Khóa luận Tìm hiểu mô hình tổ chức và hoạt động sản xuất kinh doanh tại trang trại chăn nuôi gà thịt Khương Thị Duyên, xã Cao Ngạn, thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên

PHẦN 1

MỞ ĐẦU

1.1. Tính cấp thiết của đề tài

Trong tiến trình phát triển nông nghiệp, cần phải nghiên cứu các giải

pháp, tìm những hướng đi mới cho hàng hóa nông sản Việt Nam. Bởi lẽ, sản

xuất quy mô nhỏ theo hướng hàng hóa giản đơn và thiếu liên kết như hiện nay

sẽ bất lợi trong cạnh tranh và gây thua thiệt, rủi ro cho người nông dân. Phát

triển kinh tế trang trại trong nông nghiệp đi cùng với việc đẩy mạnh liên

doanh liên kết trong sản xuất hàng hóa sẽ tăng cường khả năng cạnh tranh và

đem lại lợi nhuận cho trang trại.

Phát triển kinh tế trang trại nhằm khai thác, sử dụng có hiệu quả đất đai,

vốn, kỹ thuật, kinh nghiệm quản lý góp phần phát triển nông nghiệp bền

vững; có việc làm tăng thu nhập, khuyến khích làm giàu đi đôi với xoá đói

giảm nghèo; phân bổ lao động, dân cư xây dựng nông thôn mới.

Thực tế hiện nay, bên cạnh những trang trại thành công thì vẫn còn rất

nhiều các trang trại thất bại, phá sản. Hầu hết các trang trại nông nghiệp phát

triển từ kinh tế hộ, trình độ tổ chức quản lý và khả năng hạch toán kinh

doanh hạn chế nên chi phí sản xuất và rủi ro thường lớn. Để có những thông

tin chính xác về các trang trại nông nghiệp, cần thiết phải tiến hành nghiên

cứu trải nghiệm thực tế tại trang trại. Đối với mỗi sinh viên, quá trình nghiên

cứu học tập tại các trang trại là vô cùng cần thiết, nó sẽ giúp sinh viên gọt

dũa những kiến thức lý luận đã học, học hỏi thêm những kiến thức, kỹ năng

và kinh nghiệm sản xuất thực tế.

Cao Ngạn là xã thuộc thành phố Thái Nguyên có vị trí địa lý trải dài dọc

bờ sông Cầu, với địa hình bằng phẳng. Đất đai của xã tương đối rộng, chủ yếu

là đất nông nghiệp. Xã Cao Ngạn có nhiều những điều kiện thuận lợi cho phát

triển kinh tế - xã hội. Trong những năm qua tại xã Cao Ngạn, rất nhiều trang

trại chăn nuôi được hình thành, phát triển như: Mô hình trang trại gà Hương –2

Nghĩa, trang trại gà Việt – Thắm, trang trại gà Ngọc – Phượng, trang trại gà

Chung – Duyên,. Tuy nhiên, tại nhiều trang trại các khâu tổ chức, quản lý hoạt

động còn có những hạn chế, vấn đề đầu tư, xử lý môi trường chưa đảm bảo, rủi

ro từ biến động giá cả thị trường và dịch bệnh vẫn xảy ra. Việc giúp chủ trang

trại tìm ra những yếu điểm hạn chế và đưa ra những giải pháp để chăn nuôi quy

mô trang trại hiệu quả, bền vững là vấn đề cấp thiết đặt ra hiện nay. Đối với

mỗi sinh viên, quá trình nghiên cứu học tập tại các trang trại là vô cùng cần

thiết, nó sẽ giúp sinh viên gọt dũa những kiến thức lý luận đã học, học hỏi thêm

những kiến thức, kỹ năng và kinh nghiệm sản xuất thực tế. Ngoài ra, trao đổi

và trải nghiệm qua thực tập tại trang trại còn giúp sinh viên có được nghị lực,

quyết tâm và sự tự tin trong phát triển sinh kế sau này. Xuất phát từ những yêu

cầu thực tiễn trên tôi chọn đề tài: “Tìm hiểu mô hình tổ chức và hoạt động sản

xuất kinh doanh tại trang trại chăn nuôi gà thịt Khương Thị Duyên, xã Cao

Ngạn, thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên”

