Phương pháp tiếp cận kiểm toán nội bộ dựa trên rủi ro trong doanh nghiệp: Nghiên cứu tại các doanh nghiệp kinh doanh bất động sản Việt Nam

Cđang dần thay đổi từ tiếp cận hệ thống, tuân thủ chuyển sang tiếp cận kiểm toán dựa trên rủi ách thức tiếp cận của kiểm toán nói chung cũng như Kiểm toán nội bộ (KTNB) nói riêng đã

ro nhằm tăng thêm giá trị và hiệu quả cho các doanh nghiệp (DN). Thông qua phương pháp tiếp cận kiểm

toán dựa trên rủi ro, KTNB luôn được xem là “tai mắt” của quản lý DN, giúp các nhà quản lý điều hành

có thể kiểm soát hoạt động tốt hơn, quản lý rủi ro (QLRR) tốt hơn, nâng cao uy tín, thương hiệu, gia tăng

niềm tin của các cổ đông, các nhà đầu tư, các đối tác, cơ quan chức năng về hệ thống quản trị của tổ chức.

Vì vậy, mục đích của nghiên cứu này nhằm đánh giá khả năng áp dụng phương pháp tiếp cận kiểm toán

dựa trên rủi ro trong KTNB tại các doanh nghiệp kinh doanh bất động sản (DNKDBĐS) tại Việt Nam hiện

nay và đề xuất một số khuyến nghị phù hợp để khuyến khích và định hướng cho việc áp dụng phương pháp

tiếp cận kiểm toán dựa trên rủi ro trong KTNB.

Phương pháp tiếp cận kiểm toán nội bộ dựa trên rủi ro trong doanh nghiệp: Nghiên cứu tại các doanh nghiệp kinh doanh bất động sản Việt Nam trang 1

Trang 1

Phương pháp tiếp cận kiểm toán nội bộ dựa trên rủi ro trong doanh nghiệp: Nghiên cứu tại các doanh nghiệp kinh doanh bất động sản Việt Nam trang 2

Trang 2

Phương pháp tiếp cận kiểm toán nội bộ dựa trên rủi ro trong doanh nghiệp: Nghiên cứu tại các doanh nghiệp kinh doanh bất động sản Việt Nam trang 3

Trang 3

Phương pháp tiếp cận kiểm toán nội bộ dựa trên rủi ro trong doanh nghiệp: Nghiên cứu tại các doanh nghiệp kinh doanh bất động sản Việt Nam trang 4

Trang 4

Phương pháp tiếp cận kiểm toán nội bộ dựa trên rủi ro trong doanh nghiệp: Nghiên cứu tại các doanh nghiệp kinh doanh bất động sản Việt Nam trang 5

Trang 5

Phương pháp tiếp cận kiểm toán nội bộ dựa trên rủi ro trong doanh nghiệp: Nghiên cứu tại các doanh nghiệp kinh doanh bất động sản Việt Nam trang 6

Trang 6

Phương pháp tiếp cận kiểm toán nội bộ dựa trên rủi ro trong doanh nghiệp: Nghiên cứu tại các doanh nghiệp kinh doanh bất động sản Việt Nam trang 7

Trang 7

Phương pháp tiếp cận kiểm toán nội bộ dựa trên rủi ro trong doanh nghiệp: Nghiên cứu tại các doanh nghiệp kinh doanh bất động sản Việt Nam trang 8

Trang 8

Phương pháp tiếp cận kiểm toán nội bộ dựa trên rủi ro trong doanh nghiệp: Nghiên cứu tại các doanh nghiệp kinh doanh bất động sản Việt Nam trang 9

Trang 9

Phương pháp tiếp cận kiểm toán nội bộ dựa trên rủi ro trong doanh nghiệp: Nghiên cứu tại các doanh nghiệp kinh doanh bất động sản Việt Nam trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 13 trang xuanhieu 6780
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Phương pháp tiếp cận kiểm toán nội bộ dựa trên rủi ro trong doanh nghiệp: Nghiên cứu tại các doanh nghiệp kinh doanh bất động sản Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Phương pháp tiếp cận kiểm toán nội bộ dựa trên rủi ro trong doanh nghiệp: Nghiên cứu tại các doanh nghiệp kinh doanh bất động sản Việt Nam

