Khóa luận Ứng dụng công nghệ tin học và máy toàn đạc điện tử thành lập bản đồ địa chính tờ số 28 tỷ lệ 1:500 phường Phú Diễn, quận Bắc Từ Liêm, thành phố Hà Nội

Phần 1

MỞ ĐẦU

1.1. Tính cấp thiết của đề tài

Đất đai là sản phẩm của tự nhiên, là tài nguyên thiên nhiên vô cùng quý

giá của mỗi quốc gia, không có khả năng tái tạo, hạn chế về không gian và vô

hạn về thời gian sử dụng. Đất đai là yếu tố duy nhất của sự sống, nếu không

có đất sẽ không có sản xuất và cũng không có sự tồn tại của con người. Cho

nên việc bảo vệ nguồn tài nguyên đất đai là một vấn đề hết sức quan trọng.

Công tác đo đạc bản đồ địa chính, lập hồ sơ địa chính, đăng ký, cấp Giấy

chứng nhận quyền sử dụng đất là những công việc chính của công tác quản lý

Nhà nước về đất đai đã được quy định trong Luật Đất Đai. Để quản lý đất đai

một cách chặt chẽ theo một hệ thống tư liệu mang tính khoa học và kỹ thuật

cao, cần thiết phải có bộ bản đồ địa chính chính quy và hồ sơ địa chính hoàn

chỉnh theo quy định của Bộ Tài nguyên và Môi trường.

Để bảo vệ quỹ đất đai của địa phương cũng như để phục vụ tốt hơn cho

công tác quản lý đất đai thì bản đồ địa chính là một trong những tài liệu hết

sức cần thiết, vì nó là nguồn tài liệu cơ sở cung cấp thông tin cho người quản

lý, sử dụng đất đai, đồng thời là tài liệu cơ bản nhất của bộ hồ sơ địa chính

mang tính pháp lý cao. Với tính chất hết sức quan trọng của hệ thống bản đồ

địa chính.

Để phục vụ mục đích trên, được sự đồng ý của Sở Tài nguyên và Môi

trường tỉnh Thái Nguyên, Công ty cổ phần phát triển Bất Động Sản Sài Gòn

đã tổ chức khảo sát, thu thập tài liệu lập Thiết kế kỹ thuật - Dự toán: Đo vẽ

bản đồ địa chính tỷ lệ 1:500 và 1:1000 tại phường Phú Diễn, quận Bắc Từ

Liêm, thành phố Hà Nội. Với tính cấp thiết của việc phải xây dựng hệ thống

bản đồ địa chính cho toàn khu vực phường Phú Diễn, với sự phân công, giúp2

đỡ của Ban Giám hiệu trường Đại học Nông Lâm, Ban Chủ nhiệm Khoa

Quản lý Tài nguyên, Công ty cổ phần phát triển Bất Động Sản Sài Gòn với sự

hướng dẫn của cô giáo TS. Nguyễn Thu Thùy em tiến hành nghiên cứu đề tài

“Ứng dụng công nghệ tin học và máy toàn đạc điện tử thành lập bản đồ địa

chính tờ số 28 tỷ lệ 1:500 phường Phú Diễn, quận Bắc Từ Liêm, thành phố

Hà Nội.”

1.2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài

- Ứng dụng công nghệ tin học và máy toàn đạc điện tử thực hiện công

tác đo đạc chỉnh lý, bổ sung bản đồ địa chính tờ số 28 tỷ lệ 1:1000 tại phường

Phú Diễn, quận Bắc Từ Liêm, thành phố Hà Nội.

- Xác định được thuận lợi, khó khăn và giải pháp khắc phục trong quá

trình thành lập bản đồ địa chính.

1.3. Ý nghĩa của đề tài

1.3.1. Trong học tập và nghiên cứu

- Xây dựng lưới khống chế đo vẽ phục vụ việc thành lập bản đồ địa

chính giúp quản lý Đất đai một cách có hiệu quả.