Khóa luận Tìm hiểu mô hình tổ chức và hoạt động sản xuất kinh doanh tại trang trại chăn nuôi gà thịt Khương Thị Duyên, xã Cao Ngạn, thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên trang 1

Trang 1

Khóa luận Tìm hiểu mô hình tổ chức và hoạt động sản xuất kinh doanh tại trang trại chăn nuôi gà thịt Khương Thị Duyên, xã Cao Ngạn, thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên trang 2

Trang 2

Khóa luận Tìm hiểu mô hình tổ chức và hoạt động sản xuất kinh doanh tại trang trại chăn nuôi gà thịt Khương Thị Duyên, xã Cao Ngạn, thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên trang 3

Trang 3

Khóa luận Tìm hiểu mô hình tổ chức và hoạt động sản xuất kinh doanh tại trang trại chăn nuôi gà thịt Khương Thị Duyên, xã Cao Ngạn, thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên trang 4

Trang 4

Khóa luận Tìm hiểu mô hình tổ chức và hoạt động sản xuất kinh doanh tại trang trại chăn nuôi gà thịt Khương Thị Duyên, xã Cao Ngạn, thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên trang 5

Trang 5

Khóa luận Tìm hiểu mô hình tổ chức và hoạt động sản xuất kinh doanh tại trang trại chăn nuôi gà thịt Khương Thị Duyên, xã Cao Ngạn, thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên trang 6

Trang 6

Khóa luận Tìm hiểu mô hình tổ chức và hoạt động sản xuất kinh doanh tại trang trại chăn nuôi gà thịt Khương Thị Duyên, xã Cao Ngạn, thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên trang 7

Trang 7

Khóa luận Tìm hiểu mô hình tổ chức và hoạt động sản xuất kinh doanh tại trang trại chăn nuôi gà thịt Khương Thị Duyên, xã Cao Ngạn, thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên trang 8

Trang 8

Khóa luận Tìm hiểu mô hình tổ chức và hoạt động sản xuất kinh doanh tại trang trại chăn nuôi gà thịt Khương Thị Duyên, xã Cao Ngạn, thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên trang 9

Trang 9

Khóa luận Tìm hiểu mô hình tổ chức và hoạt động sản xuất kinh doanh tại trang trại chăn nuôi gà thịt Khương Thị Duyên, xã Cao Ngạn, thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 59 trang xuanhieu 2240
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Khóa luận Tìm hiểu mô hình tổ chức và hoạt động sản xuất kinh doanh tại trang trại chăn nuôi gà thịt Khương Thị Duyên, xã Cao Ngạn, thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Khóa luận Tìm hiểu mô hình tổ chức và hoạt động sản xuất kinh doanh tại trang trại chăn nuôi gà thịt Khương Thị Duyên, xã Cao Ngạn, thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên

Khóa luận Tìm hiểu mô hình tổ chức và hoạt động sản xuất kinh doanh tại trang trại chăn nuôi gà thịt Khương Thị Duyên, xã Cao Ngạn, thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên
động 
Trong quản lý tài chính cần phải: 
- Lập kế hoạch tài chính ngắn hạn và dài hạn. 
- Quản lý vốn của trang trại. 
Quản lý lao động: 
- Có tiêu chí đánh giá công việc rõ ràng. 
- Lựa trọn đúng người phân công việc hợp lý cho từng đối tượng. 
- Thưởng phạt chắc chắn. 
3.4.6. Định hướng sản xuất và tiêu thụ sản phẩm 
a, Đầu vào 
- Giá gà giống: Do đặc thù người Việt Nam ta thường tổ chức các lễ 
hội,sản xuất nông nghiệp theo âm lịch nên việc nhập giống gà cũng tính theo 
âm lịch theo đây những giai đoạn có giá gà giống thấp nhất là khoảng từ đầu 
tháng 2- cuối tháng 3, 20/6- cuối tháng 7, 25/11- cuối tháng 12. Chỉ nên nhập 
gà giống lúc giá rẻ hoặc hợp lý lúc gà giống đắt tuyệt đối không nhập. 
- Giá thức ăn chăn nuôi và giá thuốc thú y: Đây là 2 loại mặt hàng có 
giá cả khá phức tạp và chưa thực sự ổn định vì vậy cần người chăn nuôi phải 
40 
có kiến thức và tìm hiểu thông tin thị trường tốt để có thể nắm bắt giá cả của 
các hãng thuốc, hãng thức ăn từ đó đưa ra các lựa chọn sáng suốt nhất. 
b, Đầu ra 
- Theo mùa vụ: Giá gà thịt đắt nhất là vào các thời điểm trong tháng 2, từ 
26/4-27/5, 1/12-30/12. Vì trong giai đoạn này thứ nhất đa phần người nuôi gà ăn 
tết xong mới bắt đầu thả gà giống vậy nên tháng 2 xẽ ít có thịt gà trên thị trường, 
thứ 2 đối với người nuôi gà tại xã Cao Ngạn nói riêng và tỉnh Thái Nguyên nói 
chung đến giai đoạn từ 26/4-27/5 là vào đúng vụ thu hoạch vải của người dân Bắc 
Giang và đây là một trong những nơi chăn gà thịt quy mô lớn tại đây vào giai 
đoạn này người ta khônhg có gà thịt bán vì tập chung vào vụ thu hoạch vải khiến 
thị trường thiếu gà thịt khiến giá tăng, thứ 3 đó là dịp cuối năm nhu cầu về thịt gà 
để người dân đón lễ tết là rất lớn nên giá gà thịt cũng tăng theo. 
 - Theo nhu cầu của thị trường trong thời gian tới: Thịt gà một món ăn 
truyền thống của người Việt Nam và đặc biệt không thể thiếu trong các loại đình 
đám như đám cưới hỏi, hội tiệc,đám ma vv đối với sản xuất con gà thịt vấn có 
khả năng phát triển được trong tương lai. 
- Khách hàng tiềm năng: Tiếp tục giữ chặt các mối quan hệ với các khách 
hàng cũ, thì ta cũng cần phải quan tâm đến các khách hàng tiềm năng. Đối với sản 
phẩm của trang trại là sản phẩm gà thịt nuôi theo hướng công nghiệp vì vậy chúng 
ta nên nhằm vào các khách hàng có thu nhập khá và trung bình đây là các khách 
hàng tiềm năng. 
- Thị trường theo khu vực địa lý: Hiện tại trang trại sản xuất chăn nuôi gà 
thịt gặp nhiều người nuôi gà ở các vùng khác cạnh tranh như Yên Thế - Bắc 
Giang hay Sông Công – Thái nguyên đều là những vùng họ đã đăng ký thương 
hiệu trên thị trường trong quá trình tiêu thụ tại các thành phố lớn như Hà Nội, Thái 
Nguyên vv.. xẽ gặp phải đối thủ cạnh tranh mạnh vì vậy nên chuyển hướng mở 
rộng thị trường lên các các tỉnh miền núi phía bắc như Bắc Kạn, Tuyên Quang 