Phương pháp tiếp cận kiểm toán nội bộ dựa trên rủi ro trong doanh nghiệp: Nghiên cứu tại các doanh nghiệp kinh doanh bất động sản Việt Nam
cuộc 
kiểm soát nhưng trên thực tế tại DNKDBĐS việc 
hướng KTNB theo phương pháp tiếp cận rủi ro vẫn 
chưa được tiến hành thực sự bài bản và phát huy 
hiệu quả. 
Giai đoạn 2: Thực hiện kiểm toán 
Thực hiện các nhiệm vụ kiểm toán dựa trên rủi 
ro riêng biệt để cung cấp sự đảm bảo một phần 
khung QLRR, bao gồm cả việc giảm thiểu các nhóm 
rủi ro hoặc rủi ro riêng lẻ. Mục tiêu của giai đoạn 
này là cung cấp sự đảm bảo trong mối liên hệ với 
hoạt động kinh doanh, hệ thống đang được xem xét 
cũng như được xác định trong kế hoạch kiểm toán. 
Khi thực hiện kiểm toán, các KTVNB phải tuân thủ, 
áp dụng đầy đủ các phương pháp, thủ tục kiểm toán 
đã được đề ra trong kế hoạch kiểm toán chi tiết. Nếu 
có phát sinh rủi ro hoặc các yếu tố ngoài kế hoạch 
trong quá trình kiểm toán thì KTVNB phải báo cáo 
ngay với Trưởng đoàn kiểm toán để có biện pháp xử 
lý kịp thời, tránh ảnh hưởng đến tiến độ, chất lượng 
cuộc kiểm toán. Mục tiêu chính của giai đoạn này là 
tiến hành thu thập bằng chứng để đánh giá theo các 
tiêu chí kiểm toán đã được xây dựng. Bên cạnh đó, 
trong quá trình kiểm toán, KTNB cũng cần thu thập 
các bằng chứng nhằm phát hiện ra những điểm yếu 
trong hệ thống kiểm soát nội bộ, QLRR của đơn vị 
được kiểm toán. Kết quả khảo sát giai đoạn thực 
hiện nhiệm vụ kiểm toán riêng biệt được tổng hợp 
tại bảng 5: 
Sè 149 + 150/2021100
QUẢN TRỊ KINH DOANH
thương mại
khoa học
Bảng 4: Kết quả khảo sát về lập kế hoạch kiểm toán 
(Nguồn: Kết quả khảo sát) 
Tiêu chí N Trung bình 
1. &y[iFÿӏQKFiFSKѭѫQJiQÿӕi phó và quy trình QLRR mà ӣ ÿyQKLӋm 
vө WѭYҩn cӫD.71%ÿѭӧc yêu cҫu 
30 3.03 
2. Có tiӃn hành phân loҥi rӫLURYjѭXWLrQNLӇm toán 30 3.17 
3. ĈmWKӵc hiӋn liên kӃt giӳa rӫi ro và nhiӋm vө kiӇm toán 30 3.12 
4. Có lұp kӃ hoҥch kiӇPWRiQÿӏnh kǤ Ѭӟc tính thӡi gian và nguӗn lӵc 
cҫn thiӃt cho mӛi cuӝc kiӇm toán) 
30 3.18 
5. Có lұp Báo cáo vӟi nhà quҧn trӏ (Chi tiӃt rӫi ro mà cҫn thӵc hiӋQWѭYҩn 
ÿӇ giúp nhà quҧn trӏ trong viӋc giҧm thiӇu rӫL UR ÿӃn mӭc rӫi ro mong 
muӕn hoһc ít nhҩt chӍ ra nguӗn lӵFWѭYҩn cho nhà quҧn trӏ) 
30 2.65 
Bảng 5: Kết quả khảo sát về thực hiện kiểm toán 
(Nguồn: Kết quả khảo sát) 
Nӝi dung N Trung 
bình 
1. ;iFÿӏnh phҥm vi kiӇm toán 30 3.21 
2. MӭFÿӝ tұp trung kiӇm toán vào rӫi ro 30 2.14 
3. ĈiQKJLiFKLWLӃt mӭFÿӝ QL55ÿӇ ÿѭDUDNӃt luұn 30 2.38 
4. Thҧo luұn và quan sát, xác minh bҵng chӭng, kiӇm soát hoһc thӵc hiӋn lҥi 30 3.00 
5. Xem xét lҥi sӵ ÿiQKJLiFӫa tә chӭc vӅ các rӫi ro còn lҥi 30 3.13 
Thông tin bảng 5 cho thấy, mặc dù KTNB đã xác 
định phạm vi kiểm toán (mức đánh giá: 3.21/5) 
nhưng trong khi thực hiện KTNB mức độ tập trung 
kiểm toán vào rủi ro thông qua những thủ tục kiểm 
tra chéo nhằm loại bỏ những khả năng sai sót trong 
quá trình kiểm tra được thực hiện rất hạn chế với 
mức đánh giá hầu hết là ở mức thấp (mức đánh giá: 
2.14/5) cũng như việc đánh giá chi tiết mức độ 
