Khóa luận Thành lập tờ bản đồ địa chính tờ số 20 tỉ lệ 1:1000 từ số liệu đo, xã Nhã Lộng, huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên

PHẦN 1

MỞ ĐẦU

1.1. Tính cấp thiết của đề tài

Từ xa xưa, con người đã biết khai thác, sử dụng nguồn tài nguyên đất

để tạo ra của cải vật chất. Cùng với quá trình phát triển của xã hội, việc sử

dụng đất đai, đặc biệt là việc là vấn đề chiếm hữu và sử dụng đất, vấn đề phân

phối và quản lý đất đai. Vấn đề sở hữu đất đai đóng vai trò cốt lõi cho việc tạo

nên của cải và sự giàu có cho mỗi cá nhân.

Ngày nay, dưới ánh sáng của khoa học kỹ thuật, đất đai là nguồn tài

nguyên vô cùng quý giá. Mọi quá trình sống của sinh vật đều phải dựa vào

đất. đất đai là sản phẩm của quá trình phong hóa đá dựa vào các phản ứng lý –

hóa và sinh vật. Đất đai là thành phần cấu tạo nên lớp vỏ Trái Đất, tạo ra môi

trường sinh sống cho các loài và còn là địa bàn phân bố các khu dân cư, xây

dựng các khu dân cư, xây dựng kinh tế, xã hội quốc phòng, an ninh. Đồng

thời đất đai là nguồn tài nguyên có hạn về số lượng, có vị trí cố định trong

không gian và chứa đựng dinh dưỡng chính vì vậy công tác quản lý đất đai

là việc quan trọng của mỗi quốc gia.

Việt Nam là nước đang phát triển nên kinh tế theo hướng thị trường, sự

nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đang diễn ra mạnh mẽ. cùng với nó là

sự gia tăng dân số một cách nhanh chóng. Sự tồn tại và phát triển của các

ngành kinh tế phi nông nghiệp đòi hỏi phải có quỹ đất để phát triển, vì thế quỹ

đất cho ngành nông nghiệp ngày càng giảm do có sự phát triển của các ngành

công nghiệp, dịch vụ. Đây là một quy luật tất yếu chính vì thế chúng ta cần chủ

động quản lý và quy hoạch quỹ đất một cách hợp lý, có hiệu quả và bền vững.

Bản đồ địa chính là kết quả công tác điều tra cơ bản của ngành về quản

lý nhà nước đối với đất đai, được lập theo đơn vị hành chính cơ sở là xã,

phường, thị trấn và thống nhất trong phạm vi toàn quốc. Bản đồ địa chính là

tài liệu cơ bản nhất của bộ hồ sơ địa chính, mang tính pháp lý cao, phục vụ2

quản lý chặt chẽ đất đai đến từng thửa đất và từng chủ sử dụng. Do đó, bản đồ

địa chính có vai trò rất quan trọng và tạo điều kiện thuận lợi cho công tác

quản lý nhà nước về đất đai.[8]

Xã Nhã Lộng có địa hình, địa mạo khá phức tạp. Vì vậy, công tác quản

lý Nhà nước về đất đai tại xã còn gặp nhiều khó khăn; hệ thống bản đồ, hồ sơ

địa chính và các tài liệu liên quan chưa đáp ứng được yêu cầu về quản lý đất

đai trong thời kỳ hiện nay. Do đó, việc áp dụng công nghệ khoa học kỹ thuật

vào thành lập bản đồ địa chính là thực sự cần thiết và cấp bách

Trước đòi hỏi thực tế khách quan, được sự phân công của khoa Quản

Lý Tài Nguyên – Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, dưới sự hướng

dẫn của ThS.Nguyễn Đình Thi và sự hỗ trợ của Công ty TNHH VIETMAP

em đã tiến hành nghiên cứu đề tài: “Thành lập tờ bản đồ địa chính tờ số 20 tỉ lệ

1:1000 từ số liệu đo, xã Nhã Lộng – huyện Phú Bình – tỉnh Thái Nguyên”.

