách Nhi ệt độ ng l ực h ọc: các ch ươ ng t ừ 1-5
 • Bài t ập: Giao theo cá nhân trong các ch ươ ng 1-6 
 cu ốn [1]
 • Học li ệu (Course Materials) cung c ấp trên website: 
 scholar.vimaru.edu.vn/diemphd và facebook group: 
 Engineering Thermodynamics Group 4
 2
1
 Objectives
 -Năng l ượ ng c ủa h ệ, các d ạng n ăng l ượ ng; 
 - Hai d ạng truy ền n ăng l ượ ng là nhi ệt và công; 
 - Các d ạng công khác nhau;
 -Sự b ảo toàn n ăng l ượ ng – Đị nh lu ật nhi ệt độ ng 
 học th ứ nh ất;
 - Hi ệu su ất truy ền n ăng l ượ ng;
 -Năng l ượ ng và ô nhi ễm môi tr ườ ng.
 3
 Sự b ảo toàn kh ối l ượ ng
 • Nguyên lý chung: V ật ch ất (Kh ối l ượ ng) đượ c 
 bảo toàn, không sinh ra và m ất đi, ch ỉ có th ể 
 bi ến đổ i t ừ d ạng này sang d ạng khác
 • Đố i v ới h ệ nhi ệt độ ng: Kh ối l ượ ng vào – Kh ối 
 lượ ng ra = S ự thay đổ i kh ối l ượ ng.
  