- Bổ sung hoàn thiện kiến thức đã được học trong nhà trường cho bản

thân đồng thời tiếp cận thấy được những thuận lợi và khó khăn về xây dựng

cơ sở dữ liệu trên công nghệ GIS

- Sử dụng thành thạo công nghệ GIS.

- Nâng cao kiến thức, kĩ năng và rút ra những kinh nghiệm thực tế phục

vụ cho công tác nghiên cứu sau này.

- Thu thập được những kinh nghiệm và kiến thức thực tế, củng cố và

hoàn thiện kiến thức đã học.

Khóa luận Ứng dụng công nghệ tin học và máy toàn đạc điện tử thành lập bản đồ địa chính tờ số 28 tỷ lệ 1:500 phường Phú Diễn, quận Bắc Từ Liêm, thành phố Hà Nội trang 1

Trang 1

Khóa luận Ứng dụng công nghệ tin học và máy toàn đạc điện tử thành lập bản đồ địa chính tờ số 28 tỷ lệ 1:500 phường Phú Diễn, quận Bắc Từ Liêm, thành phố Hà Nội trang 2

Trang 2

Khóa luận Ứng dụng công nghệ tin học và máy toàn đạc điện tử thành lập bản đồ địa chính tờ số 28 tỷ lệ 1:500 phường Phú Diễn, quận Bắc Từ Liêm, thành phố Hà Nội trang 3

Trang 3

Khóa luận Ứng dụng công nghệ tin học và máy toàn đạc điện tử thành lập bản đồ địa chính tờ số 28 tỷ lệ 1:500 phường Phú Diễn, quận Bắc Từ Liêm, thành phố Hà Nội trang 4

Trang 4

Khóa luận Ứng dụng công nghệ tin học và máy toàn đạc điện tử thành lập bản đồ địa chính tờ số 28 tỷ lệ 1:500 phường Phú Diễn, quận Bắc Từ Liêm, thành phố Hà Nội trang 5

Trang 5

Khóa luận Ứng dụng công nghệ tin học và máy toàn đạc điện tử thành lập bản đồ địa chính tờ số 28 tỷ lệ 1:500 phường Phú Diễn, quận Bắc Từ Liêm, thành phố Hà Nội trang 6

Trang 6

Khóa luận Ứng dụng công nghệ tin học và máy toàn đạc điện tử thành lập bản đồ địa chính tờ số 28 tỷ lệ 1:500 phường Phú Diễn, quận Bắc Từ Liêm, thành phố Hà Nội trang 7

Trang 7

Khóa luận Ứng dụng công nghệ tin học và máy toàn đạc điện tử thành lập bản đồ địa chính tờ số 28 tỷ lệ 1:500 phường Phú Diễn, quận Bắc Từ Liêm, thành phố Hà Nội trang 8

Trang 8

Khóa luận Ứng dụng công nghệ tin học và máy toàn đạc điện tử thành lập bản đồ địa chính tờ số 28 tỷ lệ 1:500 phường Phú Diễn, quận Bắc Từ Liêm, thành phố Hà Nội trang 9

Trang 9

Khóa luận Ứng dụng công nghệ tin học và máy toàn đạc điện tử thành lập bản đồ địa chính tờ số 28 tỷ lệ 1:500 phường Phú Diễn, quận Bắc Từ Liêm, thành phố Hà Nội trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 80 trang xuanhieu 2940
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Khóa luận Ứng dụng công nghệ tin học và máy toàn đạc điện tử thành lập bản đồ địa chính tờ số 28 tỷ lệ 1:500 phường Phú Diễn, quận Bắc Từ Liêm, thành phố Hà Nội", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Khóa luận Ứng dụng công nghệ tin học và máy toàn đạc điện tử thành lập bản đồ địa chính tờ số 28 tỷ lệ 1:500 phường Phú Diễn, quận Bắc Từ Liêm, thành phố Hà Nội