Khóa luận Thành lập tờ bản đồ địa chính tờ số 20 tỉ lệ 1:1000 từ số liệu đo, xã Nhã Lộng, huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên trang 1

Trang 1

Khóa luận Thành lập tờ bản đồ địa chính tờ số 20 tỉ lệ 1:1000 từ số liệu đo, xã Nhã Lộng, huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên trang 2

Trang 2

Khóa luận Thành lập tờ bản đồ địa chính tờ số 20 tỉ lệ 1:1000 từ số liệu đo, xã Nhã Lộng, huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên trang 3

Trang 3

Khóa luận Thành lập tờ bản đồ địa chính tờ số 20 tỉ lệ 1:1000 từ số liệu đo, xã Nhã Lộng, huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên trang 4

Trang 4

Khóa luận Thành lập tờ bản đồ địa chính tờ số 20 tỉ lệ 1:1000 từ số liệu đo, xã Nhã Lộng, huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên trang 5

Trang 5

Khóa luận Thành lập tờ bản đồ địa chính tờ số 20 tỉ lệ 1:1000 từ số liệu đo, xã Nhã Lộng, huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên trang 6

Trang 6

Khóa luận Thành lập tờ bản đồ địa chính tờ số 20 tỉ lệ 1:1000 từ số liệu đo, xã Nhã Lộng, huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên trang 7

Trang 7

Khóa luận Thành lập tờ bản đồ địa chính tờ số 20 tỉ lệ 1:1000 từ số liệu đo, xã Nhã Lộng, huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên trang 8

Trang 8

Khóa luận Thành lập tờ bản đồ địa chính tờ số 20 tỉ lệ 1:1000 từ số liệu đo, xã Nhã Lộng, huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên trang 9

Trang 9

Khóa luận Thành lập tờ bản đồ địa chính tờ số 20 tỉ lệ 1:1000 từ số liệu đo, xã Nhã Lộng, huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 80 trang xuanhieu 1860
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Khóa luận Thành lập tờ bản đồ địa chính tờ số 20 tỉ lệ 1:1000 từ số liệu đo, xã Nhã Lộng, huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Khóa luận Thành lập tờ bản đồ địa chính tờ số 20 tỉ lệ 1:1000 từ số liệu đo, xã Nhã Lộng, huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên

Khóa luận Thành lập tờ bản đồ địa chính tờ số 20 tỉ lệ 1:1000 từ số liệu đo, xã Nhã Lộng, huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên
ộng. 
53 
Hình 4.20. Vẽ nhãn địa chính tự động 
4.3. Tạo hồ sơ thửa đất và xuất giấy chứng nhận quyền sử dụng đất 
4.3.1. Tạo hồ sơ kỹ thuật thửa 
 Hồ sơ thửa đất là tài liệu quan trọng trong việc quản lý Nhà nước về đất 
đai. Chức năng này cho phép tạo ra các loại bản đồ của thửa đất theo đúng 
quy định của Bộ Tài nguyên và Môi trường như: 
- Hồ sơ kỹ thuật thửa đất 
- Trích lục bản đồ 
- Biên bản xác định ranh giới, mốc giới thửa đất. 
- Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. 
54 
 Famis cũng có chức năng chia cắt thửa đất tự động trên tờ bản đồ và 
xác định thửa đất như: đỉnh thửa,chiều dài cạnh,chủ sử dụng... Nhờ có chức 
năng này mà nó giúp cho việc quản lý hồ sơ địa chính theo đúng quy định. 
 Trên thanh Menu: Chọn → 
Hình 4.21. Tạo hồ sơ kĩ thuật thửa đất 
4.3.2. Kết xuất hồ sơ thửa đất 
 - Tạo trích lục thửa đất 
Trên thanh công cụ của phần mềm gCadas chọn Bản đồ/Hồ sơ thửa 
đất/ Hồ sơ thửa đất. Xuất hiện bảng Bản vẽ kỹ thuật. Điền đầy đủ các thông 
tin liên quan. Mục Tỷ lệ bản đồ chọn 1/1000 và mục Tạo hồ sơ thửa đất 
riêng lẻ chọn Trích lục thửa đất. Cuối cùng, chọn Tạo HSTĐ. 
55 
Hình 4.22. Tạo trích lục thửa đất 
 Kết quả thu được: 
Hình 4.23. Kết quả tạo trích lục thửa đất 
 - Tạo bản mô tả ranh giới, mốc giới thửa đất 
Tương tự như tạo trích lục thửa đất. Trên thanh công cụ của phần mềm 
gCadas chọn Bản đồ/Hồ sơ thửa đất/Hồ sơ thửa đất. Xuất hiện bảng Bản 
vẽ kỹ thuật. Xuất hiện bảng Bản vẽ kỹ thuật. Điền đầy đủ các thông tin liên 
quan. Sau đó, ở mục Tạo hồ sơ thửa đất riêng lẻ, ta chọn Bản mô tả. Cuối 
cùng chọn Tạo HSTĐ. 
Kết quả thu được: 
56 
Hình 4.24. Kết quả tạo bản mô tả ranh giới, mốc giới thửa đất 
 - Tạo phiếu xác nhận kết quả đo đạc hiện trạng thửa đất 
Phiếu xác nhận kết quả đo đạc hiện trạng thửa đất cũng được tạo tương 
tự như ta tạo trích lục thửa đất và bản mô tả ranh giới , mốc giới thửa đất. 
Trên thanh công cụ của phần mềm gCadas chọn Bản đồ/Hồ sơ thửa đất/ Hồ 
sơ thửa đất. Xuất hiện bảng Bản vẽ kỹ thuật. Điền đầy đủ các thông tin liên 
quan. Sau đó, ở mục Tạo hồ sơ thửa đất riêng lẻ ta chọn Kết quả đo đạc. 
Cuối cùng chọn Tạo HSTĐ. 
Kết quả thu được: 
57 
Hình 4.25. Kết quả tạo phiếu xác nhận kết quả đo đạc 
hiện trạng thửa đất 
c. Xuất giấy chứng nhận quyền sử dụng đất 
Ngoài việc xuất hồ sở thửa đất, gCadas còn có chức năng tạo giấy 
chứng nhận theo thông tư được cập nhất mới nhất từ Bộ TN&MT. Nếu như 
trước kia phải sửa nhiều lần thì nay gCadas xuất sơ đồ hình thể ra làm trung 
tâm người dùng chỉ sửa duy nhất một lần ở trên sơ đồ hình thể này, sau đó các 
mẫu giấy chứng nhận đều lấy ra từ sơ đồ hình thể. Như vậy, sẽ đảm b ảo tính 
thống nhất cho sơ đồ hình thể. 
Trên thanh công cụ của phần mềm gCadas, chọn vào bảng thông tin 
thuộc tính, trên bảng thông tin thuộc tính vào Đơn đăng ký/Tạo đơn tự 
động. Xuất hiện hộp thoại Tạo đơn tự động. 
 + Trên bảng tạo đơn tự động ta thiết lập các mục như: ngày đăng ký, 