 
   −   =
 
  
 4
2
 Sự b ảo toàn kh ối l ượ ng
 • Hệ kín: 
  = ;  = 0
 Ví d ụ: L ốp xe, độ ng c ơ đố t trong sau khi coi các 
 quá trình n ạp và th ải là tri ệt tiêu nhau.
 • Hệ h ở: th ườ ng g ặp v ới các gi ả thi ết là dòng 
 ch ảy đề u và ổn đị nh:
 • Ví d ụ: v ật ch ất (l ỏng, khí) ch ảy qua ống; h ơi n ướ c ch ảy 
 qua độ ng c ơ tuabin h ơi.
 5
 Năng l ượ ng: Nhi ệt, Công, sự truy ền 
 năng l ượ ng
 Energy: Heat, Work, Energy Transfer
 6
3
 Sự b ảo toàn n ăng l ượ ng
  Ví d ụ 1: Tủ l ạnh làm vi ệc 
 trong phòng kín, cách nhi ệt, 
 cánh t ủ m ở.
  Nhi ệt độ phòng ntn?
  Các d ạng n ăng l ượ ng tham 
 gia vào quá trình?
  Ví d ụ 2: Qu ạt ch ạy trong 
 phòng kín, cách nhi ệt.
  Nhi ệt độ phòng ntn?
  Các d ạng n ăng l ượ ng tham 
 gia vào quá trình?
  Cơ s ở để k ết lu ận v ề s ự 
 thay đổ i nhi ệt độ ?
 7
 Các d ạng n ăng l ượ ng (Forms 
 of Energy)
 Năng l ượ ng (Energy)
 Trong h ệ ổn đị nh (không t ồn t ại ảnh h ưở ng c ủa điện, từ, ), năng l ượ ng toàn 
 ph ần ( E) của h ệ bao g ồm: Độ ng n ăng (kinetic-KE ), th ế n ăng (potential-PE ) và 
 nội n ăng (internal-U):
 - Độ ng n ăng: -
 - Th ế n ăng: -
 Năng l ượ ng toàn ph ần:
 Ho ặc vi ết cho m ột đơ n v ị kh ối l ượ ng:
4
 Năng l ượ ng vi mô, v ĩ mô
  Năng l ượ ng v ĩ mô c ủa h ệ là n ăng l ượ ng 
 toàn ph ần so v ới xung quanh, bao g ồm 
 độ ng n ăng và th ế n ăng. 
  Năng lượ ng vi mô c ủa h ệ liên quan đế n 
 cấu trúc phân t ử c ủa h ệ th ống và độ c l ập 
 với bên ngoài. Đó là n ội n ăng. 
  Năng l ượ ng c ủa chuy ển độ ng phân t ử: Nhi ệt 
 hi ện (Sensible energy);
  Năng l ượ ng bi ến đổ i pha: Nhi ệt ẩn (Latent 
 energy);
  Năng l ượ ng liên k ết nguyên t ử: Hóa n ăng 
 (Chemical energy), N ăng l ượ ng nguyên t ử 
 (Atomic energy).
 9
 Sự d ụng n ăng l ượ ng
 . Static energy: đượ c tích tr ữ trong h ệ th ống;
 . Dynamic energy: đượ c h ệ th ống trao đổ i (qua biên 
 hệ). Ch ỉ có 2 dạng n ăng l ượ ng trao đổ i:
 . Nhi ệt (Heat);
 . Công (Work).
 . Ví d ụ: Tuabin th ủy điện:
 . Năng lượ ng v ĩ mô c ủa dòng 
 ch ảy làm quay tuabin (sinh 
 công). 
 . Năng l ượ ng vi mô chuy ển 
 độ ng h ỗn lo ạn các ph ần t ử 
 H2O không có tác d ụng.
 10
5
 Năng l ượ ng trong h ệ kín, h ở
  Hệ kín (close system):  Hệ h ở (control volume): 
  Thườ ng không có  Có dòng ch ảy (mass 
 chuy ển độ ng flow rate);
 (stationary);  Energy Flow rate
  KE = 0;  Ví d ụ: Dòng ch ảy trong 
  PE = 0; độ ng c ơ tuabin h ơi
  ∆E = ∆U
  Ví dụ: đun nóng v ật ch ất 
 trong m ột bình kín.
 Sự thay đổ i n ăng l ượ ng trong h ệ kín, hệ h ở 
 đượ c nghiên c ứu ở các ch ươ ng sau. 11
 Năng l ượ ng truy ền qua biên h ệ kín
  Dạng nhi ệt (Heat): N ếu System
 năng l ượ ng truy ền qua QW
 biên h ệ liên quan đế n s ự 
 chênh nhi ệt độ . 
  Nếu không thì là work .
 Heat: là m ột d ạng n ăng 
 lượ ng (thermal energy) 
 truy ền gi ữa các v ật (qua 
 biên h ệ) khi có s ự chênh 
 về nhi ệt độ .
 12
6
 Truy ền n ăng l ượ ng d ạng nhi ệt
  Năng l ượ ng có th ể truy ền 
 qua biên h ệ kín d ạng 
 Nhi ệt ho ặc Công.
  Nhi ệt truy ền qua biên h ệ 
 khi có độ chênh nhi ệt độ .
  Nhi ệt ch ỉ đượ c nh ận d ạng 
 khi truy ền qua biên h ệ
 13
 Truy ền n ăng l ượ ng d ạng nhi ệt
  Nhi ệt l ượ ng trao đổ i t ừ state 1 đế n state 2:
  Nhi ệt l ượ ng truy ền/ đơ n v ị th ời gian (công 
 su ất truy ền nhi ệt):
 
  = (/, )
 
  Tổng nhi ệt l ượ ng trao đổ i:
  Nếu công su ất truy ền nhi ệt không đổ i theo 
 th ời gian:
 14
7
 Hệ th ống đoạn nhi ệt (Adiabatic)
  Hệ th ống di ễn ra quá trình 
 không có trao đổ i n ăng l ượ ng 
 dạng Nhi ệt v ới bên ngoài:
  Khi h ệ đượ c b ọc cách nhi ệt;
  Khi h ệ không có chênh l ệch nhi ệt 
 độ v ới xung quanh.
  Phân bi ệt (adiabatic process)
 và Isothermal process (ĐẲ NG 
 NHI ỆT) 
  Quá trình đoạn nhi ệt có th ể có 
 sự thay đổ i nhi ệt độ .
 15
 Truy ền n ăng l ượ ng d ạng công
  Công trao đổ i t ừ state 1 đế n state 2:
  Công truy ền/ đơ n v ị th ời gian (công su ất):
  
  = (  
  
 Work là n ăng l ượ ng trao đổ i liên quan 
 đế n tác độ ng l ực và d ịch chuy ển 
 (chuy ển độ ng) c ủa h ệ.
 
