Tạp chí Khoa học & Công nghệ Thủy sản - Số 4/2019

TÓM TẮT Cua biển là loài giáp xác quan trọng của ngành thủy sản. Nghiên cứu ảnh hưởng của liều lượng Lactobacillus acidophilus lên tỷ lệ sống và biến thái của ấu trùng cua biển (Scylla paramamosain Estampador, 1949) được thực hiện tại trại sản xuất giống giáp xác Trường Cao đẳng Cộng đồng Cà Mau nhằm góp phần hạn chế việc sử dụng kháng sinh, cải thiện năng suất và tỷ lệ sống trong ương ấu trùng cua biển. Thí nghiệm có 3 nghiệm thức với liều lượng Lactobacillus acidophilus khác nhau gồm 104 CFU/mL, 105 CFU/mL và 106 CFU/mL (theo thể tích) được thử nghiệm với ba lần lặp lại cho mỗi nghiệm thức. Ấu trùng được ương trong xô nhựa có thể tích 60 lít, với mật độ 200 ấu trùng/L. Kết quả nghiên cứu cho thấy mật độ vi khuẩn tổng trong bể nuôi cao nhất ở nghiệm thức bổ sung Lactobacillus acidophilus với liều lượng 106 CFU/mL (4,2 x 105 CFU/mL) và khác biệt có ý nghĩa (p<0,05) với="" các="" nghiệm="" thức="" còn="" lại.="" mật="" độ="" vi="" khuẩn="" vibrio="" sp="" thấp="" nhất="" ở="" nghiệm="" thức="" 3="" (0,21="" x="" 103="" cfu/ml)=""><0,05). tỷ="" lệ="" biến="" thái="" và="" chiều="" dài="" ấu="" trùng="" zoea5="" cao="" nhất="" ở="" nghiệm="" thức="" 2="" (105="" cfu/ml)="" lần="" lượt="" là="" 65,6%="" và="" 4,44="" mm.="" chiều="" rộng="" mai="" (cw)="" cua1="" cao="" nhất="" 3,13="" mm="" ở="" nghiệm="" thức="" 2.="" tuy="" nhiên,="" không="" có="" sự="" khác="" biệt="" đáng="" kể="" về="" các="" chỉ="" số="" này="" giữa="" các="" nghiệm="" thức="" (p="">0,05). Tỷ lệ sống đến Cua1 tốt nhất ở nghiệm thức 3 (8,54 %) nhưng khác biệt không có ý nghĩa (p>0,05) với nghiệm thức 1 (8,12 %) và nghiệm thức 2 (8,51 %). Kết quả nghiên cứu cho thấy nên bổ sung Lactobacillus acidophilus với liều lượng 105 CFU/mL trong thực tế sản xuất giống. Từ khóa: Lactobacillus acidophilus, cua biển, men vi sinh, Scylla paramamosain.

ABSTRACT The effect of Lactobacillus acidophilus on survival rate and metamorphosis of mud crab larvae (Scylla paramamosain Estampador, 1949) was investigated at crustacean hatchery of Ca Mau community college. This experiment aimed to identify the suitable concentration of Lactobacillus acidophilus used to the minimise antibiotic application, to improve the production and survival rate of mud crab rearing. The experiment in the larval rearing period from zoea-1 stage to crab-1 stage was conducted with different densities of Lactobacillus acidophilus as following 104, 105 and 106 CFU/mL, respectively with three replicates per treatment. Larvae were reared in plastic tanks of 60 liters with the stocking density of 200 larvae/L. The results showed that the highest total bacteria was found in the treatment supplied concentration at 106 CFU/mL (4.2×105 CFU/ml). It was signifi cantly different from other treatments (p<0.05). the="" level="" of="" vibrio="" sp="" was="" signifi="" cantly="" lowest="" in="" the="" third="" treatment="" (0.21×103="" cfu/ml)=""><0.05). metamorphic="" rate="" and="" the="" total="" length="" of="" zoea5="" stage="" in="" the="" treatment="" 105="" cfu/ml="" were="" the="" highest="" with="" 65.6%="" and="" 4.44="" mm,="" respectively.="" the="" body="" length="" of="" crab-1="" was="" highest="" (3.13="" mm)="" in="" treatment="" 105="" cfu/ml="" and="" was="" not="" signifi="" cantly="" different="" with="" other="" treatments="" (p="">0.05). The survival of crab-1 was the best in the treatment 106 CFU/mL (8.54%); which was not signifi cantly different from those of the fi rst treatment (8.12%) and second treatment (8.51%) (p>0.05). The results suggested that addition of Lactobacillus acidophilus at concentrations at 105 CFU/mL could be applied to commercial production for mud-crab harchery