Khóa luận Ứng dụng công nghệ tin học và máy toàn đạc điện tử thành lập bản đồ địa chính tờ số 28 tỷ lệ 1:500 phường Phú Diễn, quận Bắc Từ Liêm, thành phố Hà Nội
V1-7 866.663 0.006 0.000 866.663 
62 KV1-5 KV1-6 217.488 0.004 0.000 217.488 
63 KV1-8 KV1-5 725.354 0.004 0.000 725.354 
64 KV1-16 KV1-1 1363.759 0.004 0.001 1363.760 
65 KV1-4 KV1-8 382.875 0.005 0.001 382.876 
66 KV1-4 KV1-11 591.927 0.004 0.001 591.928 
67 KV1-1 KV1-9 416.496 0.005 0.000 416.496 
68 KV1-17 KV1-20 751.685 0.003 0.000 751.685 
69 KV1-8 KV1-11 373.282 0.003 0.000 373.282 
 (Nguồn: Công ty cổ phần phát triển Bất Động Sản Sài Gòn) 
* Ghi chú 
- Sai số đo cạnh lớn nhất: ( KV1-13 KV1-14) ms(max) = 0.009m 
- Sai số đo cạnh nhỏ nhất: ( KV1-12 KV1-5) ms (min) = 0.002m 
- Số hiệu chỉnh cạnh lớn nhất:( KV1-12 KV1-10) ds(max) = 0.014m 
- Số hiệu chỉnh cạnh nhỏ nhất:( KV1-10 KV1-9) ds (min) = 0.000m 
41 
4.2.1.3. Kết quả bảng tọa độ lưới đo vẽ 
Bảng 4.4: Hệ tọa độ phẳng UTM*** kinh tuyến trục: 105 00 – Múi chiếu: 
3 độ (k = 0.9999) *** Ellippsoid Qui chiếu:WGS-84 
STT Số hiệu điểm 
Tọa độ, Độ cao Sai số vị trí điểm 
x(m) y(m) h(m) mx(m) my(m) mh(m) mp(m) 
1 BTL-05 2329623.629 580167.711 8.164 ------ ------ ------ ------ 
2 BTL-06 2329035.950 577742.136 6.895 ------ ------ ------ ------ 
3 BTL-09 2327835.999 578798.778 6.483 ------ ------ ------ ------ 
4 KV1-1 2328940.725 580528.427 6.292 0.004 0.005 0.039 0.006 
5 KV1-10 2328674.712 579724.556 6.965 0.003 0.004 0.029 0.005 
6 KV1-11 2328844.305 579173.797 6.972 0.004 0.005 0.033 0.006 
7 KV1-12 2328715.581 578683.563 6.373 0.003 0.003 0.022 0.004 
8 KV1-13 2328268.078 578579.702 6.728 0.004 0.003 0.030 0.005 
9 KV1-14 2328102.616 579032.321 6.346 0.008 0.008 0.043 0.011 
10 KV1-15 2328427.575 579574.122 6.028 0.005 0.006 0.039 0.008 
11 KV1-16 2327854.556 579703.832 6.770 0.004 0.004 0.038 0.006 
12 KV1-17 2327552.701 579594.429 6.848 0.004 0.004 0.042 0.006 
13 KV1-18 2327919.315 578583.295 6.457 0.003 0.003 0.029 0.004 
14 KV1-19 2328807.640 578358.387 7.062 0.004 0.003 0.028 0.005 
15 KV1-20 2327441.916 578850.978 6.787 0.005 0.004 0.038 0.006 
16 KV1-4 2329330.166 578835.723 7.243 0.004 0.005 0.032 0.006 
17 KV1-5 2329144.517 578479.598 6.920 0.003 0.003 0.024 0.004 
18 KV1-6 2329038.752 578289.567 7.373 0.004 0.004 0.029 0.006 
19 KV1-7 2328531.087 578713.692 5.785 0.004 0.005 0.034 0.006 
20 KV1-8 2329216.557 579201.340 7.026 0.004 0.005 0.032 0.006 
21 KV1-9 2328798.037 580137.150 6.590 0.004 0.005 0.037 0.006 