8
 Ký hi ệu, đơ n v ị Nhi ệt/Công
  Q or 1Q2  W or 1W2
  Lượ ng nhi ệt trao đổ i trong  Công th ực hi ện đố i v ới m ột 
 quá trình t ừ tr ạng thái 1 hệ th ống để thay đổ i t ừ 
 đế n tr ạng thái 2. tr ạng thái 1 đế n tr ạng thái 
  Units: kJ or BTU 2.
  q  Units: kJ or BTU
  Nhi ệt l ượ ng/ đơ n v ị kh ối  w
 lượ ng.  Công/ đơ n v ị kh ối l ượ ng.
  Units: kJ/kg or BTU/lb m  Units: kJ/kg or BTU/lb m
 • •
  Q  W
  Rate of heat transfer: Công  Công su ất (Power): 
 su ất truy ền nhi ệt Công/ đơ n v ị th ời gian.
  kJ/sec = kW  kJ/sec = kW
 17
 Quy ướ c d ấu Nhi ệt và Công
  Heat truy ền đế n h ệ th ống (h ệ  Work th ực hi ện do nh ận tác 
 th ống nh ận) mang d ấu d ươ ng độ ng t ừ bên ngoài (t ạo ra 
 (+). chuy ển độ ng c ủa h ệ) là công 
 âm (-).
  Heat truy ền t ừ h ệ th ống ra môi  Work sinh ra b ởi h ệ th ống (tác 
 tr ườ ng mang d ầu âm (-). độ ng ng ượ c l ại v ới môi 
 tr ườ ng) là công d ươ ng (+).
 18
9
 Đặ c điểm Heat and Work
  Nhi ệt và công đề u truy ền qua biên h ệ.
  Các h ệ th ống nhi ệt đề u có n ăng l ượ ng, nh ưng 
 không ph ải Nhi ệt hay Công. Khi trao đổ i nhi ệt 
 ho ặc công v ới môi tr ườ ng qua biên h ệ, n ăng 
 lượ ng c ủa h ệ thay đổ i.
  Trao đổ i nhi ệt ho ặc công di ễn ra theo quá trình 
 – không ph ải ở tr ạng thái c ố đị nh.
  Nhi ệt và công là hàm c ủa quá trình: ph ụ thu ộc 
 vào đườ ng đi quá trình và 2 tr ạng thái đầ u, 
 cu ối. 
 19
 Hàm tr ạng thái-Hàm quá trình?
 State (point) function-Path function?
  Path functions ký hi ệu b ằng 
 đạ o hàm riêng δδδ, ví d ụ δδδQ, δδδW.
 2
 δW = W12 ()not ∆W
 1
  Point functions ký hi ệu b ằng đạ o 
 hàm toàn ph ần ∆, ví d ụ: ∆V
 2
 dV = V2-V 1 = ΔV
 1
 Các thông s ố tr ạng thái (P, v, T) là hàm c ủa tr ạng thái 
 (point functions), 
 