QLRR để đưa ra kết luận cũng chưa được đánh giá 
cao (trung bình 2.38/5). Chính vì vậy, KTNB chưa 
thực sự tập trung vào những vấn đề được nhà quản 
lý quan tâm - những khu vực hoạt động có rủi ro 
cao, ảnh hưởng tiêu cực tới kết quả hoạt động. Bởi 
vậy, kết quả kiểm toán chưa có ảnh hưởng tích cực 
tới hoạt động được kiểm toán. 
Giai đoạn 3: Kết thúc kiểm toán 
Trong giai đoạn giai đoạn này KTVNB sẽ tiến 
hành tổ chức tổng hợp và phân loại kết quả theo dõi 
tình hình thực hiện khuyến nghị việc xây dựng báo 
cáo tổng hợp kết quả theo dõi việc thực hiện các 
kiến nghị KTNB giúp tăng cường nâng cao chất 
lượng tổ chức theo dõi việc thực hiện các kiến nghị 
KTNB. Các chỉ tiêu trong báo cáo sẽ chỉ rõ khách 
thể kiểm toán nào chưa thực hiện các kiến nghị, 
khách thể nào đã thực hiện và mức độ thực hiện là 
bao nhiêu. Tuy nhiên, các báo cáo còn chưa phân 
tích rõ các nguyên nhân của việc chưa thực hiện 
cũng như thực hiện chưa đầy đủ làm căn cứ cho việc 
đưa ra các giải pháp khắc phục. Vì vậy, kết quả khảo 
sát cho thấy tại bảng 6 cho thấy các chuyên gia đều 
trung lập hoặc chưa thực sự hài lòng và các tiêu chí 
được đánh giá trung bình từ 2.36 đến 3.12/5. Khi 
phỏng vấn Phó tổng giám đốc của Tập đoàn TMC 
cho rằng: nội dung còn đơn giản, hạn chế, chủ yếu 
là các hoạt động kiểm tra, đánh giá những lĩnh vực 
truyền thống; vai trò tư vấn chủ yếu là tư vấn hướng 
khắc phục thực trạng ngắn hạn, chưa có các tư vấn 
chiến lược, dài hạn nhằm cải tiến hoạt động, mang 
lại hiệu quả hoạt động quản lý. Vai trò đảm bảo và 
tư vấn quản lý rủi ro còn hơi yếu. 
Giai đoạn 4: Theo dõi sau kiểm toán 
Theo dõi sau kiểm toán là giai đoạn cuối cùng 
của quy trình KTNB. Việc này nhằm hoàn thiện các 
hoạt động của các DNKDBĐS về tài chính, kế toán 
và các hoạt động kinh doanh khác. Theo kết quả 
khảo sát tại bảng 7, 100% các DNKDBĐS có thực 
hiện theo dõi, kiểm tra tình hình thực hiện kiến nghị. 
Tuy nhiên công việc này được thực hiện theo hình 
thức đơn giản nên việc yêu cầu các đơn vị lập báo 
cáo kết quả thực hiện kiến nghị hiệu quả chỉ được 
đánh giá bình thường (3.06/5). Tùy theo mức độ sai 
sót của kết quả kiểm toán, KTNB thực hiện theo dõi 
tình hình thực hiện kiến nghị ngay sau khi kết thúc 
đợt kiểm toán hoặc chỉ theo dõi thông qua đánh giá 
vào kiểm toán lần sau, nên các chuyên gia chưa thực 
sự hài lòng với tiêu chí này (mức đánh giá 2.35/5). 
Cách thức theo dõi tình hình thực hiện kiến nghị đơn 
101
?
Sè 149 + 150/2021
QUẢN TRỊ KINH DOANH
thương mại
khoa học
Bảng 6: Kết quả khảo sát về thực hiện kiểm toán 
(Nguồn: Kết quả khảo sát) 
Tiêu chí N Trung bình 
1. Tәng hӧp và phân loҥi kӃt quҧ KTNB 30 3.08 
2. KӃt luұn vӅ SKѭѫQJiQYjTXiWUuQK4L55ÿmÿѭӧc kiӇm toán thӓDÿiQJ 30 2.36 
3. Báo cáo, nhұn phҧn hӗi và tәng hӧp kӃt quҧ kiӇm toán hӳu ích 30 3.12 
Bảng 7: Kết quả khảo sát về theo dõi sau kiểm toán 
(Nguồn: Kết quả khảo sát) 
Tiêu chí N Trung bình 
Yêu cҫXFiFÿѫQYӏ lұp báo cáo kӃt quҧ thӵc hiӋn kiӃn nghӏ hiӋu quҧ 30 3.06 
&iFKWKӭFWKHRG}LNLӇPWUDÿiQKJLiWuQKKuQKWKӵFKLӋQWKHREiRFiRSK 