(Nguồn:Công ty cổ phần phát triển Bất Động Sản Sài Gòn) 
42 
4.2.1.4. Kết quả đánh giá độ chính xác 
1. Sai số trung phương trọng số 
đơn vị: 
M= 1.00 
2. Sai số vị trí điểm: 
- Nhỏ nhất: mpmin = 0.004m (Điểm: KV1-12) 
- Lớn nhất: mpmax = 0.011m (Điểm: KV1-14) 
3. Sai số tương đối cạnh: 
- Nhỏ nhất: ms/smin = 1/457220 
(Cạnh: BTL-05_KV1-16, S = 
1828.880m) 
- Lớn nhất: ms/smax = 1/53546 
(Cạnh: KV1-14_KV1-13, S = 
481.915m) 
4. Sai số phương vị: 
- Nhỏ nhất: mamin = 0.420" (BTL-05_KV1-16) 
- Lớn nhất: mamax = 5.595" (KV1-12_KV1-7) 
5. Sai số chênh cao: 
- Nhỏ nhất: mdhmin = 0.022m (BTL-06_KV1-12) 
- Lớn nhất: mdhmax = 0.043m (KV1-14_KV1-7) 
6. Chiều dài cạnh: 
- Nhỏ nhất: Smin = 186.938m (KV1-12_KV1-7) 
- Lớn nhất: Smax = 1828.880m (BTL-05_KV1-16) 
- Trung bình: Stb = 718.821m 
 (Nguồn:Công ty cổ phần phát triển Bất Động Sản Sài Gòn) 
43 
* Sơ đồ lưới đo vẽ 
4.3. Đo vẽ chi tiết, biên tập tờ bản đồ 28 
4.3.1. Đo vẽ chi tiết 
Sau khi có kết quả bình sai lưới ta có được tọa độ chính xác của các 
điểm lưới, tiến hành đo chi tiết. 
- Khi đo vẽ chi tiết, tùy theo yêu cầu độ chính xác bản đồ cần lập và 
phương pháp đo vẽ lập bản đồ địa chính mà lựa chọn loại máy đo, độ chính 
xác lý thuyết theo lý lịch của máy đo cho phù hợp và phải quy định rõ trong 
thiết kế kỹ thuật dự toán công trình. 
- Đo vẽ đường địa giới hành chính. 
+ Trước khi đo vẽ chi tiết, ta phải phối hợp với cán bộ địa chính cấp xã 
dẫn đạc xác định đường địa giới hành chính trên thực địa theo thực tế đang 
quản lý và thông tin trên hồ sơ địa giới hành chính. 
+ Việc đo vẽ chi tiết đường địa giới hành chính thực hiện theo ranh giới 
thực tế đnag quản lý tại thực địa với độ chính xác tương đương với điểm đo 
chi tiết. 
44 
- Đo vẽ ranh giới thửa đất được thực hiện theo hiện trạng thực tế đang sử 
dụng, quản lý đã được xác định. 
- Đo vẽ nhà ở, công trình xây dựng khác thực hiện theo đường ranh giới 
thực tế đang sử dụng, quản lý tại thực địa với độ chính xác tương đương với 
điểm đo vẽ chi tiết. 
Tiến hành trút số liệu đo chi tiết trong má bằng phần mềm ra máy tính để 
xử lý số liệu: 
Bước 1: Thao tác trên phần mềm LEICA Geo Office Tools 
Tool Data Exchange Manager Serial ports COM 3File GSI 
tên Job (tên công việc của ngày đó. Ví dụ 10-03) 
Sau đó: Chọn thư mục lưu file ngày đo. 
Bước 2: Thao tác trên máy toàn đạc điện tử leica TCRA1103 plus 
Màn hình chính khi mở máy chọn 5: Configuration 2: 
Communication mode 3: GeoCom On – Line mode YES. 
Bước 3: Xử lý số liệu trên phần mềm DPSuvery 2.9.7 
Hình 4.1: Xử lý số liệu đo 
45 