vv vì trên đây có ít các trang trại chăn nuôi gà thịt và nhu cầu của người dân 
trên này là cũng rất lớn. 
41 
3.5. Một số giải pháp đề xuất cho trang trại chăn nuôi gà thịt Khương Thị Duyên 
3.5.1.Những giải pháp chung 
3.5.1.1. Giải pháp về chính sách cho phát triển trang trại 
- Tạo điều kiện thuận lợi cho trang trại có thể tiếp cận với các nguồn 
vốn ưu đãi cho việc đầu tư xây dựng trang trại và các trang thiết bị ban đầu 
trong sản xuất chăn nuôi 
+ Thực đẩy mạnh các công tác khuyến nông như xây dựng các mô hình 
trình diễn giúp người dân nhìn thấy hiệu quả và học tập theo. 
+ Thực hiện tốt công tác thú y, các cán bộ thú y xã cần làm tốt nhiệm 
vụ của mình tích cực tiếp cận với người chăn nuôi tận tình giúp đỡ họ khi gặp 
khó khăn, từ đó giúp người chăn nuôi yên tâm sản xuất. 
- Đối với vốn kinh doanh: Trên thực tế vốn tự có của các trang trại vẫn 
chiếm tỷ trọng cao trong tổng vốn đầu tư. Vì vậy, bản thân các chủ trang trại 
cần có những định hướng riêng để giải quyết vấn đề về vốn của mình bằng 
cách lập kế hoạch sản xuất tính toán kỹ lưỡng việc mình sắp đầu tư nhằm sử 
dụng tối đa hiệu quả nguồn vốn mình có. 
3.5.1.2. Giải pháp tăng cường đào tạo, bồi dưỡng kỹ thuật, nghiệp vụ và quản 
lý cho các chủ trang trại và người lao động trong trang trại 
Nhân tố con người là một trong những nhân tố quan trọng, ảnh hưởng 
lớn đến kết quả sản xuất kinh doanh. Từ thực trang phân tích trên, để cho kinh 
tế trang trại phát triển và mang lại hiệu quả cao, rất cần thiết phải đặt vấn đề 
tổ chức đào tạo, bồi dưỡng cho các chủ trang trại và những người lao động 
trong các trang trại. 
+ Tổ chức đào tạo, bồi dưỡng cho các chủ trang trại những kiến thức và 
kinh nghiệm thực tiễn về tổ chức và quản lý sản xuất, về cách tiếp cận với 
kinh tế thị trường, tiếp cận với khoa học kỹ thuật - công nghệ mới,... đồng 
thời đối với những người lao động trong các trang trại cũng phải được huấn 
luyện, bồi dưỡng, đào tạo họ trở thành những lao động có kỹ thuật và có tay 
42 
nghề vữngvàng. 
+ Thường xuyên tổ chức các buổi tập huấn, tuyên truyền các loại dịch 
bệnh và cách phòng tránh, tổ chức các buổi đi thăm quan các trang trại gà 
thành công trong và ngoài tỉnh giúp người dân có thêm kiến thức và học hỏi 
được những kinh nghiệm và phương pháp chăn nuôi từ các trang trại thành công. 
3.5.1.3. Giải pháp về thị trường 
+ Chính quyền địa phương cần phải làm cầu nối, xúc tiến tìm kiếm các 
thị trường cho sản phẩm người chăn nuôi với các doanh nghiệp chế biến, giúp 
người chăn nuôi ký kết được các hợp đồng cung ứng một cách kịp thời với giá 
cả thỏa đáng tránh được tình trạng thương lái ép giá và tăng tính cạnh tranh 
của trang trại. 
+ Các trang trại chăn nuôi phải liên tục thu thập và phân tích thông tin 
thị trường, qua đó tổ chức sản xuất dựa vào nhu cầu, thị hiếu của khách hàng, 
của người tiêu dùng. 
+ Trong bối cảnh cạnh tranh mạnh mé như hiện nay, mỗi trang trại phải 
không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm, làm tốt các dịch vụ mua bán, 
tích cực tìm cách hạ giá thành để cạnh tranh thành công. 