 Nhi ệt và công là hàm c ủa quá trình (path functions).
10
 Các lo ại công - Types of work
  Công c ơ h ọc - Mechanical Work
  Dich chuy ển biên h ệ (Moving boundary work) 
  Công trên tr ục (Shaft work)
  Công lò xo (Spring work)
  Công điện - Electric Work
  (We=V I ∆t)
 . V =voltage
 . I=current
 . ∆t =time
 21
 Nhi ệt hay Công
  Nung nóng m ột lò đượ c cách 
 nhi ệt b ằng may so điện. 
  Nếu coi hê th ống bao g ồm 
 lò nung và may so điện thì 
 hệ th ống nh ận Nhi ệt hay 
 Công?
  Nếu coi h ệ th ổng không 
 bao g ồm may so điện thì 
 hệ th ống nh ận Nhi ệt hay 
 Công?
 22
11
 Công c ơ h ọc
  Lực tác d ụng làm h ệ  Hai điều ki ện xu ất 
 chuy ển độ ng hi ện công c ơ học:
  1. Có l ực tác d ụng lên 
 biên hệ.
  2. Biên h ệ d ịch 
 chuy ển. 
 Trong nhi ều h ệ nhi ệt độ ng, công c ơ 
 học là d ạng công duy nh ất và là m ục 
 đích c ủa h ệ 
 23
 Công trên tr ục (shaft work)
  Lực F tác độ ng qua cánh tay 
 đòn r t ạo thành mô men T:
  Quãng đườ ng d ịch chuy ển s 
 khi tr ục quay đượ c n vòng:
  Sinh ra công trên tr ục:
  Công su ất trên tr ục:
 Với  là t ốc độ quay c ủa tr ục. 24
12
 Công lò xo (spring work)
  Lực F tác độ ng làm lò xo d ịch 
 chuy ển x:
  Với lò xo tuy ến tính:
  Công lò xo:
 25
 Đị nh lu ật N ĐH th ứ nh ất
 First law of thermodynamics
  Năng l ượ ng không t ự nhiên  Là nguyên lý b ảo toàn n ăng 
 sinh ra hay t ự nhiên m ất đi, mà lượ ng trong ph ạm vi nhi ệt
 ch ỉ chuy ển t ừ d ạng này sang 
 dạng khác
 VD2
 VD1 Th ế n ăng chuy ển thành 
 Nhi ệt n ăng t ăng lên c ủa h ệ độ ng n ăng
 bằng nhi ệt n ăng nh ận đượ c
 26
13
 First law of thermodynamics
 VD3 VD4 VD5
 Nhi ệt n ăng th ực nh ận b ằng Năng l ượ ng t ăng lên b ằng Năng l ượ ng t ăng lên b ằng 
 nhi ệt n ăng nh ận vào tr ừ công ( điện) tiêu th ụ công ( điện/ cơ h ọc) tiêu th ụ
 nhi ệt n ăng t ỏa ra
 27
 Bi ểu th ức ĐL1
 28
14
 ĐL 1 với h ệ t ĩnh t ại (stationary)
  Th ườ ng g ặp các h ệ 
 tĩnh t ại:
  Không có chuy ển 
 độ ng;
  Không thay đổ i độ 
 cao.
  Ví d ụ: Nhà máy nhi ệt 
 điện, c ăn phòng ( điều 
 hòa)
 29
 Các d ạng truy ền n ăng l ượ ng
  Dạng nhi ệt (heat transfer);
  Dạng công (work transfer);
  Khi thay đổ i l ượ ng v ật ch ất 
 (mass flow).
 30
15
 Ví d ụ 1
  Két đượ c làm mát v ới máy khu ấy. N ội n ăng 
 ban đầ u: 800kJ; L ượ ng nhi ệt t ỏa ra: 500kJ; 
 Điện n ăng máy khu ấy tiêu th ụ: 100kJ.
  Hỏi: N ăng l ượ ng còn l ại c ủa h ệ?
 31
 Ví d ụ 2
  Qu ạt tiêu th ụ công su ất 200W 
 đặ t trong phòng có nhi ệt độ 
 25 0C, di ện tích bao quanh 
 A=30m2; Nhi ệt truy ền ra 
 ngoài theo công th ức 
  Xác đị nh nhi ệt độ phòng sau 
 ổn đị nh?
  Công su ất 200W truy ền cho 
 không khí trong phòng nh ư th ế 
 nào?
 32
16
 Hi ệu su ất truy ền n ăng l ượ ng
  Hi ệu su ất:
  Hi ệu su ất truy ền n ăng l ượ ng: 
   ℎ 
  =
   