Hình 4.2: Đọc số liệu đo 
Hình 4.3: Chọn file ngày đo 
Hình 4.4: Ghi Kết quả đo sau khi đã sửa tên trạm máy và định hướng. 
46 
Hình 4.5: Sau khi đã ghi kết quả đo thì tính tọa độ XYH. 
Hình 4.6: Kết quả tính XYH 
Hình 4.7: Xuất ra tiệp XYH 
Hình 4.8: Lưu kết quả XYH. Txt 
47 
Bước 4: Thao tác trên phần mềm Vietmap XM. 
Hình 4.9: Tạo file bản đồ tổng 
48 
Hình 4.10: Xử lý số liệu đo chi tiết. 
Hình 4.11: Nhập file XYH vừa xuất ra 
Hình 4.12: Vẽ điểm XYH lên bản vẽ tổng 
49 
Hình 4.13: Kết quả sau khi phun điểm lên bản vẽ tổng 
Hình 4.14: Kết quả nối vẽ của ngày đo 
Các ngày tiếp theo làm tương tự. Sau khi đã đo vẽ xong toàn phường 
thì bắt đầu công tác phân mảnh bản đồ địa chính, biên tập tờ bản đồ địa chính 
theo đúng quy định, quy phạm của thông tư 25/2014/TT-BTNMT. 
Theo thiết kế kỹ thuật thành lập bản đồ địa chính của phường Phú Diễn 
có 2 tỷ lệ bản đồ đó là 1:1000 đối với đất nông nghiệp, 1:500 đối với đất phi 
nông nghiệp. Được thể hiện như sau: 
50 
Hình 4.15: Khu đo tỷ lệ 1:1000 
Sau khi đã xác định của từng tỷ lệ thì được phân mảnh bản đồ theo tỷ lê 
khu đo đó. Được thể hiện như sau: Tỷ lệ nhỏ được đánh Số thứ tự bản đồ 
trước được bao nhiêu thì tỷ lệ lớn hơn sẽ bắt đầu từ số tiếp theo của tỷ lệ bản 
đồ trước đó. “ Chú thích là (n+1). Trong đó n là số thứ tự tờ bản đồ cuối cùng 
của tỷ lệ nhỏ. 
Thao tác phân mảnh trên VietmapXM như sau: 
Hình 4.16: Tạo Mảnh bản đồ địa chính 
51 
Hình 4.17: Bảng phân mảnh tỷ lệ 1:1000 
Với diện tích đất nông nghiệp của phường phú diễn thì được phân 
mảnh bởi 14 mảnh bản đồ tỷ lệ 1:1000. 
Hình 4.18: Kết quả phân mảnh tỷ lệ 1:500 
52 
Hình 4.19: Tạo Bàng Chắp 
Hình 4.20: Đánh số thứ tự tờ bản đồ 
53 
Hình 4.21: Cắt mảnh bản đồ địa chính 
Hình 4.22: Kết quả cắt mảnh bản đồ 
Sau Khi đã cắt mảnh bản đồ xong thì biên tập bản đồ theo thông tư 
25/2014/TT-BTNMT ngày 19 tháng 5 năm 2014. 
Trong quá trình thực hiện biên tập bản đồ giống nhau. Cho nên em 
chọn 1 tờ bản đồ để thực hiện, các thao tác nó giống nhau. 
54 
4.3.2. Biên tập bản đồ 
Hình 4.23: Tìm sửa lỗi 
Hình 2.24: Chọn các level tham gia tạo thành thửa đất 
55 
Hình 2.25: Tạo Vùng hoặc tạo topology 
Hình 2.26: Bảng tạo vùng 
Sau khi đã tạo vùng hoặc tạo topology xong thì chúng ta bắt đầu sang 
phần gán dữ liệu thuộc tính cho tờ bản đồ đó. (Ví dụ tên chủ sử dụng; địa chỉ 
56 
thửa đất; địa chỉ thường chú; số CMND, CMQD, CCCD; số hiệu tờ, thửa cũ, 
số phôi phát hành cũ; ) được thực hiện như sau: 
Bước 1: Quản lý dữ liệu thửa đất 
Hình 4.27: Quản lý dữ liệu thửa đất 
