Bài giảng Dung sai lắp ghép - Chương 3: Dung sai lắp ghép bề mặt trơn - Phần 1: Dung sai lắp ghép và tiêu chuẩn hóa

+Cấp chính xác a:Tiêu chuẩn quy định - 20 Cấp chính xác

khác nhau, ký hiệu là:

IT01, IT0, IT1, IT2, IT3, IT4, IT5, , IT18.

IT6 a=10 , IT7 a=16, IT8 a=25

Từ cấp IT1  IT16 được sử dụng phổ biến hiện nay,

trong đó:

Ví dụ

-IT1÷IT4 dùng cho mẫu chuẩn và dụng cụ đo

-IT5÷IT6 chi tiết chính xác

-IT7÷ IT9 dùng trong cơ khí thông dụng

-IT10÷IT12 các kích thước không lắp ghép

Bài giảng Dung sai lắp ghép - Chương 3: Dung sai lắp ghép bề mặt trơn - Phần 1: Dung sai lắp ghép và tiêu chuẩn hóa trang 1

Trang 1

Bài giảng Dung sai lắp ghép - Chương 3: Dung sai lắp ghép bề mặt trơn - Phần 1: Dung sai lắp ghép và tiêu chuẩn hóa trang 2

Trang 2

Bài giảng Dung sai lắp ghép - Chương 3: Dung sai lắp ghép bề mặt trơn - Phần 1: Dung sai lắp ghép và tiêu chuẩn hóa trang 3

Trang 3

Bài giảng Dung sai lắp ghép - Chương 3: Dung sai lắp ghép bề mặt trơn - Phần 1: Dung sai lắp ghép và tiêu chuẩn hóa trang 4

Trang 4

Bài giảng Dung sai lắp ghép - Chương 3: Dung sai lắp ghép bề mặt trơn - Phần 1: Dung sai lắp ghép và tiêu chuẩn hóa trang 5

Trang 5

Bài giảng Dung sai lắp ghép - Chương 3: Dung sai lắp ghép bề mặt trơn - Phần 1: Dung sai lắp ghép và tiêu chuẩn hóa trang 6

Trang 6

Bài giảng Dung sai lắp ghép - Chương 3: Dung sai lắp ghép bề mặt trơn - Phần 1: Dung sai lắp ghép và tiêu chuẩn hóa trang 7

Trang 7

Bài giảng Dung sai lắp ghép - Chương 3: Dung sai lắp ghép bề mặt trơn - Phần 1: Dung sai lắp ghép và tiêu chuẩn hóa trang 8

Trang 8

Bài giảng Dung sai lắp ghép - Chương 3: Dung sai lắp ghép bề mặt trơn - Phần 1: Dung sai lắp ghép và tiêu chuẩn hóa trang 9

Trang 9

Bài giảng Dung sai lắp ghép - Chương 3: Dung sai lắp ghép bề mặt trơn - Phần 1: Dung sai lắp ghép và tiêu chuẩn hóa trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 51 trang xuanhieu 9000
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Dung sai lắp ghép - Chương 3: Dung sai lắp ghép bề mặt trơn - Phần 1: Dung sai lắp ghép và tiêu chuẩn hóa", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Dung sai lắp ghép - Chương 3: Dung sai lắp ghép bề mặt trơn - Phần 1: Dung sai lắp ghép và tiêu chuẩn hóa

