Khóa luận Tìm hiểu công tác tổ chức và quản lý hoạt động tại trang trại nuôi gia công lợn thịt của ông Dương Công Tuấn – Xã Cát Nê – Huyện Đại Từ - Tỉnh Thái Nguyên
Phần 1
MỞ ĐẦU
1.1. Sự cần thiết thực hiện nội dung thực tập
Trong những năm qua, chăn nuôi quy mô trang trại tại nhiều địa phương đã
mang lại thu nhập cao cho hộ nông dân, góp phần tăng giàu giảm nghèo, thu hút
được lao động, góp phần giải quyết việc làm, đẩy mạnh sự chuyển dịch cơ cấu sản
xuất nông nghiệp nông thôn.
Phát triển chăn nuôi quy mô trang trại ở nước ta tuy đã có những thành công
nhất định, nhưng bên cạnh đó còn bộc lộ rất nhiều những yếu điểm cần được nghiên
cứu khắc phục như: Trình độ tổ chức quản lý và hoạch toán kinh tế của chủ trang trại
còn hạn chế; kỹ thuật công nghệ áp dụng vào chăn nuôi chưa đồng bộ; thiếu kỹ năng
thu thập và phân tích thông tin thị trường nên rủi ro trong sản xuất luôn tiềm ẩn, đặc
biệt là rủi ro về dịch bệnh. Để tạo điều kiện cho phát triển chăn nuôi quy mô trang
trại ổn định và hiệu quả rất cần có những chính sách, cơ chế về mặt bằng cho xây
dựng chuồng trại, vốn đầu tư, lao động có chuyên môn, liên kết hợp tác trong sản
xuất, hỗ trợ giải quyết ô nhiễm môi trường,.
Hiện nay, có thể nói sản xuất nông nghiệp nói chung và sản xuất ngành chăn
nuôi nói riêng tại Việt Nam thiếu chiến lược phát triển bài bản, chưa có những giải
pháp đồng bộ để đảm bảo cho sản xuất hiệu quả và bền vững. Một nền nông nghiệp
quy mô hộ nhỏ lẻ là chủ yếu, khủng hoảng về hướng đi, thiếu cả nguồn lực về vốn và
lao động có chuyên môn nên luôn phải đối mặt với những rủi ro. Trước thực trạng
“được mùa mất giá” trong sản xuất nông nghiệp, những rủi ro về thị trường nông sản
luôn cần “giải cứu”, rủi ro về dịch bệnh thường xuyên diễn ra phức tạp đã làm cho
nhiều nông dân “làm lớn thua đau”, nhiều nông dân đã lâm vào cảnh phá sản, không
còn vốn để đầu tư hoặc không dám mạnh dạn đầu tư lớn. Nguyên nhân cũng đã được
chỉ ra, nhưng chưa thật đúng và sát nên chưa có những giải pháp bài bản để khắc
phục có hiệu quả tình trạng trên. Chính vì vậy, rất cần có những nghiên cứu tìm hiểu2
thực tế sản xuất nông nghiệp, bám sát địa bàn và cùng trải nghiệm với nông dân, học
hỏi những nông dân làm trang trại thành công là vô cùng cần thiết.
Cũng như các trang trại chăn nuôi trong cả nước, các trang trại chăn nuôi của
tỉnh Thái Nguyên đã và đang được phát triển mạnh mẽ cả về số lượng và chất
lượng. Tuy nhiên, bên cạnh những thành quả bước đầu, các trang trại chăn nuôi
cũng gặp không ít những khó khăn như: Dịch bệnh phát sinh thường xuyên, các
điểu kiện cho phát triển chăn nuôi chậm được tháo gỡ, trình độ tổ chức quản lý của
chủ trang trại thấp, đầu tư khoa học kỹ thuật hạn chế, khả năng nhận biết và dự báo
nhu cầu thị trường thiếu chính xác,. làm cho sản xuất chăn nuôi quy mô trang trại
thiếu ổn định và luôn tiềm ẩn nhiều rủi ro. Vấn đề cấp thiết đặt ra hiện nay là phải
tìm kiến những giải pháp để các trang trại chăn nuôi đạt hiệu quả, bền vững.
Đối với mỗi sinh viên, quá trình nghiên cứu thực tiễn để củng cố kiến thức
đã học, học hỏi những kinh nghiệm làm kinh tế từ thực tế là vô cùng quan trọng.