  Ví d ụ:
  Đun n ướ c trong bình n ướ c nóng ( điện):  = 90%
  Đun n ướ c trong bình n ướ c nóng (gas):  = 55%
  Hi ệu su ất qu ạt điện:  = ?
 33
 Hi ệu su ất truy ền n ăng l ượ ng
  Hi ệu su ất toàn b ộ: M ột h ệ th ống có th ể di ễn ra nhi ều quá trình 
 bi ến đổ i n ăng l ượ ng. Ví d ụ: Nhà máy nhi ệt điện:
  Quá trình cháy nhiên li ệu trong lò h ơi: Hi ệu su ất cháy;
  Quá trình bi ến đổ i n ăng l ượ ng nhi ệt thành c ơ n ăng quay 
 tuabin h ơi: Hi ệu su ất nhi ệt;
  Quá trình bi ến c ơ n ăng thành điện n ăng trên máy phát điện: 
 Hi ệu su ất máy phát.
  Hi ệu su ất độ ng c ơ đố t trong,  =?
  Hi ệu su ất nhà máy nhi ệt điện,   =?
 34
17
 Năng l ượ ng và Môi tr ườ ng
 Energy & Environment
  Ph ần l ớn n ăng l ượ ng t ừ nhiên 
 li ệu hóa th ạch (Fossile fuels):
  Coal, 
  LPG, LNG, 
  Gasoline, 
  Diesel Oil, Heavy Fuel Oil):
  Các l ĩnh v ực ch ủ y ếu:
  Sản xu ất điện;
  Giao thông: Ô tô; máy bay; 
 tàu h ỏa; tàu th ủy.
 35
 Energy & Environment
  Khí th ải t ừ đố t nhiên  Tác h ại:
 li ệu hóa th ạch:  Hi ệu ứng nhà kính 
  CO, CO2, (greenhouse effect);
  SOx,  Mưa axit (acid rain);
  NOx,  Suy gi ảm t ầng Ozone 
 (Ozone depletion);
  HC (VOCs)
  Khói b ụi (Smoke, 
 Particulate Matters-
 PM)
 36
18
 Energy & Environment
  Hi ện t ượ ng khói b ụi đô 
 th ị (Smog and Ozone): 
  Là khói, b ụi k ết h ợp v ới 
 các Ozone ở t ầng th ấp, 
 HC, Nox, th ườ ng xu ất 
 hi ện trong nh ững ngày 
 nhi ệt độ cao, l ặng gió;
  Tác h ại: Gây cay m ắt, 
 khó th ở, b ệnh hô h ấp; 
 ảnh h ưở ng mùa màng
 37
 Energy & Environment
  Mưa axit (Acid rain): Các 
 khí SOx, NOx trong 
 không khí k ết h ợp v ới h ơi 
 ẩm, n ướ c m ưa t ạo thành 
 nướ c m ưa có hàm l ượ ng 
 axit cao 
  Tác h ại: Mùa màng gi ảm 
 năng su ất, r ừng, cây 
 ch ậm phát tri ển, th ủy sinh 
 bị ch ết, phá h ủy các công 
 trình (t ượ ng đồ ng/ đá)
 38
19
 Energy & Environment
  Hi ệu ứng nhà kính:
  Từ khi xu ất hi ện cách 
 mạng công nghi ệp (TK19), 
 nhi ệt độ trái đấ t tang lên 
 bao nhiêu?
  Khí nhà kính là nh ững khí 
 nào?
  CO2 hi ện chi ếm bao nhiêu 
 % trong không khí? Tr ướ c 
 CMCN là bao nhiêu?
  What should you do to 
 save our planet?
 39
 Bài t ập v ề nhà
  Làm bài t ập ch ươ ng 3 (danh sách bài t ập 
 Ch ươ ng 3, 4 đã post lên facebook);
  Đọ c:
  Ti ếng Vi ệt: Ch ươ ng IV – Sự b ảo toàn n ăng 
 lượ ng;
  English: Chapter 4 – Enery analysis of closed 
 systems
 40
20

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_ky_thuat_nhiet_chuong_2_nang_luong_phan_a_bao_toan.pdf