Bài giảng Dung sai lắp ghép - Chương 3: Dung sai lắp ghép bề mặt trơn - Phần 1: Dung sai lắp ghép và tiêu chuẩn hóa
Phần 1
DUNG SAI LẮP GHÉP
VÀ TIÊU CHUẨN HÓA
Chương 3. Dung sai lắp ghép bề mặt trơn
Chương 3. Dung sai lắp ghép bề mặt trơn
Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN chia khoảng kích thước từ 0 - 500 mm 
thành 13 khoảng kích thước chính (25 khoảng phụ)
DDi 001,045,0
3
-Sai số gia công x Dc
+Đơn vị dung sai:
3.1 Qui định về dung sai lắp ghép
-Giá trị dung sai )001,045,0(
3
DDaT
+Cấp chính xác a:Tiêu chuẩn quy định - 20 Cấp chính xác 
khác nhau, ký hiệu là:
IT01, IT0, IT1, IT2, IT3, IT4, IT5,, IT18. 
IT6 a=10 , IT7 a=16, IT8 a=25
Từ cấp IT1 IT16 được sử dụng phổ biến hiện nay, 
trong đó:
Ví dụ
-IT1÷IT4 dùng cho mẫu chuẩn và dụng cụ đo
-IT5÷IT6 chi tiết chính xác
-IT7÷ IT9 dùng trong cơ khí thông dụng
-IT10÷IT12 các kích thước không lắp ghép
3.2 Hệ thống lắp ghép
Hệ thống lỗ : Hệ thống các kiểu lắp mà vị trí của miền dung
sai lỗ là cố định, còn muốn được các kiểu lắp khác nhau (lắp
chặt, trung gian hay lỏng) thay đổi vị trí miền dung sai trục
so với kích thước danh nghĩa DN = dN
Miền dung sai lỗ cơ bản ký hiệu H
Lắp ghép theo hệ thống lỗ
Hệ thống Lỗ
b. Hệ thống trục 
Hệ thống các kiểu lắp mà vị trí của miền dung sai trục là cố
định, còn muốn được các kiểu lắp khác nhau (lắp chặt, trung
gian hay lỏng) thay đổi vị trí miền dung sai lỗ so với kích
thước danh nghĩa DN = dN
Miền dung sai lỗ cơ bản ký hiệu h
Lắp ghép theo hệ thống trục
Hệ thống Trục
SAI LỆCH CƠ BẢN sai lệch xác định vị trí miền dung sai so với kích 
thước danh nghĩa. 
+ Miền dung sai nằm ở phía trên đường kích thước danh nghĩa 
sai lệch cơ bản (SLCB) là sai lệch giới hạn dưới của chúng, 
+ Miền dung sai nằm ở phía dưới đường kích thước danh nghĩa 
SLCB là sai lệch giới hạn trên của chúng.
Hệ thống 
lắp ghép 
theo hệ lỗ 
và hệ trục
Bảng dung sai TCVN 2244-99 và 2245-99
Bảng dung sai TCVN 2244-99 và 2245-99
Lựa chọn hệ thống lắp ghép
Hệ thống Lỗ: Tính kinh tế
Hệhệ thống Trục: Lý do công nghệ hoặc kết cấu
Chốt pittong lắp lỏng tay biên + lắp chặt pittong
 Lắp theo hệ thống trục mới đảm bảo yêu cầu kĩ thuật
3 Dạng lắp ghép:
Trung gian
Chặt
Lỏng
3.3 Ghi kí dung sai ghép trên bản vẽ 
Mối ghép Ф40 )
028,0
025,0
(
6
7
js
H
Mối ghép Ф20 )
070,0
043,0
052,0
(
8
9
e
H
3.4 Các ứng dụng của các kiểu ghép
a) Kiểu ghép có khe hở: Smax và Smin được chọn 
theo yêu cầu kết cấu, khả năng dịch chuyển hoặc 
bài toán ổ trượt ( cần tính đén ảnh hưởng độ nhám 
bề mặt)
b) Kiểu ghép có độ dôi: Nmax và Nmin được chọn 
theo yêu cầu kết cấu, khả năng cố định bạc và trục 
để truyền lực - bài toán ống dày ( cần tính đến ảnh 
hưởng độ nhám bề mặt)
c) Kiểu ghép trung gian: được chọn theo yêu cầu 
kết cấu, ( cần tính đến tỷ lệ mối ghép có độ dôi và 
mối ghép có khe hở)
3.5 Dung sai lắp ghép ổ lăn
3.6.1 Hệ thống lắp ghép và cấp chính xác của ổ lăn
 Theo tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1484- 85 có 5 cấp chính xác chế
tạo ổ lăn, kí hiệu là: 0, 6, 5, 4, 2.
 Trong chế tạo cơ khí thường sử dụng ổ lăn cấp chính xác 0 và 6.
 Trong trường hợp cần độ chính xác quay cao, số vòng quay lớn thì
sử dụng ổ cấp chính xác 5, 4.
 Ổ chính xác cấp 2 dùng trong những dụng cụ đo chính xác và các
máy siêu chính xác.
 CCX chế tạo ổ thường ghi ký hiệu cùng với ổ VD: 6 – 205  Ổ
CCX 6, số hiệu 205. Ô CCX 0 thì chỉ ghi k/hiệu ổ.
 Đặc tính lắp ghép
Vì ổ lăn là chi tiết được tiêu chuẩn hóa
+ Trục – vòng trong ổ lăn d : hệ thống lỗ cơ bản H
+ Vỏ hộp – vòng ngoài ổ lăn D : hệ thống trục cơ bản h
 Chọn kiểu lắp ghép
- Dạng tải cục bộ : 
- Dạng tải cục bộ :
- Dạng tải dao động
Lựa chọn kiểu lắp:
-Dạng tải trọng chu kỳ: Dạng lắp có khe hở