KӧSKLӋXTXҧ 
30 2.81 
KiӇm tra tình hình thӵc hiӋn khuyӃn nghӏ tҥLÿѫQYӏ ÿѭӧc kiӇm toán hӳu hiӋu 30 2.35 
?giản, việc kiểm tra không thực hiện trực tiếp mà chỉ 
thể hiện bằng văn bản của các đơn vị báo cáo lại với 
bộ phận KTNB và bộ phận kế toán các DNKDBĐS 
(mức đánh giá chỉ đạt 2.81/5). Đối với các trường 
hợp không thực hiện kiến nghị do nguyên nhân chủ 
quan, các DNKDBĐS chưa có một quy định cụ thể 
nào đưa ra các chế tài xử lý. 
5. Kết luận và khuyến nghị 
Phương pháp tiếp cận KTNB là một trong những 
nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến kết quả của cuộc 
kiểm toán. Nếu KTVNB áp dụng phương pháp tiếp 
cận kiểm toán không phù hợp thì khả năng thất bại 
của cuộc kiểm toán sẽ tăng lên. Phương pháp tiếp 
cận kiểm toán dựa trên rủi ro là phương pháp kiểm 
toán tối ưu nhất, nhằm tăng thêm giá trị và hiệu quả 
cho các DNKDBĐS nói riêng và các DN nói chung 
thông qua các phương pháp chủ động có tính xây 
dựng và tư vấn. Phương pháp này cũng được đánh 
giá mang lại nhiều lợi ích cho các cuộc KTNB hữu 
hiệu hơn. Tuy nhiên, phương pháp này cũng đặt ra 
nhiều thách thức cho các KTVNB khi thực hiện quy 
trình KTNB trong các DNKDBĐS nói riêng và các 
DN nói chung. Từ kết quả nghiên cứu, có thể thấy 
để gia tăng mức độ áp dụng phương pháp tiếp cận 
kiểm toán dựa trên rủi ro trong KTNB tại các 
DNKDBĐS ở Việt Nam hiện nay, cần thực hiện các 
khuyến nghị sau: 
Thứ nhất, đối với các cơ quan quản lý Nhà nước: 
Sau khi Nghị định số 05/2019/NĐ-CP và Thông tư 
số 66/2020/TT-BTC ban hành Quy chế mẫu về kiểm 
toán nội bộ áp dụng cho doanh nghiệp ra đời, Bộ Tài 
chính sẽ nghiên cứu, xây dựng và ban hành tài liệu, 
cẩm nang hướng dẫn cụ thể hơn trên cơ sở thông lệ 
quốc tế. Cùng với đó, cơ quan quản lý nhà nước cần 
phối hợp với các Hội nghề nghiệp trong nước, quốc 
tế xây dựng chương trình, tài liệu đào tạo nâng cao 
năng lực cho đội ngũ KTVNB, kiểm soát viên nội 
bộ. Cùng với việc tiếp tục hoàn thiện khuôn khổ 
pháp lý cho KTNB, công tác thông tin tuyên truyền 
cần được đẩy mạnh nhằm giúp các đơn vị nâng cao 
nhận thức về vai trò của KTNB, nhận thấy rõ sự cần 
thiết phải xây dựng hệ thống KTNB hướng tới quản 
trị rủi ro và coi quản trị rủi ro là vấn đề ưu tiên trong 
quá trình thiết kế hệ thống KTNB của DN. 
Thứ hai, các DNKDBĐS cần nâng cao trình độ, 
chuyên môn cho KTVNB: để duy trì và phát triển 
các KTVNB, bắt kịp với những thay đổi của môi 
trường kinh doanh và chính sách tài chính kế toán, 
KTVNB phải tích cực rèn luyện chuyên môn nghiệp 
vụ. Hàng năm, các DNKDBĐS cần phối hợp bố trí 
cho tất cả các KTVNB được đào tạo và bồi dưỡng 
kiến thức mới và có tính ứng dụng cao tại đơn vị. 
Ngoài ra, các DN cần khuyến khích KTVNB thi các 
chứng chỉ kiểm toán. Để có được các chứng chỉ đó, 
các KTVNB phải trang bị một kiến thức nền tảng 
chắc chắn. Khi các KTVNB có những chứng chỉ 
trên sẽ tạo cho họ có mối liên hệ chặt chẽ với các tổ 
chức nghề nghiệp, tạo cho họ điều kiện luôn cập 