Bước 2: Đánh số thửa tự động 
Hình 4.28: Đánh số thứ tự thửa đất 
57 
Bước 3: Gán dữ liệu 
Hình 4.29: Gán dữ liệu từ nhãn 
Hình 4.30: Gán nhãn các dữ liệu liên quan đến thửa đất 
Hình 4.31: Biên tập tường nhà 
58 
Hình 4.32: Kết quả nối tường nhà 
Hình 4.33: Ghi chú tính chất nhà 
Hình 4.34: Viết ghi chú tính chất nhà 
59 
Hình 4.35: Biên tập tương chung, tường riêng 
Hình 4.36: Biên tập các level đường giao thông 
Hình 4.37: Biên tập thủy hệ, song suối, kênh mương 
60 
Hình 4.38: Biên tập đường địa giới, tên khu dân cư, số hiệu mốc địa giới, 
ký hiệu điểm địa giới hành chính được xác định trên thực địa. 
Hình 4.39: Ký hiệu cell 
Hình 4.40: Một số ghi chú khác 
61 
Sau khi đã biên tập xong thì bắt đầu vẽ khung bản đồ địa chính 
Hình 4.41: Vẽ khung bản đồ địa chính 
Hình 4.42: Bảng vẽ khung tờ bản đồ 
Hình 4.43: Kết quả vẽ khung bản đồ địa chính 
62 
Sau khi đã vẽ khung bản đồ địa chính xong thì chúng ta bắt đầu sang vẽ 
nhãn thửa hoặc vẽ nhãn địa chính. 
Bước 1: 
Hình 4.44: Vẽ nhãn địa chính 
Bước 2: 
Hình 4.45: Vẽ nhãn thửa hoặc vẽ nhãn địa chính 
Ngoài ra, phần mềm Vietmap XM còn có vẽ rãnh tay nhãn địa chính, 
công cụ này phục vụ cho việc tự động biên tập nhãn thửa xoay theo hình thửa 
đất, đẹp mắt, nhanh, gọn nhẹ đáp ứng được nhu cầu sản xuất của doanh nghiệp. 
63 
Hình 4.46: Vẽ nhãn rảnh tay 
Hình 4.47: Bảng vẽ nhãn rảnh tay cho 1 tờ bản đồ hoặc nhiều tờ bản đồ 
Sau khi đã vẽ nhãn thửa hoặc nhãn địa chính xong thì chùng ta làm 
công tác kiểm tra hoàn thiện lại bản đồ trên thực địa. 
Hình 4.48: Kiểm tra và hoàn thiện bản đồ, tờ bản đồ địa chính 
64 
Sau khi đã in và đối soát bản đồ lần cuối đã đạt thông số kỹ thuật yêu 
cầu thì sẽ in giao nộp sản phẩm. 
Hình 4.49: Tờ bản đồ sau khi được biên tập hoàn chỉnh 
4.3.3. Đánh giá, nhận xét kết quả thành lập tờ bản đồ địa chính số 28 từ số 
liệu đo chi tiết 
+ Thành lập được lưới khống chế đo vẽ phường Phú Diễn – quận Bắc 
Từ Liêm - thành phố Hà Nội. 
+ Thành lập được bản đồ địa chính qua các số liệu đo chi tiết trong quá 
trình đo đạc. 
+ Bản mô tả xác định ranh giới, mốc giới thửa đất, sổ nhật ký trạm đo 
lập đúng mẫu, đúng quy định, có đầy đủ chữ ký xác nhận, đồng ý của các cấp 
có liên quan. 
+ Ranh giới, loại đất được đo vẽ và thể hiện phù hợp với hiện trạng sử dụng. 
65 
4.3.4. Kểt quả đo vẽ bản đồ địa chính tờ số 28 
Bảng 4.5: Tổng hợp diện tích đất 
STT Loại đất Số thửa Diện tích (m2) 
1 Đất ở tại đô thị 73 6941.7 
2 Đất giáo dục 1 2483.0 
3 Đất giao thông 1 10161.0 
4 Đất văn hóa 1 103.8 