Ngoài ra, trao đổi và trải nghiệm qua thực tập tại trang trại còn giúp sinh viên có
được nghị lực, quyết tâm và sự tự tin trong phát triển nghề nghiệp sau này. Cùng
với chủ trang trại tìm ra những yếu điểm hạn chế và đưa ra những hướng khắc phục
cho phát triển bền vững trang trại là vô cùng cần thiết. Xuất phát từ những yêu cầu
thực tiễn trên tôi chọn đề tài: “Tìm hiểu công tác quản lý và tổ chức hoạt động
tại trang trại nuôi gia công lợn thịt của ông Dương Công Tuấn – Xã Cát Nê
– Huyện Đại Từ - Tỉnh Thái Nguyên”.
Trang 1
Trang 2
Trang 3
Trang 4
Trang 5
Trang 6
Trang 7
Trang 8
Trang 9
Trang 10
Tải về để xem bản đầy đủ
Tóm tắt nội dung tài liệu: Khóa luận Tìm hiểu công tác tổ chức và quản lý hoạt động tại trang trại nuôi gia công lợn thịt của ông Dương Công Tuấn – Xã Cát Nê – Huyện Đại Từ - Tỉnh Thái Nguyên
ai, thuế, vay vốn để phát triển và mở rộng quy mô sản xuất, nâng cao năng suất và thu nhập. Quản lý và giám sát chặt chẽ việc thực hiện các quy định về đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm và xử lý môi trường. - Cần có quy hoạch phát triển trang trại, có định hướng cho trang trại phát triển sản xuất các loại sản phẩm từ việc chăn nuôi có khả năng chiếm lĩnh thị trường tiêu thụ, đồng thời chú trọng đầu tư kết cấu hạ tầng giao thông, thông tin liên lạc, điện, cung cấp các dịch vụ nông nghiệp, Tạo điều kiện cho hình thức tổ chức hoạt động trang trại phát triển. - Cung cấp thông tin, dự báo thị trường, hình thành quỹ bảo trợ nông nghiệp có sự tham gia tự nguyện của chủ trang trại để bảo hiểm giá cả hàng hóa, giảm bớt rủi ro trong sản xuất kinh doanh trang trại 4.2.2 Đối với địa phương - Hỗ trợ tạo điều kiện cho các hộ chăn nuôi gia công có địa bàn để mở rộng quy mô sản xuất đảm bảo hạn chế tối đa sự ô nhiễm môi trường. - Thực hiện tốt việc cấp giấy chứng nhận kinh tế trang trại cho gia đình, để giúp trang trại được hưởng các chính sách ưu đãi mà nhà nước quy định. - Tuyên truyền vận động các hộ kinh doanh chế biến đăng ký giấy phép và tuân thủ chặt chẽ các quy định về vệ sinh an toàn thực phẩm và đảm bảo chất lượng cho các sản phẩm. - Hỗ trợ, tạo điều kiện pháp lý thông thoáng để thu hút các doanh nghiệp vào phát triển chăn nuôi, đặc biệt là chăn nuôi gia công. 66 4.2.3 Đối với Công ty C.P - Cần có chính sách hỗ trợ vốn đầu tư ban đầu xây dựng trang trại và các trang thiết bị ban đầu cho trang trại. - Cần tăng giá gia công trong những thời điểm mà giá thị trường gia tăng. - Cần mở các lớp tập huấn cho các hộ trong chăn nuôi để giảm hao hụt cho các hộ chăn nuôi. - Cần có đội ngũ kỹ sư, bác sĩ thú y tốt để hỗ trợ các hộ chăn nuôi gia công về mảng kỹ thuật. - Cần hỗ trợ trang trại trong vấn đề xử lý chất thải chăn nuôi, để không gây ảnh hưởng nhiều đến môi trường xung quanh. 4.2.4 Đối với chủ trang trại chăn nuôi - Chủ trang trại không ngừng học hỏi nâng cao kiến thức và kinh nghiệm thực tiễn về quản lý tổ chức sản xuất kinh doanh, tiếp cận thị trường, tiếp cận với khoa học kĩ thuật, công nghệ mới. - Hộ chăn nuôi nên lựa chọn quy mô chăn nuôi phù hợp với điều kiện kinh tế của gia đình. - Cần tuân thủ đúng với những gì đã ký với hợp đồng của công ty. - Trang trại cần thực hiện đầy đủ các quy định của pháp luật về lao động, nộp thuế và thực hiện các nghĩa vụ tài chính. - Thực hiện tốt công tác đảm bảo vệ sinh trong chăn nuôi, hạn chế ô nhiễm tới môi trường xung quanh. TÀI LIỆU THAM KHẢO I. Tiếng Việt 1. Bộ NN và PTNT (2011), Thông tư số 27/2011/TT – BNNPTNT ngày 13/04/2011 của quy định về tiêu chí và thủ tục cấp giấy chứng nhận kinh tế trang trại, Hà Nội. 2. Bùi Minh Hà, Nguyễn Thị Lai (2005), Trang trại và những đặc trưng cơ bản của trang trại, Viện khoa học Lâm Nghiệp Việt Nam. 3. Thủ tướng Chính phủ (2000), Nghị quyết số 03/2000/NQ – CP về kinh tế trang trại. 4. Thủ tướng Chính Phủ (2002), Nghị định số 