nhật kiến thức và thực hiện công việc của mình theo 
những chuẩn mực tốt nhất. 
Thứ ba, các DNKDBĐS cần tăng cường áp dụng 
công nghệ thông tin cho hoạt động KTNB: Để tăng 
hiệu quả của KTNB và giảm chi phí, các nhà lãnh 
đạo DN cần có chính sách đầu tư các thiết bị công 
nghệ thông tin, trang bị hệ thống phần mềm KTNB, 
mở các lớp tập huấn phần mềm cho KTVNB. DN 
cần thiết lập bộ phận QLRR để thực hiện việc xác 
định, đánh giá và giải pháp ngăn chặn rủi ro trong 
các bộ phận, nghiệp vụ toàn DN. Song song với việc 
thành lập bộ phận QLRR, các DN cũng cần xây 
dựng và hoàn thiện quy chế hoạt động của bộ phận 
QLRR cũng như xây dựng hệ thống các chỉ tiêu 
đánh giá rủi ro. 
Thứ tư, thay đổi nhận thức của nhà quản trị về 
KTNB và QLRR. Để KTVNB có thể thực hiện 
phương pháp tiếp cận dựa trên rủi ro trong các 
DNKDBĐS cần thay đổi nhận thức của nhà quản trị 
về QLRR. QLRR tại các DNKDBĐS nên được thực 
hiện như một chức năng xuyên suốt quá trình hoạt 
động của tất cả các bộ phận trong đơn vị, không chỉ 
tồn tại độc lập trong một phòng ban hay bộ phận. 
Chức năng này cần được thực hiện chuyên trách bởi 
các cán bộ QLRR trong mỗi bộ phận, có mức độ 
hiểu biết sâu sắc về đặc điểm hoạt động sản xuất 
kinh doanh của bộ phận, nắm được các mục tiêu, các 
rủi ro có khả năng ảnh hưởng đến việc hoàn thành 
mục tiêu của đơn vị cũng như kiểm soát nội bộ cần 
áp dụng để giảm thiểu các rủi ro theo yêu cầu quản 
trị. Việc đánh giá rủi ro sẽ đảm bảo tính khách quan 
và sát thực, giúp cho bộ phận KTNB áp dụng thực 
hiện phương pháp KTNB dựa trên rủi ro và nâng 
cao hiệu quả của hoạt động kiểm toán. 
Thứ năm, các DNKDBĐS cần sớm xây dựng và 
hoàn thiện quy chế KTNB: Hiện nay, quy chế 
KTNB của các DNKDBĐS nhiều chỗ còn sơ sài và 
chưa phù hợp với tình hình hoạt động SXKD hiện 
Sè 149 + 150/2021102
QUẢN TRỊ KINH DOANH
thương mại
khoa học
tại của DN và tình hình phát triển của KTNB trên 
thế giới. Do đó, các DNKDBĐS cần sớm xây dựng 
và hoàn thiện quy chế KTNB phù hợp để làm căn cứ 
cho hoạt động KTNB.u 
Tài liệu tham khảo: 
1. Coderre.D. (2005), GTAG 3 - Continuous audit-
ing implications for assurance, monitoring and risk 
assessment, 1st ed, Altammte Springs, Floria, IIA. 
2. Deloitte và SCIC (2015), Sổ tay hướng dẫn về 
quản trị rủi ro áp dụng cho các công ty thành viên 
của SCIC, Hà Nội. 
3. Griffths. D. (2006), Risk based internal audit-
ing - An Introduction, www.internalaudit.biz, truy 
cập ngày 12/10/2020. 
4. IIA (2002), Standards for the Professional 
Practice of Internal Auditing, The Institute of 
Internal Auditors, Altamonte Springs, 
 truy cập ngày 20/10/2020. 
5. IIA (2016), International Professional 
Practice Framework (IPPF), 
hhtp://.www.theiia.org, 20/5/2017. 
6. Jenny. G.S. and Pamela.K (2006), Relation 
between external audit fees, audit committee char-
acteristics and internal audit, Accounting and 
Finance, 2006, vol. 46, issue 3, 387-404. 
7. Liu.J (2012), The Enterprise Risk 
Management and the Risk Oriented Internal Audit, 