Tạp chí Khoa học & Công nghệ Thủy sản - Số 4/2019 trang 1

Trang 1

Tạp chí Khoa học & Công nghệ Thủy sản - Số 4/2019 trang 2

Trang 2

Tạp chí Khoa học & Công nghệ Thủy sản - Số 4/2019 trang 3

Trang 3

Tạp chí Khoa học & Công nghệ Thủy sản - Số 4/2019 trang 4

Trang 4

Tạp chí Khoa học & Công nghệ Thủy sản - Số 4/2019 trang 5

Trang 5

Tạp chí Khoa học & Công nghệ Thủy sản - Số 4/2019 trang 6

Trang 6

Tạp chí Khoa học & Công nghệ Thủy sản - Số 4/2019 trang 7

Trang 7

Tạp chí Khoa học & Công nghệ Thủy sản - Số 4/2019 trang 8

Trang 8

Tạp chí Khoa học & Công nghệ Thủy sản - Số 4/2019 trang 9

Trang 9

Tạp chí Khoa học & Công nghệ Thủy sản - Số 4/2019 trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 208 trang xuanhieu 10560
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Tạp chí Khoa học & Công nghệ Thủy sản - Số 4/2019", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Tạp chí Khoa học & Công nghệ Thủy sản - Số 4/2019