-Dạng tải trọng cục bộ và dao động: Dạng lắp có độ dôi
Giá trị độ dôi được chọn theo độ lớn và tính chất của tải 
trọng:
AnR
FFK
B
R
P
'
-R phản lực hướng tâm
-B’ độ rộng ổ
-Kn hệ số động học phụ thuộc dạng tải
-F độ không đồng đều tải
-FAsự giảm phân bố độ dôi
Tùy kết cấu ổ lăn + điều kiện làm việc + tải trọng
lên ổ lăn Chọn miền dung sai kich thước trục +
lỗ thân hộp theo TCVN 1482 - 84
b. Lắp ghép ổ lăn vòng trong ổ lăn – trục
Sơ đồ phân bố miền Dung Sai của Lắp Ghép
b. Lắp ghép ổ lăn ;vòng ngoài ổ lăn – vỏ hộp
Sơ đồ p/bố miền DS của Lắp ghép
Ví dụ: tải trọng tác
dụng lên ổ là tải
trọng hướng tâm
cố định phương, ổ
bi đỡ có số hiệu là
315, cấp chính xác
0.
Trước hết ta xác định các thông số kích thước cơ bản ổ lăn.
- Đường kính: d = 75mm;
- Đường kính: D = 160mm,
- Chiều rộng ổ: B = 37mm.
Phân tích dạng tải trọng tác dụng lên các vòng ổ lăn: với điều kiện đã
cho là trục quay, tải trọng hướng tâm cố định phương thì:
+ Vòng trong quay cùng với trục nên tải trọng là dạng tải chu kì.
+ Vòng ngoài đứng yên nên dạng tải trọng của vòng ngoài là dạng tải
cục bộ.
Kích thước cơ bản của ổ lăn
Chọn miền dung sai:
+ Đối với kích thước trục dN=75mm (dN < 100mm), dạng tải 
chu kì, theo bảng 3.4.b ta chọn miền dung sai kích thước trục 
là k6.
+ Đối với kích thước lỗ: DN = 160mm (DN < 140mm), dạng 
tải cục bộ, , theo bảng 3.4.b ta chọn miền dung sai kích thước 
lỗ hộp là H7
3-6 Dung sai lắp ghép then
b
1
b
Hình ảnh 
rãnh then 
trên trục
Bản vẽ mối ghép then
Loại then bằng và then bán nguyệt
-Lắp ghép then được thực hiện theo Hệ thống trục
miền dung sai then h
. -Then cố định trên trục, 
lắp động với bạc
+ lắp then – trục: lắp 
chặt hay trung gian
+ lắp then – bạc: lắp 
lỏng
Mối ghép bạc xê 
dịch tự do
Mối ghép 
bình thường Mối ghép chắc
3.7 Dung sai lắp ghép then hoa
Có các dạng then hoa
Răng chữ nhật Răng thân khai Răng tam giác
a. Các yếu tố lắp ghép và phương pháp làm đồng tâm
(hình.a)
(hình.c)
(hình.b)
- Trường hợp bạc then hoa dịch chuyển dọc trục :
+ Khi thực hiện đồng tâm theo D , chọn kiểu lắp :
H7/f7 đối với lắp ghép theo kích thước D
F8/f7 đối với lắp ghép theo kích thước b
+ Khi thực hiện đồng tâm theo d ta chọn kiểu lắp :
H7/f7 đối với lắp ghép theo kích thước D
F10/f9 đối với lắp ghép theo kích thước b
3.8. DUNG SAI KÍCH THƯỚC CA LÍP
Không cần biết giá trị thực của kích thước cụ thể
dmin ≤ dthực ≤ dmax
Ví dụ: Kiểm tra chi tiết thực gia công có đạt yêu cầu kích 
thước thiết kế là Ф60H7 ?
 Tra bảng ES, EI và Dmax = 60,03 mm; Dmin = 60 mm.
 Chế tạo ca líp: 
Đạt
Không đạt
Ca líp nút Kiểm tra kích thước lỗ 
Ca líp hàm Kiểm tra kích thước trục
Ca líp nút: 2 đầu trục
+ Đầu nhỏ - nút qua: kích thước danh nghĩa ca líp –
qN = Dmin – kích thước giới hạn nhỏ nhất của lỗ
+ Đầu to – nút không qua: kqN = Dmax
Ca líp hàm: 2 đầu lỗ
+ Đầu nhỏ - hàm không qua: KQN = dmin – kích thước
giới hạn nhỏ nhất của trục.
+ Đầu to – hàm qua: QN = dmax
 Ca líp nút: 2 đầu trục
 Ca líp hàm: 2 đầu lỗ
Ví dụ: Kích thước ca líp kiểm tra chi tiết của lắp ghép Ф60 H7/h6
Ví dụ: Kích thước ca líp kiểm tra chi tiết của lắp ghép Ф60 H7/h6
SGK – 69 – Dung sai lắp ghép – Ninh Đức Tốn
Các kí hiệu
+ H, H1: dung sai chế tạo kích thước bề mặt đo của ca lớp 
kiểm tra lỗ và trục.
+ Z, Z1: Độ mòn dự kiến của ca líp nút qua và hàm qua
+ Y, Y1: Độ mòn quá mức của ca líp nút qua và hàm qua.
Trong quá trình kiểm tra, bề mặt đo bị mòn 
của ca líp 
Nút qua
Hàm qua
Quy định giới hạn mòn cho phép của kích thước 
đầu qua của ca líp (Y, Y1) hay quy định miền dung 
sai mòn của ca líp đầu qua

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_dung_sai_lap_ghep_chuong_3_dung_sai_lap_ghep_be_ma.pdf