85/2002/NĐ-CP về sửa đổi, bổ sung Nghị định số 178/1999/NĐ-CP ngày 29/12/1999 về bảo đảm tiền vay của các tổ chức tín dụng, Hà Nội. 5. Thủ tướng Chính phủ (2013), Nghị định số 218/2013/NĐ-CP Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành luật thuế thu nhập doanh nghiệp, Hà Nội. 6. Thủ tướng Chính phủ (2015), Nghị định số 55/2015/ NĐ-CP về chính sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp nông thôn, Hà Nội. 7. UBND Xã Cát Nê (2018), Báo cáo kết quả thực hiện kế hoạch nhà nước năm 2018 và những nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm năm 2019, Cát Nê. II. Các tài liệu tham khảo từ Internet 8. Kho tài liệu doanh-nghiep/phan-tich-cac-khai-niem-to-chuc-san-xuat-to-chuc-quan-ly- va-su-the-hien-trong-thuc-te-hoat-dong-cua-cac-doanh-nghiep.html [Ngày truy cập 01 tháng 6 năm 2019 9. Nguyễn Ngọc Anh (2015), Lặng Sơn tuong-moi/chang-lai-lon-thanh-ong-chu-trang-trai-3475793.html [Này truy cập 01 tháng 6 năm 2019] 10. Võ Văn Ba (2015), thành phố Mỹ Tho: ‘mô hình chăn nuôi gia công’ [Ngày truy cập 01 tháng 6 năm 2019] 11. Nguễn Đăng Vang (2002), ‘tình hình chăn nuôi lợn ở Việt Nam’ file:///C:/Users/Administrator/Downloads/chuong1_cnl.pdf [Ngày truy cập 01 tháng 06 năm 2019]. PHỤ LỤC PHIẾU PHỎNG VẤN TRANG TRẠI CHĂN NUÔI LỢN THEO HÌNH THỨC NUÔI GIA CÔNG Ngày phỏng vấn: ........................................................... Địa bàn điều tra: ........................................................... PHẦN I. THÔNG TIN CƠ BẢN 1.Tên chủ hộ: ................................................................................................... 2. Địa chỉ: ........................................................................................................ 3. Dân tộc: ....................................................................................................... 4. Số điện thoại: ............................................................................................. 5. Tuổi: ............................................................................................................ 6. Giới tính: ...................................................................................................... 7. Trình độ văn hóa của chủ hộ: ...................................................................... 8. Trình độ chuyên môn của chủ hộ: ................................................................ 9. Tổng số nhân khẩu trong hộ: ...........................( người). Bảng 1: Thông tin chung về các thành viên trong gia đình TT Họ & tên Giới tính Tuổi Trình độ văn hóa Trình độ chuyên môn 1 2 3 4 5 10. Số nhân khẩu là lao động chính:.......................................( người). 11. Phân loại hộ (theo ngành nghề của hộ). Thuần nông Hộ kiêm nông nghiệp, dịch vụ. Hộ làm dịch vụ, kinh doanh Hộ khác 12. Phân loại hộ (theo kinh tế). Giàu Khá giả Trung bình Nghèo PHẦN II: TÌNH HÌNH CHĂN NUÔI LỢN CỦA TRANG TRẠI 1. Quy mô trang trại STT Tên tài sản ĐVT Quy mô Tiền đầu tư (1000 đ) 1 Chuồng nuôi lợn m2 2 Kho cám m2 3 Nhà sát trùng m2 4 Kho thuốc m2 5 Khu sinh hoạt cho công nhân m2 6 Hệ thống xử lý nước thải m2 7 Nhà điều hành m2 8 Bể nước m3 9 Bể lắng cát m2 10 Cổng, tường rào bao quanh m2 11 Nhà máy phát m2 12 Giếng khoan Cái Tổng 2. Trang trại chăn nuôi gia công: Lợn thịt Lợn nái Tổng hợp 3. Hệ thống trang thiết bị phục vụ cho sản xuất STT Chủng loại máy móc, thiết bị ĐVT Số lượng Thành tiền (1000 đ) 1 Quạt thông gió Cái 2 Lúm bú tự động Cái 3 Máng cho lợn ăn Cái 4 Hệ thống giàn làm mát Tấm 5 Máy mô tơ giàn làm mát Máy 6 Xe đẩy cám Cái 7 Cầu cân điện tử Cái 8 Máy vi tính để bàn Bộ 9 Máy in Máy 10 Tủ đựng tài liệu Cái 11 Két sắt Cái 12 Máy phát điện Máy 13 Máy bơm nước Chiếc 14 Máy trộn cám Máy Tổng cộng 4.Tình hình chăn nuôi lợn của trang trại 4.1 Tìm hiểu về cơ cấu vật nuôi tại trang trại: Năm Loại vật nuôi Lứa Tổng số lợn nhập (con) Hao hụt/lứa (%) 2017 2018 2019 4.2 Kinh nghiệm chăn nuôi - Trang trại đã nuôi lợn được bao lâu? ................ tháng ..................năm? - Trang trại đã từng chăn nuôi lợn thịt, lợn nái hay cả hai?: ....... - Trang trại tham gia hình thức nuôi lợn gia công từ năm nào?.......................... - Trang trại đã tham gia lớp tập huấn chăn nuôi lợn nào chưa? Có Khôg Mấy lần.(lần), do ai tổ chức?.................................. 4.3. Nguồn giống - Trang trại thường nhận nuôi gia công giống lợn gì? Lợn nội Lợn ngoại Lợn lai - Trọng lượng BQ 1 con giống là bao nhiêu.. (Kg) - Ngoài giống lợn do CP cấp, trang trại có mua giống lợn ở ngoài không? Có Không 4.4 Nguồn thức ăn - Thức ăn sử dụng cho chăn nuôi lợn của trang trại là những loại thức ăn gì? + Thức ăn đậm đặc do công ty CP cấp + Thức ăn hỗn hợp do công ty CP cấp + Thức ăn do gia đình tự chế biến (Ngô, cám gạo, khoai, sắn,) + Thức ăn mua bên ngoài 4.5 Phòng và chữa bệnh cho lợn - Trang trại có thường dùng Vắc xin phòng bệnh cho lợn không? Thường xuyên Thỉnh thoảng Không - Trang trại thường phòng bệnh cho lợn trong giai đoạn nào? Giai đoạn lợn con Giai đoạn lợn từ 20 – 30 Kg Giai đoạn 30kg – đến xuất chuồng - Loại Vắc xin nào gia đình thường sử dụng cho đàn lợn của gia đình? Dịch tả Đóng dấu Tụ huyết trùng Phó Thương hàn Tai xanh Bệnh khác ........... - Vắc xin của trang trại được công ty cung cấp hay là tự mua: Công ty cấp Tự mua - Nếu tự mua thì chi phí vắc xin là bao nhiêu/ lứa: - Nuôi gia công trang trại có nhận được sự hỗ trợ của nhân viên kỹ thuật hay nhân viên thú y không?.................................. - Khi lợn bị bệnh thì gia đình làm thế nào? Tự chữa Kĩ thuật Kết hợp cả hai Không làm gì 4.6 Tiêu thụ sản phẩm - Trang trại thường bán lúc lợn được bao nhiêu kg?...................................... - Thời gian nuôi một lứa cho CP là bao lâu?................................................ + Giá gia công công ty CP trả cho trang trại là:..(đồng/kg) lợn hơi - Năm 2016, 2017, 2018 gia đình xuất mấy lứa? Năm Lứa Số con Giá bán (1000 đ/kg) Doanh thu 2016 1 2 2017 1 2 2018 1 2 - Khi bán lợn thì hình thức thanh toán như thế nào? + Trả trước một phần, sau khi giao lợn thanh toán luôn toàn bộ tiền + Trả toàn bộ sau khi giao lợn + Trả từng phần làm nhiều đợt + Nợ lâu, khó đòi + Nợ không đòi được - Để bán được lợn trang trại có mất chi phí mối lái không? Có Không 4.7 Nguồn lao động ĐVT: Người Chỉ tiêu Tổng số Trình độ chuyên môn kĩ thuật Chưa qua đào tạo Sơ cấp Trung cấp Cao đẳng Đại học 1.Lao động thường xuyên Lao động của chủ trang trại Lao động thuê ngoài 2.Lao động thời vụ Tổng 4.8 Nguồn vốn - Trang trại có vay vốn để chăn nuôi không? Có Không Nếu có: Nguồn vay Số tiền (1000 đ) Lãi suất (%/tháng) Thời hạn (năm) Mục đích sử dụng Ghi chú Ngân hàng Các tổ chức đoàn thể Họ hàng, người quen 4.9. Những khoản chi phí trong chăn nuôi của trang trại Khoản chi phí ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiền Lương công nhân 1000đ/người/tháng Điện 1000đ/tháng Nước 1000đ/tháng Thuê đất 1000đ/tháng Lãi vay ngân hàng 1000đ/tháng Khấu hao TSCĐ 1000đ/lứa/năm Chi khác - Trang trại gặp phải những khó khăn gì khi tham gia chăn nuôi lợn gia công cho công ty CP ........................................................................................................................ ........................................................................................................................ - Trang trại có mong muốn gì khi tham gia chăn nuôi lợn gia công ............ ........................................................................................................................ ........................................................................................................................ - Trang trại có kiến nghị gì để phát triển mô hình chăn nuôi lợn theo hình thức nuôi gia công ........................................................................................................................ ........................................................................................................................ Xin chân thành cảm ơn gia đình! Chữ ký của chủ hộ Chữ ký của điều tra viên PHIẾU PHỎNG VẤN CÁN BỘ CÔNG TY CỔ PHẦN CP Ngày phỏng vấn: ........................................... I. Thông tin chung 1.Tên người được phỏng vấn: ........................................................................... 2. Địa chỉ: Thôn (tổ) ......................................................................................... 3. Số điện thoại: ...................................................................................... 4. Dân tộc: ........................................................................................................ 5. Tuổi: ............................................................................................................. 6. Giới tính: ....................................................................................................... 7. Trình độ văn hóa: . ........................................................................................ 8. Trình độ chuyên môn: ................................................................................... 9. Anh (chị) công tác ở công ty được bao lâu rồi: ............................................ 10. Anh (chị) phụ trách ở bộ phận nào của công ty: ......................................... II. Thông tin về tình hình sản xuất, kinh doanh của công ty CP 1. Anh (chị) có thể cho biết công ty hiện nay đang hợp đồng sản xuất kinh doanh với bao nhiêu trang trại(hộ)..................................................... + Trang trại (hộ) chăn nuôi lợn thịt:........................... (hộ) + Trang trại (hộ) chăn nuôi lợn nái:..............................(hộ) 2. Hoạt động sản xuất kinh doanh chính của công ty là gì: ..................... .................................................................................................................. 3. Công ty thường liên kết, hợp tác với các trang trại (hộ nuôi) quy mô như thế nào:............................................................................................. 4. Công ty có hỗ trợ nào cho các trang trại (hộ nuôi) khi tham gia nuôi gia công không? - Hỗ trợ trang thiết bị đầu vào - Hỗ trợ vốn ban đầu - Hỗ trợ thức ăn đầu vào - Hỗ trợ kỹ thuật - Hỗ trợ tư vấn - Hỗ trợ khác:............................................................................................. 5. Công ty hợp tác với các trang trại (hộ nuôi) có hợp đồng không? Có Không Nếu có thì hợp đồng trong thời gian bao lâu: .. 6. Trong trường hợp có dịch bệnh công ty có hỗ trợ gì không? Có Không Nếu có thì đó là hỗ trợ gì: 7. Công ty thu mua lợn gia công của các trang trại (hộ nuôi) rồi tiêu thụ ở đâu? .......................................................................................................................... .......................................................................................................................... - Sản phẩm gia công của công ty có phục vụ chế biến xuất khẩu không? .......................................................................................................................... .......................................................................................................................... - Công ty có liên kết với: + Hộ thu gom + Hộ chế biến + Hộ giết mổ + Các siêu thị + Các công ty chế biến 8. Giá bán TB/ 1kg lợn hơi là bao nhiêu: Xin chân thành cảm ơn! Chữ ký của người được PV Chữ ký của điều tra viên
File đính kèm:
- khoa_luan_tim_hieu_cong_tac_to_chuc_va_quan_ly_hoat_dong_tai.pdf