Tạp chí Khoa học & Công nghệ Thủy sản - Số 4/2019
cá 
sau khi chết, có lợi cho chất lượng và thời 
hạn bảo quản cá.
3. Đề xuất quy trình khai thác cá ngừ đại 
dương có sử dụng máy tạo xung
3.1. Cơ sở khoa học
Kết quả thử nghiệm cho thấy, khi sử dụng 
máy tạo xung năng suất khai thác trung tàu 
TN cao hơn 1,13 lần so với tàu ĐC; tỷ lệ cá 
bị trên tàu TN là 4,1% (đứt câu trước khi 
thả vòng xung) thấp hơn 3 lần so với tàu ĐC 
Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 4/2019
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • 203
là 12,5% và 100% lần thả vòng xung thì cá 
đều bị bắt; nhiệt độ thân cá trên tàu TN thấp 
hơn trên tàu ĐC.
Như vậy, việc ứng dụng máy tạo xung 
trong quy trình khai thác cá ngừ đại dương 
trên tàu câu tay kết hợp ánh sáng đã đáp ứng 
các mục tiêu và yêu cầu đặt ra như cải thiện 
sản lượng khai thác thông qua việc giảm tỷ 
lệ cá mất, hạn chế sự gia tăng nhiệt độ trong 
khi thời gian thu câu giảm xuống. Do đó, 
quy trình khai thác cá ngừ có sử dụng máy 
tạo xung đã được hoàn thiện.
3.2. Quy trình khai thác
Quy trình khai thác cá ngừ có sự dụng 
máy tạo xung cho nghề câu kết hợp ánh 
sáng được hoàn thiện như sau:
Chuẩn bị → Chong đèn và câu mồi → 
Móc mồi và thả câu → Ngâm câu, theo dõi 
và thay mồi → Thu câu và sử dụng máy tạo 
xung → Thu cá lên tàu.
3.3. Một số lưu ý trong quá trình sử dụng máy 
tạo xung
Sau khi cá cắn câu, các thuyền viên phụ 
trách thu dây câu và kéo cá lên khoảng 25 
÷ 30 mét thì thuyền viên phụ trách máy tạo 
xung tiến hành cài vòng xung vào dây thẻo 
và thả vòng xung rơi tự do.
Khi vòng xung tiếp xúc đầu cá, tiến hành 
bấm và giữ nút điều kiển khoảng 3 ÷ 5 giây 
rồi tắ t công tá c điệ n. Lúc này, xung điện đã 
làm cá tê liệt, cá không có khả năng trốn 
chạy hoặc giãy giụa. Cần theo dõi vòng tạo 
xung rơi xuống và chạm đầu cá mới bấm 
nút điều khiển, nếu đầu cá chưa tiếp xúc với 
vòng xong mà bấm nút, cá sẽ tháo chạy và 
nguy cơ mất cá rất cao.
Bằng mắt thường quan sát để ước lượng 
kích thước của cá. Nếu cá có kích thước lớn, 
cần điều chỉnh dòng điện phù hợp. Thông 
thường, chỉ cần sử dụng mức 15A là đủ để 
làm cá tê liệt. Tuy nhiên, đối với những cá 
thể lớn hơn 100kg thì sử dụng mức 20A. 
Cần quan sát và chú ý đến đèn và chuông 
báo động, nếu chuông báo động kêu và đèn 
báo hiệu sẽ phá t sáng nghĩa là máy tạo xung 
đang hoạt động, lúc đó cần cẩn thận trách 
điện giật.
Sau khi sử dụng, cần che đậy máy cần 
thận vừa đảm bảo tuổi thọ cho máy, vừa 
đảm bảo tính kín nước nhằm an toàn cho 
người sử dụng.
IV. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. Kết luận
- Đã xây dựng và hoàn thiện quy trình 
khai thác cá ngừ kết hợp với máy tạo xung 
trên tàu câu tay kết hợp anh sáng.
- Khi sử dụng máy tạo xung năng suất 
khai thác trung tàu TN cao hơn 1,13 lần so 
với tàu ĐC; tỷ lệ cá bị trên tàu TN thấp hơn 
3 lần so với tàu ĐC và 100% lần thả vòng 
xung thì cá đều bị bắt; nhiệt độ thân cá có 
chiều hướng giảm xuống so với phương 
thức thu cá truyền thống.
2. Kiến nghị
Cần ứng dụng máy tạo xung vào quy 
trình khai thác cá ngừ đại dương, vừa giảm 
lượng cá hao hụt do đứt dây câu, vừa hạn 
chế sự gia tăng nhiệt độ thân cá.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
1. Báo Đất Việt (2016), Người Việt sáng tạo thiết bị gây tê cá ngừ đại dương, truy cập ngày 14/7/2018, 
tại trang web https://baodatviet.vn/khoa-hoc/khoa-hoc/nguoi-viet-sang-tao-thiet-bi-gay-te-ca-ngu-dai-duong 
-3278376/.
204 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG
Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 4/2019
2. Báo Phú Yên (2016), Phạm Duy Phượng - kỹ sư “ru ngủ cá ngừ”, truy cập ngày 14/7/2018, tại trang web 
3. Chi cục Thủy sản Bình Định (2017), Chuyển giao công nghệ, ngư cụ của Nhật Bản để khai thác, tiêu thụ nội 
địa và xuất khẩu cá ngừ đại dương.