loại đơn, mã đơn, đợt đăng kí, cấp XD. 
 + Phần tùy chọn: Chọn hình thức đơn cho thửa đất. 
 + Chọn Chấp nhận. Xuất hiện bảng Danh sách đơn đăng ký. Ta chọn 
Tìm kiếm để hiện các đơn đăng kí đủ điều kiện lên. 
58 
Hình 4.26. Tạo đơn tự động 
Tiếp tục bôi đen tất cả đơn đăng kí rồi chọn Xét duyệt tự động. Xuất 
hiện bảng Xét duyện giấy chứng nhận tự động. Bôi đen tất cả hoặc chọn 
những thửa nào cần xét duyệt, thiết lập mặc định cho giấy chứng nhận. Ở đây 
ta chọn loại GCN theo quy định của BTNMT, tùy chọn kiểu giấy GCN cho 
thửa đất để xét duyệt, xong bấm Thực hiện để xét duyệt tự động. 
Trên thanh công cụ của phần mềm gCadas chọn Hồ sơ/Quản lý đơn 
đăng ký. Xuất hiện danh sách giấy chứng nhận chọn Đánh số tự động, rồi 
chọn lần lượt đánh mã vạch, đánh số vào sổ, đánh số seri thì ta được danh 
sách giấy chứng nhận đầy đủ mã vạch, số vào sổ và số seri. Cuối cùng, ta bôi 
đen tất cả Danh sách giấy chứng nhận chọn Xuất, in GCN. Xuất hiện bảng 
in GCN. Bôi đen tất cả và chọn Xuất GCN. 
59 
Hình 4.27. Giấy chứng nhận 
4.4. Những thuận lợi, khó khăn và đề xuất các biện pháp khắc phục 
4.4.1. Thuận lợi 
- Trong thời gian thực tập dưới sự chỉ bảo, giúp đỡ tận tình của anh chị 
cán bộ trong Công ty, thầy cô trong khoa Quản lý tài nguyên nhất là giảng 
viên ThS.Nguyễn Đình Thi đã giúp chúng em hoàn thành tốt công việc cũng 
như nhiện vụ được giao trong thời gian ngắn ngủi của quá trình thực tập. 
- Dưới sự tạo điều kiện thuận lợi từ lãnh đạo địa phương xã Nhã Lộng 
và bà con trong xã , đã giúp chúng em có thêm sức mạnh, niềm tin đề hoàn 
thiện tốt công việc của mình. 
- Trong quá trình thực tập chúng em được tiếp cận với các loại phần 
mền, máy móc, trang thiết bị đạt chuẩn, được tập huấn sử dụng thành thạo. 
Quá trình đó đã củng cố những kiến thức cho bản thân chúng em, vững vàng 
hơn, tự tin hơn. 
- Trong thời gian thực tập tại xã Nhã Lộng, huyện Phú Bình, tỉnh Thái 
Nguyên, ngoài thời gian tham gia công tác nội nghiệp, chúng em được giao 
lưu thể thao với địa phương, tạo không khí thoải mái, gắn kết tình cảm mọi 
người với nhau. 
60 
4.4.2. Khó khăn 
- Trong quá trình công khai bản đồ, ranh giới, mốc giới thửa đất có 
một số hộ gia đình, cá nhân chưa thống nhất được ranh giới, mốc giới thửa đất 
- Trong quá trình kí bản mô tả ranh giới, mốc giới thửa đất, kết quả đo 
đạc một số hộ gia đình không hợp tác làm việc, gây cãi vã, tranh chấp, ảnh 
hưởng dến tiến độ làm việc. 
- Công tác thu thập hồ sơ giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nhiều chủ 
sử dụng đất hiện đang thế chấp vay vốn ngân hàng nên chưa thu thập được. 
- Trong quá trình thực hiện đề tài, do còn thiếu sót về kiến thức, kinh 
nghiện dường như chưa có, luôn làm cho chúng em lúng túng trong sử lý các 
vấn đề thực tế, và mất nhiều thời gian. 
4.4.3. Đề xuất các biện pháp khắc phục 
- Về bản thân chúng em luôn phải tự cố gắng học hỏi, có chí tiến thủ, 
cầu tiến ham học hỏi để không ngừng nâng cao kiến thức của bản thân,kinh 
nghiện thực tế. 