(Nguồn: Công ty cổ phần phát triển bất động sản Sài Gòn) 
*Nhận xét: 
Trong tờ bản đồ số 28 đất ở chiếm diện tích lớn nhất gồm 73 thửa với 
diện tích là 6941.7 m2.. Tờ bản đồ đã được kiểm tra và đánh giá độ chính xác 
đạt yêu cầu theo quy phạm 
4.4. Thuận lợi, khó khăn trong quá trình thành lập bản đồ địa chính tờ số 
28 và giải pháp. 
* Thuận lợi 
- Phương pháp toàn đạc đã được cải tiến tự động hóa ở mức cao, các 
máy toàn đạc điện tử có khả năng bắt điểm chính xác, tự động ghi các kết quả 
đo vào các thiết bị nhớ có sẵn trong máy hoặc nối với máy thuận lợi cho công 
tác nội nghiệp về sau. 
- Có thể đo được các thửa đất có diện tích nhỏ và có nhiều địa vật 
che khuất. 
- Độ chính xác đo vẽ cao, sai số ít. 
* Khó khăn 
 - Thời gian đo đạc hoàn toàn ngoài thực địa nên gặp nhiều khó khăn 
về thời tiết và điều kiện làm việc. 
 - Tuy đã tự động hóa đo đạc nhưng năng suất vẫn không thể bằng các 
phương pháp khác, tốn nhiều thời gian. 
66 
 - Do địa hình chủ yếu là vùng núi nên việc đi lại gặp nhiều khó khăn. 
 - Máy móc, trang thiết bị dễ hỏng hóc. 
Giải pháp: 
 - Nên tổ chức đo đạc vào mùa khô để tránh việc ảnh hưởng của thời 
tiết, khí hậu đến công tác đo đạc. 
 - Cần bảo quản và sử dụng máy móc và các trang thiết bị hợp lý. 
 - Trước khi tiến hành đo đạc nên đi khảo sát thực địa, xem bản đồ và 
các tài liệu có liên quan để giảm thiểu thời gian đo đạc. 
67 
PHẦN V 
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 
5.1. Kết luận 
Qua quá trình thực tập tại công ty cổ phần phát triển Bất Động Sản 
Sài Gòn và quá trình làm việc tại khu đo phường Phú Diễn, quận Bắc Từ 
Liêm, thanh phố Hà Nội đề tài đã rút ra một số kết quả như sau: 
- Đã thành lập được một lưới khống chế đo vẽ cho Phường Phú Diễn 
với 57 điểm lưới kinh vĩ có độ chính xác cao từ 05 điểm địa chính ban đầu 
bằng công nghệ đo GPS. 
- Từ số liệu đo chi tiết thu thập được ta vào máy tính và được xử lý bằng 
phần mềm MicroStation, VietmapXM đã biên tập và hoàn thiện mảnh bản đồ 
địa chính số 28 từ 201 điểm chi tiết, tổng số thửa 76 thửa. 
- Đo vẽ và thành lập được một mảnh bản đồ địa chính số 28 tỷ lệ 1:500 
trong tổng số 64 mảnh bản đồ tại phường Phú Diễn, quận Bắc Từ Liêm, thành 
phố Hà Nội. 
Tờ bản đồ này đã được xử lý, biên tập bằng phần mềm MicroStationSE 
và VietmapXM đạt kết quả tốt. Kết quả kiểm tra đạt yêu cầu. 
5.2. Kiến nghị 
Trung tâm kỹ thuật TN&MT Thành Phố Hà Nội, UBND phường Phú 
Diễn và các cơ quan chức năng có liên quan khắc phục những khó khăn tạo điều 
kiện để công tác đo vẽ thành lập bản đồ địa chính, lập hồ sơ địa chính cho toàn 