4. Phan Đăng Liêm (2016), Nghiên cứu đề xuất các giải pháp nâng cao chất lượng cá ngừ đại dương trên tàu 
câu tay, Báo cáo tổng kết đề tài, Viện Nghiên cứu Hải sản.
5. Lê Vịnh (2005), Nghiên cứu xây dựng qui trình công nghệ bảo quản cá ngừ đại dương, Kỷ yếu hội thảo toàn 
quốc về khai thác, chế biến và dịch vụ hậu cần nghề cá Việ t Nam.
Tiếng Anh
6. Japan International Cooperation Agency (JICA) (2008), Verifi cation survey with the private sector for 
disseminating Japanese technologies for fi shing method and tools to modernize tuna fi shing in Viet Nam, 42 pp.
7. Constantine, Stamatopoulos (2002), Sample - Based fi shery surveys - A technical handbook, FAO, Rome, 
132 pp.
8. Mateo, A., et al. (2006), "Quality analysis of tuna meat using an automated color inspection system", Journal 
of Aquaculture Engineering.
9. Richards, M. P and Hultin, H. O. (2002), "Contributions of blood and blood components to lipid oxidation 
infi sh muscle", Journal of Agricultural and Food Chemistry. 50(3), pp. 555-564.
10. SEAFDEC (2005), Onboard fi sh handling and preservation technology, Training Department, 210-238.
Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 4/2019
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • 205
I. HÌNH THỨC
- Bài báo được trình bày trên giấy A4 theo chiều đứng (portrait), dài không quá 7 trang kể cả 
bảng, biểu và tài liệu tham khảo.
- Canh lề: Top: 2 cm; Bottom: 2 cm; Left: 2 cm; Right: 2 cm; Header: 2 cm; Footer: 2 cm; 
- Bảng mã: Unicode; kiểu chữ: Times New Roman; Cỡ chữ: 11, Giãn dòng: single.
- Mật độ chữ bình thường, không được nén hoặc kéo dãn khoảng cách giữa các chữ.
- Chi tiết định dạng các mục như sau:
THỂ LỆ VIẾT BÀI GỬI ĐĂNG TRÊN 
TẠP CHÍ KHOA HỌC - CÔNG NGHỆ THUỶ SẢN
(*): Đối với những bài báo có nhiều tác giả, tên tác giả liệt kê đầu tiên được hiểu là tác giả chính.
(**):Nhằm đảm bảo tính khoa học và rõ ràng cho bài viết, sau tiêu đề lớn nhất là các số la mã, 
các tiêu đề nhỏ trong từng phần thống nhất cách đánh là số thứ tự: 1, 2, 3...và chia nhỏ với các tiêu 
đề nhỏ hơn.
 II. CẤU TRÚC BÀI BÁO
1. Bài báo thuộc thể loại nghiên cứu
1.1. Tóm tắt bằng Tiếng Việt: Không quá 250 từ, tóm tắt những điểm quan trọng nhất của bài viết. 
Tuy phần tóm tắt ngắn nhưng phải chứa đựng đầy đủ nội dung, gồm các phần như mục tiêu và phạm 
vi nghiên cứu, miêu tả những phương pháp đã được sử dụng và kết quả nghiên cứu. Tất cả những gì 
được nêu trong tóm tắt đều phải hiện diện trong thân bài chính.
1.2. Tóm tắt bằng Tiếng Anh: Dịch từ tóm tắt bằng tiếng Việt.
1.3. Từ khoá: Liệt kê 3¸5 từ.
1.4. Đặt vấn đề: Tác giả có thể mở đầu bài báo bằng nhiều cách, nhưng phải nêu được những ý 
chính sau: tính cấp thiết, ý nghĩa, tác dụng của công trình nghiên cứu. Phần đặt vấn đề cần trình bày 
một cách ngắn gọn hiện trạng của những kiến thức có liên quan đến tồn tại hiện còn của vấn đề được 
giới thiệu trong bài gởi đăng và những cách xem xét về tồn tại đó.
206 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG
Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 4/2019
1.5. Đối tượng, vật liệu và phương pháp nghiên cứu: Trình bày rõ đối tượng, vật liệu và phương 
pháp nghiên cứu sử dụng trong công trình nghiên cứu.
1.6. Kết quả nghiên cứu và thảo luận: Chỉ trình bày các kết quả rút ra trực tiếp từ công trình ng-
hiên cứu được gởi đăng. Chỉ những kết quả này mới là đối tượng để phân tích và bàn luận trong bài 
đăng. Trong phần này tác giả nêu lên những nhận xét của mình qua so sánh kết quả nghiên cứu đăng 
trong bài với những kết quả đã được công bố thuộc cùng chuyên ngành. Các định hướng mới nảy 
sinh cũng được trình bày
1.7. Kết luận và kiến nghị: Khẳng định lại những kết quả rút ra từ công trình và trình bày những 
đề xuất, khuyến nghị với các cấp liên quan.
1.8. Tài liệu tham khảo: 