+ Kiểm soát tiêu chuẩn chất lượng, từng bước quản bá để tạo lòng tin 
và độ tin cậy về chất lượng gà thịt nhằm xây dựng thương hiệu riêng về gà 
thịt an toàn của địa phương. Đây là một trong những giải pháp lớn, quan trọng 
và có ý nghĩa lâu dài giúp nâng cao giá trị sản phẩm và thị trường ổn định. 
3.5.2. Những giải pháp cụ thể cho trang trại chăn nuôi gà thịt 
- Luôn theo dõi sát sao đàn gà và thực hiện nghiêm túc công tác vệ sinh 
tiêu độc khử trùng chuồng trại, thực hiện theo quan điểm phòng bệnh hơn 
chữa bệnh chủng ngừa đầy đủ vaccine cho gà. 
- Tăng cường áp dụng khoa học kỹ thuật mới vào trong chăn nuôi đặc 
biệt là các công nghệ sinh học. 
- Nguồn lao động có thể liên kết với trường đại học Nông Lâm Thái 
43 
Nguyên với các sinh viên đã được qua đào tạo kỹ lưỡng đến kỳ đi thực tập 
việc này sẽ có lợi cho cả 3. sinh viên sẽ học được rất nhiều kiến thức cả 
chuyên ngành lẫn không chuyên khi ra về sẽ có được một khoản lương nhất 
định, trang trại sẽ có được lao động có kinh nghiệm mất thời gian giạy việc 
ngắn hơn và nhà trường sẽ có thêm nơi để gửi sinh viên thực tập. 
- Các chủ trang trại tại địa phương cần phải ngồi lại với nhau thống 
nhất quan điểm rồi cùng nhau liên kết lại thành lập một hợp tác xã nông 
nghiệp có con dấu riêng, cùng nhau lập một quỹ riêng và bầu ra người đứng 
đầu để tiện cho việc mua bán giúp đỡ nhau cùng phát triển và đặc biệt là tạo 
ra được thương hiệu riêng của hợp tác xã. Khi đã liên kết được các trang trại 
lại với nhau việc giao dịch với các công ty thức ăn chăn nuôi hay thuốc thú y 
vv sẽ vô cùng dễ dàng, người chăn nuôi sẽ được hưởng lợi rất nhiều từ 
chiết khấu thương mại và có thể giải quyết được tình trạng thiếu vốn mở rộng 
quy mô sản xuất. 
- Tại trang trại bà Khương Thị Duyên, chủ trang trại đã xây dựng mối 
quan hệ hiệu quả giữa các công ty, cơ sở cung ứng đầu vào và các thương lái 
thu mua sản phẩm đầu ra. Các công ty cung ứng dịch vụ phục vụ sản xuất. hỗ 
trợ người chăn nuôi trong khâu đầu vào như con giống, thức ăn, thuốc thú y 
Các thương lái và khách hàng tổ chức thu mua, bao tiêu sản phẩm cho trang 
trại, dự báo định hướng thị trường cho trang trại sản xuất. 
Tuy nhiên, trang trại cần xây dựng tốt mối quan hệ với các nhà khoa 
học tại Viện nghiên cứu, các Trường đại học, với chính quyền địa phương và 
các cơ quan chuyên môn để tranh thủ sự giúp đỡ trong những trường hợp bất 
lợi, khó khăn như: 
+ Chính quyền và các cơ quan chuyên môn có những chính sách hỗ trợ 
cho SXKD, có nhiều thông tin, nghiên cứu và dự báo về cung cầu thị trường, 
nhất là thị trường thế giới. Nhiều cơ chế, chính sách có lợi cho phát triển trang 
trại, có lợi cho nông dân tạo môi trường pháp lý cạnh tranh lành mạnh, bình 
đẳng cho trang trại chưa được các chủ trang trại quan tâm. 
44 
+ Nhà khoa học có vai trò nghiên cứu ra các con giống mới có khả 
năng kháng được các bệnh và có thể tạo ra các giống “độc và lạ” nhằm tạo 
thương hiệu riêng cho người chăn nuôi mỗi vùng, hay giúp đỡ người dân 
trong quá trình chăn nuôi khi gặp khó khăn. Giúp sản phẩm của người chăn 