- UBND xã Nhã Lộng chỉ đạo, tuyên truyền mạnh mẽ hơn nữa tới toàn 
dân trên địa bàn xã quản lý về nội dung công tác của đơn vi đo đạc, cấp 
GCNQSDĐ đảm bảo quyền lợi của các chủ sử dụng đất. Để tạo sự đồng thuận 
và hợp tác cao từ các chủ sử dụng đất, thuận lợi cho công tác thiết lập bản đồ 
địa chính, lập hồ sơ cấp giấy CNQSDĐ. 
- Đề nghị Sở Tài Nguyên và Môi Trường tỉnh Thái Nguyên sớm cung 
cấp cho đơn vị thi công các bản vẽ phần diện tích thu hồi. 
- Đề nghị UBND xã Nhã Lộng phối hợp với cán bộ quản lý đất đai của 
các xã giáp ranh, cung cấp bản đồ giáp ranh, phục vụ việc đo vẽ được thuận lợi. 
- UBND xã Nhã Lộng chỉ đạo, đôn đốc, tuyên truyền mạnh mẽ hơn nữa 
tới các gia đình, cá nhân còn thiếu thông tin nhanh chóng bổ sung cho đơn vị 
đo đạc. 
- UBND xã Nhã Lộng kiểm tra, xác minh mối quan hệ gia đình của 
những cá nhân ký thay trong bản mô tả ranh giới, mốc giới thửa đất. 
61 
4.5. Nhận xét và đánh giá kết quả 
4.5.1 Nhận xét 
a. Phần mềm Microstation v8i 
- Ưu điểm: 
+ Phần mềm Microstation v8i là một phần mềm chuẩn dùng trong 
ngành Tài nguyên và Môi trường , có môi trường đồ họa rất mạnh cho phép 
xây dựng, quản lý các đối tượng đồ họa thể hiện các yếu tố bản đồ. 
+ Phần mềm sẽ tự động lưu các dữ liệu khi gặp sự cố máy như mất điện 
hay hết pin khi người sử dụng chưa kịp lưu. 
+ Đặc biệt trong lĩnh vực biên tập và trình bày bản đồ, dựa vào các tính 
năng mở của Microstation cho phép người dùng tự thiết kế các ký hiệu dạng 
điểm, dạng đường, dạng vùng và rất nhiều phương pháp trình bày bản đồ 
được coi là khó sử dụng như VietMap XM, AutoCAD,... lại được giải quyết 
một cách dễ dàng trên Microstation. 
+ Ngoài ra, các file dữ liệu của bản đồ cũng sẽ được tạo dựa trên một 
file chuẩn (seed file) được định nghĩa đầy đủ các thống số toán học. 
-Nhược điểm: 
+ Quá trình cài đặt còn phức tạp, lượng thông tin lưu dữ lớn nên quá 
trình sử lý còn chậm. 
+ Phần mềm Microstation v8i khi thành lập bản đồ địa chính, bản đồ 
hiện trạng sử dụng đất cần có sự kết hợp với phần mềm khác. 
b. Phần mềm gCadas 
Một số ưu điểm của phần mềm: 
 - Cài đặt và chạy phần mềm 1 cách đơn giản. 
 - Ngôn ngữ Việt, dễ dùng và hiệu quả. 
 - Liên tục cập nhật, nâng cấp các tính năng theo các quy định mới nhất 
của Bộ TN&MT. 
 - Tốc độ xử lý dữ liệu nhanh và chính xác. 
62 
 - Quản lý dữ liệu khoa học và có hệ thống, người dùng có thể dễ dàng 
kiểm soát từng đối tượng (thửa đất, khoanh đất, chủ sử dụng, đối tượng quản 
lý, đơn, giấy chứng nhận) 
 - Chức năng của phần mềm có tính mở, người dùng có thể cấu hình để 
phù hợp với nhu cầu công việc. 
 - Có các chức năng cập nhật (Đồng bộ hóa) dữ liệu đồ hoạ khi dữ liệu 
trong cơ sở dữ liệu thay đổi. 
 - Có nhiều tiện ích kiểm tra tính chính xác của dữ liệu, không phải kiểm 
tra thủ công. 
4.5.2. Đánh giá kết quả 
Sau khi kiểm tra, nhận xét sản phẩm bản đồ đưa ra kết luận sau: 
-Chất lượng sản phẩm của công tác xây dựng bản đồ địa chính xã Nhã 
Lộng đạt theo quy trình, quy phạm của bộ Tài nguyên và Môi trường ban hành. 
- Độ chính xác vẽ các yếu tố nội dung hiện trạng sử dụng đất đúng với 