Tài liệu tham khảo chỉ giới hạn là những tài liệu được sử dụng trong bài báo. Tài liệu tham 
khảo được trình bày theo thứ tự A, B, C Phần tài liệu tham khảo bằng tiếng Việt được xếp trước, 
bằng tiếng nước ngoài được xếp sau. Cách trình bày tài liệu tham khảo như sau:
a. Tài liệu tham khảo lấy từ tạp chí: Họ, tên tác giả, năm. Tựa bài. Tên tạp chí, tập số mấy: Số 
trang đầu - cuối.
Ví dụ: Holanda, H. D., Netto, F. M., 2006. Recovery of components from shrimp (Xiphonenaeus 
kroyeri) processing waste by enzymatic hydrolysis. Journal of Food science, 71, 298-303.
b. Tài liệu tham khảo lấy từ sách: Họ, tên tác giả (năm). Tên của quyển sách, bộ sách số mấy nếu 
có, ấn bản lần thứ mấy. Nhà xuất bản, nơi xuất bản.
Ví dụ: Trần Thị Luyến, 1996. Cơ sở và nguyên lý chế biến sản phẩm thủy sản có giá trị gia tăng, 
tập 1. Trường Đại học Thủy sản, Nha Trang.
c. Tài liệu tham khảo lấy từ Internet:
Trình bày đường dẫn đến tài liệu
d. Tài liệu tham khảo lấy từ Ấn phẩm chính thức của nhà nước:
Ví dụ: Văn phòng chính phủ. 2000. Quyết định số 80 TTg/2000 ngày 19.06.2000. Hà Nội.
e. Tài liệu tham khảo lấy từ Luận văn tốt nghiệp:
Họ Tên tác giả. Năm tốt nghiệp. Tựa đề tài. Luận văn tốt nghiệp Kỹ sư/Cử nhân (ngành). Khoa..... 
Trường Đại học....
Ví dụ: Nguyễn Thị Hương, 2001. Nghiên cứu ảnh hưởng của một số yếu tố sinh thái lên sự phát 
triển của quần thể tảo Chaetoceros calcitrans Paulsen, 1905 nhập nội. Luận án thạc sĩ. Khoa Nuôi 
trồng thủy sản, Trường Đại học Nha Trang, Nha Trang.
2. Bài báo thuộc thể loại tham khảo và trao đổi ý kiến bao gồm các phần sau:
2.1. Tóm tắt.
2.2. Mở đầu.
2.3. Nội dung.
2.4. Tài liệu tham khảo.
3. Các thể loại khác (dịch thuật, tin tức, sự kiện, thông tin quảng bá): trình bày theo quy định 
của Luật Báo chí.
III. HÌNH THỨC GỬI, NHẬN BÀI:
- Bài gửi về Ban Biên Tập bằng cả 2 hình thức: bản in trên giấy và File dữ liệu. Bài không đăng 
sẽ được thông báo cho tác giả và không trả lại tác giả.
- Bài viết, thư từ gửi theo địa chỉ:
Văn phòng Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản, Trường Đại học Nha Trang
Số 2, Nguyễn Đình Chiểu, Nha Trang, Khánh Hòa
ĐT: 0258.2220767; Fax: 0258.3831147; Email: tapchidhnt@ntu.edu.vn
Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 4/2019
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • 207
INSTRUCTIONS FOR AUTHORS
JOURNAL OF FISHERIES SCIENCE AND TECHNOLOGY 
II. RESEARCH ARTICLES
1. Abstract
1.1. Abstract in English: An abstract of no more than 250 words is a summary of the most important points of the 
article. The abstract should contain objectives and scope of the study, describes the methods used and the 
results of the study. All that is stated in the abstract must be present in the body of the article.
1.2. Abstract in Vietnamese: translation from the summary in English (only for Vietnamese authors).
1.3. Keywords: List 3-5 keywords
2. Introduction
The introduction should state in several sentences that give what the main research 
hypothesis/question(s) are interested and introduce the main idea of the research and capture the 
interest of readers and tell why the topic is important.
3. Materials and methods
In this paragraph, the author should describe the materials used in the study, explain how the materials 
were prepared for the study, describe the research protocol, explain how measurements were made and what 
calculations were performed, and state which statistical tests were done to analyze the data. All abbreviations 
used should be explained.
4. Results and discussion
Results are presented in the text integrated with effective tables and/or fi gures not to describe results in the 
text in a way that is not highly redundant with information already presented in tables and/or fi gures.
The discussion answers where the results make sense in terms of practice or theorical considerations; 