nuôi nâng cao tính cạnh tranh và thu được nhiều lợi nhuận hơn. 
45 
PHẦN 4 
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 
4.1. Kết luận 
Qua quá trình thực tập tại trang trại chăn nuôi gà thịt của Bà Khương 
Thị Duyên, xã Cao Ngạn, thành phố Thái Nguyên, khóa luận rút ra một số kết 
luận chính như sau: 
- Để có thể xây dựng và phát triển trang trại thì người chủ trang trại 
phải có nghị lực và quyết tâm rất cao không ngại khó không ngại khổ, không 
cam chịu số phận có ý chí vươn lên làm giàu. 
- Để có những kết quả tốt trong SXKD, người chủ và các lao động 
trong trang trại phải có kiến thức tốt, không ngừng học hỏi và tích lũy kinh 
nghiệm kỹ thuật sản xuất. Ngoài ra, chủ trang trại cần phải biết xây dựng kế 
hoạch SXKD cụ thể, quản lý tài chính tốt và phải luôn bám sát nhu cầu thay 
đổi của thị trường để điều chỉnh kế hoạch SXKD phù hợp, đảm bảo có lãi. 
- Trang trại chăn nuôi gà thịt theo đúng các quy trình kỹ thuật và đã áp 
dụng các khoa học công nghệ vào trong quá trình sản xuất như máng treo, 
máng uống nước tự động, hệ thống úm gà con, hệ thống làm mát và các biện 
pháp phòng bệnh. Tỷ lệ hao hụt đàn của trang trại thường xuyên nhỏ hơn 2%. 
- Hiệu quả chăn nuôi của trang trại chăn nuôi gà thịt của Bà Khương 
Thị Duyên là tương đối cao, lợi nhuận ròng đạt 360 triệu đồng năm 2019. 
Trang trại tạo ra việc làm thường xuyên cho 4 - 5 lao động. 
Bên cạnh những thành công của trang trại trong những năm qua, khóa 
luận cũng chỉ ra những hạn chế cần xem xét khắc phục tại trang trại như: 
- Xây dựng trang trại chưa thực sự hợp lý, khu trại chính quá gần với 
nhà ở gây ảnh hưởng đến môi trường sống của gia đình. 
- Tuy đã có những mối quan hệ với các công ty, các thương lái nhưng 
chưa thập gắn bó chặt chẽ, trang trại cần phải duy trì tốt các quan hệ hiện có, 
46 
tạo dựng được các mối quan hệ mới để SXKD thuận lợi, giảm rủi ro. 
- Trang trại chưa xây dựng kế hoạch phát triển cụ thể những năm tiếp 
theo sau khi nhà nước thu hồi đất, chưa phân công trách nhiệm cụ thể cho 
từng thành viên gia đình, con trai và con dâu vẫn dựa dẫm vào bố mẹ chưa 
chủ động trong học hỏi và tham gia các hoạt động của trang trại. 
- Phần diện tích đất của trang trại dành cho chăn nuôi gà được sử dụng 
khá hợp lý tận dụng đất trồng cây lâu năm làm bãi thả gà. Tuy nhiên, một số 
diện tích đất khác của trang trại nằm tại các khu khác nhau chưa được sử dụng 
tốt. Trang trại nên mạnh dạn chuyển đổi diện tích đất lâm nghiệp, đất vườn 
kém hiệu quả sang trồng loại cây khác có hiệu quả cao hơn. 
- Mối quan hệ, tương trợ giúp đỡ giữa các trang trại chăn nuôi gà trên 
địa bàn đã được xác lập, các chủ trang trại thường xuyên gặp gỡ để nắm bắt 
thông tin, trao đổi kiến thức kinh nghiệm sản xuất. Tuy nhiên, mức độ liên kết 
gắn bó với nhau giữa các trang trại chưa chính thống, thiếu tính bền chặt và 
chưa phát huy tốt hiệu quả trong mua sắm đầu vào và tiêu thụ đầu ra. 
- Việc theo dõi và cập nhật các thông tin thị trường chưa thật khoa học, 
chưa thường xuyên trong bối cảnh thị trường đầu vào đầu ra trong chăn nuôi gà 