tài liệu thu thập đo ngoài hiện trạng 
63 
PHẦN 5 
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 
5.1. Kết luận 
Đề tài nghiên cứu "Thành lập bản đồ đia chính tờ bản đồ số 20 từ số 
liệu đo đạc tại xã Nhã Lộng,huyện Phú Bình,tỉnh Thái Nguyên có những kết 
luận chính như sau: 
*Nhã Lộng là một xã trung du năm trên Quốc lộ 37 thuộc huyện Phú 
Bình có 14 thôn,dân số 8047 người với tổng diện tích đất tự nhiên là 599.26 
ha,mật độ dân số đạt 1500 người /km2 
* Đề tài đã thành lập lưới đo vẽ bao gồm: 4 điểm địa chính và 22 điểm 
lưới kinh vĩ có độ chính xác tương đối cao. Đã thành lập được một tờ bản đồ 
địa chính 1:1000 thuộc xã Nhã Lộng , huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyễn với 
số hiệu tờ bản đồ đã thành lập khi kết thúc đợt thực tập là tờ 20 
Tổng số 246 thửa đất tổng diện tích là 136013,2m2, trong đó: 
- Loại đất ONT+CLN có 175 thửa diện tích là 112851.5m2 
- Loại đất BHK có 38 thửa đất diện tích là 10607m2 
- Loại đất DGT có 8 thửa diện tích là 10543.6m2 
- Loại đất DTL có 11 thửa diện tích là 841m2, 
- Loại đất NTD có 1 thửa với diện tích là 26.3m2 
- Loại đất NTS có 1 thửa diện tích là 508.2 m2 
- Loại đất TON có 2 thửa diện tích là 642.2m2 
 Tờ bản đồ này đã được đo đạc, xử lý, biên tập theo phần mềm 
MicroStation V8i, Gcadas với độ chính xác cao 
5.2. Kiến nghị 
Sau quá trình nghiên cứu và thực hiện đề tài, em có những kiến nghị 
dưới đây: 
 * Về phía trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên 
 - Do đặc thù của ngành quản lý đất đai cần phải được trang bị cơ sở 
thực tiễn một cách đầy đủ và phù hợp để nâng cao hiệu quả cho công tác, cho 
64 
nên trong quá trình học tập nhà trường cần tạo điều kiện hơn nữa cho sinh 
viên được giao lưu tiếp cận với công tác thực tế của ngành ở các cơ quan 
chuyên môn được sớm hơn 
 - Đồng thời, nhà trường cần tạo điều kiện cho sinh viên học tập nghiên 
cứu tại các cơ quan chuyên môn về quản lý đất đai dài hơn. Từ đó sinh viên có 
đủ điều kiện học hỏi kinh nghiệm thực tiễn một cách đầy đủ hơn những kiến 
thức về cơ sở lý luận đã được trang bị ở nhà trường sẽ được củng cố vững 
chắc hơn. 
* Về phía xã, phòng, sở Tài nguyên và Môi trường 
 - Việc cập nhật, chỉnh lý biến động đất đai ở xã chưa được tổ chức 
thường xuyên nên đợt chỉnh lý bản đồ tập chung một khối lượng công việc 
quá lớn 
- Nhà nước cần đầu tư trang thiết bị kỹ thuật, đào tạo nguồn nhân lực về 
tin học cho địa phương để đẩy mạnh công tác ứng dụng tin học vào công tác 
quản lý đất đại ở địa phương. 
- Tích cực cập nhật các thông tin về phần mềm hỗ trợ trong quản lý đất đai. 
 - Sử dụng tờ bản đồ địa chính tờ 20 vừa thành lập trên đây của xã Nhã 
Lộng, huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên vào công tác quản lý nhà nước về 
đất đai. 
65 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
1. Bộ Tài Nguyên và Môi trường, (2005), Quy trình đo vẽ thành lập bản 
đồ địa chính, Hà Nội. 
2. Bộ Tài nguyên & Môi trường, (2006), Hướng dẫn sử dụng phần mềm Famis. 
3. Công ty TNHH VIETMAP (2018), kế hoạch thi công,công tác: đo đạc 