phường được diễn ra thuận lợi và hoàn thành theo đúng tiến độ kế hoạch đã đặt ra. 
- Phát triển nguồn nhân lực cho ngành địa chính, bồi dưỡng đào tạo, 
nâng cao trình độ những kỹ thuật viên, cán bộ địa chính nhằm sử dụng thành 
thạo phần mềm chuyên ngành, tạo điều kiện phát triển ngành Quản lý đất đai 
để bắt kịp tiến độ công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước. 
68 
- Đối với nhà trường: Nhà trường trang bị đủ các thiết bị hiện đại cho 
sinh viên để sinh viên có điều kiện tiếp cận, nắm bắt kịp thời công nghệ mới. 
Tạo điều kiện cho sinh viên có cơ hội được thực tập sản xuất nhiều hơn, tiếp 
xúc với công việc thực tế để tiếp thu và nắm vững kiến thức hơn. 
69 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
1. Nguyễn Ngọc Anh (2013), Bài giảng thực hành tin học chuyên ngành – 
Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên. 
2. Bộ Tài Nguyên và Môi Trường (2014), Thông tư 25/2014/TT-BTNMT ngày 
19/05/2014 - Quy định về thành lập BĐĐC. 
3. Bộ Tài Nguyên và Môi Trường (2008), Quy phạm Thành lập Bản đồ địa 
chính năm 2008. 
4. Bộ Tài Nguyên và Môi Trường (2008), Quyết định 08/2008/QĐ- 
BTNMT ngày 10/11/2008 - Quy phạm thành lập bản đồ địa chính tỷ lệ 
1:200; 1:500; 1:1000; 1:2000; 1:50000; 1:10000. 
5. Luật đất đai 2013 ngày 29/11/2013. 
6. Nguyễn Thị Kim Hiệp (Chủ biên) Vũ Thanh Thủy, Võ Quốc Việt, 
Phan Đình Binh, Lê Văn Thơ, Giáo trình bản đồ địa chính. (2006) 
Nxb Nông nghiệp Hà Nội. 
7. Lê Văn Thơ (2009), Bài giảng môn trắc địa I – Trường Đại học Nông 
lâm Thái Nguyên. 
8. Vũ Thị Thanh Thủy (2009), Bài giảng trắc địa II – Trường Đại học 
Nông lâm Thái Nguyên. 
9. Tổng cục địa chính, Hướng dẫn sử dụng máy toàn đạc điện tử. 
10. Tổng cục địa chính, Hướng dẫn sử dụng phần mềm Vietmap XM – caddb. 
11. Viện nghiên cứu địa chính (2002), Hướng dẫn sử dụng phần mềm 
Microstation & Mappingoffice để thành lập bản đồ địa chính, Hà Nội. 
12. Công ty Cổ phần phát triển Bất Động Sản Sài Gòn, Kết quả đo đạc, 
tính toán bình sai 
13. Đề án xây dựng nông thôn mới, giai đoạn 2016 - 2020. 
70 
14. Bộ tài nguyên và Môi trường (2013), Quy trình đo vẽ thành lập bản đồ 
địa chính, Hà Nội. 
15. Nguyễn Khắc Thái Sơn (2007), Giáo trình quản lý nhà nước về đất 
đai, NXB Nông nghiệp Hà Nội. 
16. Bộ Tài Nguyên và Môi Trường (2007), Thông tư 09/2007/TT-BTNMT - Quy định 
về việc hướng dẫn lập, chỉnh lý, quản lý hồ sơ địa chính.. 

File đính kèm:

  • pdfkhoa_luan_ung_dung_cong_nghe_tin_hoc_va_may_toan_dac_dien_tu.pdf