thịt luôn biến động mạnh. Hạn chế này không được khắc phục sẽ dẫn đến nguy cơ 
đưa ra các quyết định không chuẩn xác khi đầu tư mỗi lứa gà. 
4.2. Khuyến nghị 
4.1.1. Đối với trang trại 
- Chủ trang trại cần nâng cao kiến thức, kỹ năng quản lý hoạt động 
SXKD, đặc biệt là quản lý tài chính và lao động sao cho đạt hiệu quả hơn. 
- Tiếp tục củng cố và phát triển thêm các mối quan hệ với các bên liên 
quan trên tinh thần hợp tác, chia sẻ và cùng có lợi. Các trang trại trên địa bàn 
cần liên kết với nhau thành một tổ chức HTX, tổ nhóm tương trợ để giúp đỡ 
nhau hiệu quả hơn, nâng cao sức mạnh cạnh tranh trên thị trường. 
47 
4.1.2. Đối với chính quyền địa phương 
- Cần tiếp tục hoàn thiện hơn nữa các chính sách để hỗ trợ cho trang 
trại phát triển, đặc biệt là chính sách tín dụng để cho các trang trại vay vốn lãi 
suất ưu đãi trong thời gian dài. Có các chính sách về đất đai hợp lý để cho các 
chủ trang trại yên tâm sản xuất. 
- Cung cấp thêm thông tin về thị trường cho chủ trang trại để họ chủ 
động trong sản xuất và tiêu thụ. Bên cạnh đó cần hỗ trợ trong việc tìm kiếm 
thị trường tiêu thụ, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp đầu tư chế biến để 
tăng giá trị hàng hóa. 
- Quan tâm hơn nữa đến việc sản xuất chăn nuôi quy mô trang trại trên 
địa bàn xã, tiếp tục hoàn thiện hệ thống cơ sở hạ tầng nông thôn, nâng cao hiệu quả 
công tác thú y hỗ trợ người dân trong chăn nuôi. 
- Mở các lớp tập huấn nâng cao trình độ quản lý kinh doanh và khoa 
học đồng thời có chính sách hỗ trợ kinh phí. 
- Xây dựng và tạo môi trường thuận lợi để các trang trại mở rộng giao 
lưu hợp tác, liên kết với các bên liên quan. Tạo điều kiện cho các chủ trang 
trại được giao lưu gặp gỡ trao đổi kinh nghiệm với nhau, giúp đỡ xây dựng 
các HTX ngành nghề để phát huy hiệu quả hoạt động SXKD trang trại. 
- Có các chính sách đền bù hợp lý khi thu hồi đất để các chủ trang trại 
có thể xây dựng và phát triển lại ổn định cuộc sống. 
48 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
I. Tài liệu tiếng việt 
1. Công ty TNHH thú y toàn cầu – kỹ thuật chăn nuôi giống gà Dabaco 
2. Thông tư số 27/2011/TT-BNNPTNT quy định về tiêu chí và thủ tục cấp 
giấy chứng nhận kinh tế trang trại 
3. Quyết định số 2190/QĐ-UBND quyết định về chủ trương đề xuất đầu tư dự 
án xây dựng cấp bách hệ thống chống lũ lụt sông Cầu kết hợp hoàn 
thiện hạ tầng đô thị hai bên bờ sông Cầu, tỉnh Thái Nguyên 
II. Tài liệu trích dẫn từ iternet 
4. 
n_04_phong_va_tri_benh_cho_ga_911.pdf?rand=103209 
5.  
6. 
trang-va-giai-phap-chan-nuoi-gia-cam-o-cac-tinh-mien-nui-phia-bac 
7. 
lanh-tho-nong-nghiep.5185/ 
8. 
nuoi-gia-cam-va-cac-yeu-to-anh-huong-den-thu-nhap-cua-ho-chan-
nuoi-gia-cam-41148/ 
9.  
10.  
11.  
44&print=true 
12. 
trang-trai.htm 
13. 
cua-nong-nghiep-hien-dai-phan-vai-4-nha-
49 
vi10665.htm#.WEXCB7KLTIV 
14.  
15.  
16.  
PHỤ LỤC 
(Các hình ảnh về trang trại chăn nuôi gà thịt Khương Thị Duyên) 

File đính kèm:

  • pdfkhoa_luan_tim_hieu_mo_hinh_to_chuc_va_hoat_dong_san_xuat_kin.pdf