chỉnh lý bản đồ địa chính, xây dựng csdl địa chính xã Nhã Lộng, huyện 
Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên. 
4. Nghị định 181/2004/NĐ-CP ngày 29/10/2004 Nghị định Chính phủ về 
thi hành Luật Đất đai. 
5. Nguyễn Ngọc Anh, (2013), Bài giảng thực hành tin học chuyên ngành – 
Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên. 
6. Nguyễn Thị Kim Hiệp (Chủ biên) Vũ Thị Thanh Thủy, Võ Quốc Việt, 
Phan Đình Binh, Lê Văn Thơ, Giáo trình bản đồ địa chính. (2006) 
Nxb Nông nghiệp Hà Nội. 
7. Luật đất đai 2013 ngày 29/11/2013. 
8. Lê Văn Thơ (2009), Bài giảng môn trắc địa I – Trường Đại học Nông 
lâm Thái Nguyên. 
9. Quyết định 08/2008/QĐ- BTNMT ngày 10/11/2008 Quy phạm thành lập 
bản đồ địa chính tỷ lệ 1:200; 1:500; 1:1000; 1:2000; 1:50000; 1:10000. 
10. Vũ Thị Thanh Thủy (2009), Bài giảng trắc địa II – Trường Đại học 
Nông lâm Thái Nguyên. 
11. Vũ Thị Thanh Thủy, Lê Văn Thơ, Phan Đình Binh, Nguyễn Ngọc Anh, 
(2008), Giáo trình trắc địa cơ sở, NXB Nông Nghiệp – HN. 
12. Tổng cục Địa chính, (1999), Ký hiệu bản đồ địa chính tỷ lệ 1:500; 1:1000; 
1:2000; 1:5000. 
13. Tổng cục địa chính. Hướng dẫn sử dụng phần mềm famis – caddb. 
14. TT 05/2009/TT-BTNMT ngµy 1/6/2009,Hướng dẫn kiểm tra, thẩm định 
và nghiệm thu công trình, sản phẩm địa chính, Bộ TN & MT. 
66 
15. Thông tư 55/2013/TT-BTNMT Quy định về chia mảnh, đánh số mảnh bản 
đồ địa chính. 
16. TT25-2014 ngày 19/05/2014, Quy định về thành lập BĐĐC, Bộ TN&MT. 
17. Viện nghiên cứu Địa chính, (2002), Hướng dẫn sử dụng phần mềm 
MicroStation & Mappingoffice để thành lập bản đồ địa chính, Hà Nội. 
 PHỤ LỤC 
Phụ lục 1: Sơ đồ lưới khống chế xã Nhã Lộng, huyện Phú Bình, tỉnh Thái 
Nguyên 
Phụ lục 2: Trích dẫn số liệu đo đạc chi tiết 
Phụ lục 3: Sơ đồ phân mảnh bản đồ địa chính xã Nhã Lộng, huyện Phú Bình, 
tỉnh Thái Nguyên 
Phụ lục 4: Tờ bản đồ địa chính số 20 của xã Nhã Lộng, huyện Phú Bình, tỉnh 
Thái Nguyên 
PHỤ LỤC 1 
SƠ ĐỒ LƯỚI KHỐNG CHẾ XÃ NHÃ LỘNG 
PHỤ LỤC 2 
TRÍCH DẪN SỐ LIỆU ĐO ĐẠC CHI TIẾT 
Tên điểm Tọa độ X (m) Tọa độ Y (m) 
1 2375547.181 441833.815 
2 2375547.197 441837.504 
3 2375547.197 441837.504 
4 2375579.736 441895.939 
5 2375580.977 441895.469 
6 2375579.736 441895.939 
7 2375500 441760.242 
8 2375504.903 441769.495 
9 2375504.903 441769.495 
10 2375525.116 441804.963 
11 2375536.884 441825.556 
12 2375538.643 441828.629 
13 2375538.643 441828.629 
14 2375544.554 441838.96 
15 2375544.554 441838.96 
16 2375553.959 441856.218 
17 2375538.949 441760.431 
18 2375521.72 441770.4 
19 2375521.72 441770.4 
20 2375516.489 441775.694 
21 2375516.489 441775.694 
22 2375513.907 441779.128 
23 2375513.907 441779.128 
24 2375527.301 441802.768 
25 2375541.208 441826.825 
26 2375544.261 441828.179 
27 2375500 441753.903 
28 2375502.516 441758.34 
29 2375502.516 441758.34 
30 2375503.878 441760.81 
... ... ... 
PHỤ LỤC 3 
SƠ ĐỒ PHÂN MẢNH BẢN ĐỒ ĐỊA CHÍNH XÃ NHÃ LỘNG 
PHỤ LỤC 4 
TỜ BẢN ĐỒ ĐỊA CHÍNH SỐ 20 CỦA XÃ NHÃ LỘNG 

File đính kèm:

  • pdfkhoa_luan_thanh_lap_to_ban_do_dia_chinh_to_so_20_ti_le_11000.pdf