Business, Vol. 4 No. 3, 2012, pp. 287-292. doi: 
10.4236/ib.2012.43036. 
8. KPMG (2017), Báo cáo khảo sát về ngành 
nghề tổ chức KTNB tại Việt Nam, Hà Nội. 
9. Miller.K (2014), The Effectiveness Internal 
Auditing has to Help Improving Companies, Honors 
Theses. 2436. https://scholarworks.wmich.edu/hon-
ors_theses/2436. 
10. Nguyễn Thị Hồng Thúy (2010), Tổ chức 
KTNB trong các tập đoàn Kinh tế Việt Nam, Luận 
án tiến sỹ Kinh tế, trường Đại học Kinh tế quốc dân, 
Hà Nội. 
11. Phan Trung Kiên (2014), Đo lường việc thực 
hiện chức năng kiểm toán nội bộ trong các doanh 
nghiệp: Nghiên cứu kiểm toán nội bộ của các tổng 
công ty xây dựng Việt Nam, Tạp chí Kinh tế & phát 
triển, số 204, tháng 7/2014. 
12. Rezaee, Z. , Riley, R. (2010), Financial 
Statement Fraud: Prevention and Detection, Second 
edition, Second edition, John Wiley & Sons, Inc., 
New Jersey. 
13. Trần Thị Lan Hương (2020), Tổ chức kiểm 
toán nội bộ trong các công ty xi măng Việt Nam, 
Luận án tiến sỹ kinh tế, Học viện Tài chính, Hà Nội. 
14. Trần Văn Hồng (2020), Vận dụng phương 
pháp tiếp cận kiểm toán dựa trên đánh giá rủi ro trong 
kiểm toán dự án đầu tư xây dựng công trình, đề tài 
nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Kiểm toán Nhà nước. 
15. Trần Thị Hồng Mai (2009), Đánh giá rủi ro 
trong kiểm toán nội giúp doanh nghiệp đạt được mục 
tiêu hoạt động, Tạp chí Kiểm toán, số 8, Tr.17-19. 
16. Sarrens.G. (2009), Internal auditing 
research: Where are we going?, International 
Journal of Auditing 13(1), DOI: 10.1111/j.1099-
1123.2008.00387.x 
17. Vũ Thùy Linh (2014), Hoàn thiện tổ chức bộ 
máy và quy trình kiểm toán nội bộ trong các ngân 
hàng thương mại Việt nam, Luận án Tiến sỹ Kinh tế, 
Học viện Tài chính, Hà Nội. 
18. Yu Tzu.C.,Hanchung C.,Rainbow K.C, and 
Wuchun C.,(2019), The impact of internal audit 
attributes on effectiveness of internal control over 
operations and compliance, Journal of comtempo-
rary Accounting and Economics, 15,pp.10-19 
Summary 
The approach of audit in general as well as 
Internal Audit (IA) in particular has gradually 
changed from a systematic approach, compliance to 
a risk-based audit to add value and effectiveness 
results for enterprise. Through the risk-based audit 
approach, IA is always considered the "eye and eye" 
of enterprise management, helping the executive 
managers to better control operations and risk man-
agement (RM), thus, it also improves reputation, 
brand, increases the confidence of shareholders, 
investors, partners and authorities about the gover-
nance system of the organization. Therefore, the 
purpose of this study is to evaluate the applicability 
of the risk-based audit approach in IA in the real 
estate firms in Vietnam and suggest some appropri-
ate recommendations to encourage and guide the 
application of risk-based audit approach in IA. 
103
?
Sè 149 + 150/2021
QUẢN TRỊ KINH DOANH
thương mại
khoa học

File đính kèm:

  • pdfphuong_phap_tiep_can_kiem_toan_noi_bo_dua_tren_rui_ro_trong.pdf