I. GENERAL INSRUCTIONS
- Manuscript presented on A4 paper vertically (portrait), not more than 6 pages including tables, fi gures, 
and references
- Page margin: Top: 2 cm; Bottom: 2 cm; Left: 2 cm; Right: 2 cm; Header: 2 cm; Footer: 2 cm;
- Font: Times New Roman; font size: 11, line spacing: single
- Letters density: normal, not compressed or stretched spacing between letters
- Details in the following format:
Item Font size Format Alignment
Title (Vietnamese) 14 CAPITAL, BOLD Center
Title (English) 12 CAPITAL, BOLD, ITALIC Center
Author Information (name, organization, telephone, fax, 
email)
12 Lowercase, italic, bold Right
Abstract (Vietnamese) 11 Lowercase, italic Justify
Abstract (English) 11 Lowercase, italic Justify
Keywords 11 Lover case left
Name of item (I) 11 UPER CASE, BOLD (I, II, ..) left
Name of item (1) 11 Lowercase, Bold (I.1, I.2, ..) left
Name of item (1.1) 11 Lowercase, Italic (I.1.1,.. ) left
Content 11 Lowercase Justify
Scientific name 11 Standard 
Name of table 11 Lowercase, bold Center, above the 
table
Content in the table 11 Lowercase 
Name of figure 11 Lowercase, bold Center, below the 
figure
Note on table, figure 9 Lowercase, italic left, below the table
Numbered table, figure 11 Sequence number 1, 2, 3... 
References 11 Lowercase Justify
208 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG
Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 4/2019
interpretation of fi ndings, limitations and implications or recommendations for future research, what are 
limitations and unsettled points in results.
5. Conclusion
Conclusion demonstrates new fi ndings in the research and how do the ideas in the paper connect to what 
the author(s) have described in the introduction and discussed.
6. Acknowledgements
In acknowledgments, author(s)’s thanks should be expressed to all organizations or individuals who 
provide the assistance and supports for the research done.
7. References
References are only references cited in the paper. References are presented in the order A, B, C. The 
references in Vietnamese are ranked fi rst, foreign language is close behind. The references should follow the 
formats of the examples listed below precisely:
Journal Article
Lohot V. D., Sharma-Natu P., Pandey R., Ghildiyal M. C., 2010. ADP-glucose pyrophosphorylase activity 
in relation to starch accumulation and grain growth in wheat cultivars. Curr. Sci., 98(3): 427-430 Hoshino T., 
Kawashita N., Takagi Y., Anai Y., 2011. Molecular characterization and marker development of mid-oleic-
acid mutant M23 for the development of high-oleic-cultivars of soybean. Plant Breed., DOI: 10.1111/j.1439-
0523.2011.01871.x.
Book
Weissbach A., Weissbach H., 1988. Methods for Plant Molecular Biology. Academic Press Inc, California, 
USA.
Book Chapter
Smith S. and Helentjaris T., 1996. DNA Fingerprinting and Plant Variety Protection. In: Paterson AH (ed) 
Genome Mapping in Plant, Academic Press Inc, California, USA: 95-110.
Proceedings
Nguyen Anh, 2008. Species composition of freshwater crabs of Mekong River Delta. Proceedings of the 
First National Conference on Agricultural and Biological Sciences. Publishing House Agriculture, Hanoi: 
xx-xx.
From website
Wikipedia, 2011. Thong nưoc. Open encyclopedia 
  Th%C3%B4ng_n%C6%B0%E1%BB%9Bc. Access 28 Nov.2014.
III. MANUSCRIPTS UNDER THE CATEGORY OF REFERENCE AND EXCHANGE IDEAS 
INCLUDE THE FOLLOWING:
1. Abstract.
2. Opening.
3. Contents.
MANUSCRIPT SUBMISSION
Electronic submission of manuscripts to: tapchidhnt@ntu.edu.vn 
Printed submission send to postal address 
Department of Research Affairs
02, Nguyen Dinh Chieu street, Nha Trang, Viẹtnam
Phone: (+84) 258.2220767; Fax: (+84) 258.383 1147; 
Email: tapchidhnt@ntu.edu.vn

File đính kèm:

  • pdftap_chi_khoa_hoc_cong_nghe_thuy_san_so_42019.pdf