Khóa luận Nghiên cứu tình hình sản xuất và biện pháp kỹ thuật nhân giống cây Hoài Sơn tại huyện Bảo Thắng tỉnh Lào Cai

PHẦN

MỞ ĐẦU

1.1. Tính cấp thiết của dề tài

Cây Hoài Sơn (Dioscorea persimilis Prain et Burkill, thuộc họ Củ nâu).

Cây dược liệu này có các tên gọi khác là: sơn dược, khoai mài, củ mài, chính

hoài [1].

Cây mọc hoang phổ biến ở miền Bắc và miền Trung của nước ta cho

tới Huế. Còn phân bố ở Trung Quốc, Lào và Campuchia. Cây có rất nhiều

công dụng trong dược liệu thường dùng phối hợp với các vị thuốc khác.

Cây củ mài ngoài vai trò chính là nguồn cung cấp lương thực, trong dân

gian củ mài còn được con người nghiên cứu và biết đến với vai trò là một vị

thuốc nằm trong danh mục Dược điển Việt Nam.

Hoài Sơn là một loại củ đa tác dụng. Trong củ chứa tinh bột 63,25%,

protid 6,75% và glucid 0.45%, còn có mucin là một protein nhớt, và một số

chất khác như allantoin, cholin, arginin, men maltose, saponin có nhân sterol.

Công năng: Kiện thoát vị, ích tâm phế, bổ thận, chỉ tả lỵ. Công dụng: Nhân

dân vùng núi thường đào củ mài về cạo sạch vỏ, luộc, xào hoặc nấu canh ăn;

có thể dùng ghế cơm để ăn như các loại khoai. Hoài sơn được sử dụng làm

thuốc bổ ngü tạng, mạnh gân xương và dùng chữa: 1. Người có cơ thể suy

nhược; 2. Bệnh đường ruột, ỉa chảy, lỵ lâu ngày; 3. Bệnh tiêu khát; 4. Di

tinh, mộng tinh và hoạt tinh; 5. Viêm tử cung.[14].

Tỉnh Lào Cai có nhiều khu vực núi cao với địa hình chia cắt và phân bố

cao thấp khác nhau, điều kiện khí hậu đa dạng từ nhiệt đới đến á nhiệt đới.

Nhờ vậy tỉnh Lào Cai có nhiều loại cây dược liệu quý với số lượng hàng trăm

loài, nhiều loài quý hiếm có giá trị y dược rất cao. Tuy nhiên do nhiều yếu tố

hiện nay việc trồng và sản xuất cây dược liệu đang không bắt kịp cơ chế thị

trường, hiệu quả kinh tế từ cây dược liệu còn thấp, sản xuất manh mún, chưa2

bền vững. Do vậy, để phát triển ngành dược liệu cũng như tạo dựng được

thương hiệu dược liệu Lào Cai, cần có chiến lược dài hơi, từ thay đổi cơ chế,

chính sách đến phát triển vùng chuyên canh, ứng dụng công nghệ cao và tìm

đầu ra cho sản phẩm ổn định.

Cây dược liệu Hoài Sơn (củ Mài) được người dân địa phương tại tỉnh

Lào Cai biết đến và sử dụng từ rất lâu đời. Tuy nhiên, theo khảo sát sơ bộ ban

đầu tại tỉnh Lào Cai, người dân chỉ khai thác cây củ mài từ tự nhiên, với mục

đích làm thực phẩm là chính. Đa số người dân chưa nhận thức được giá trị

của dược liệu hoài sơn, và chủ yếu thu hoạch trong tự nhiên, chưa phát triển

thành các vùng sản xuất tập trung. Việc nghiên cứu sản xuất củ mài còn chưa

được chú ý đúng mức, Đồng thời, ít có tài liệu nghiên cứu về biện pháp kỹ

thuật nhân giống và sản xuất cây hoài sơn. Vì vậy, cây này đang có nguy cơ

bị thoái hóa giống.

Trong thời gian gần đây, cùng với sự phát triển của y học cổ truyền và

nhu cầu sử dụng các sản phẩm có nguồn gốc tự nhiên ngày càng cao. Tại Hội

nghị toàn quốc của Chính phủ về phát triển dược liệu Việt Nam ngày

12/4/2017 tại Lào Cai, thông tin tổng hợp báo cáo tại hội nghị cho biết, nhu

cầu dược liệu trong nước khoảng gần 60-80.000 tấn/năm. Khối lượng dược

liệu xuất khẩu theo thống kê đạt gần 5.000 tấn, đem lại giá trị trên 6 triệu

USD mỗi năm. Giá trị kinh tế đem lại từ việc nuôi trồng dược liệu cao hơn

hẳn so với các loại cây lương thực khác (cao hơn gấp 5-10 lần trồng lúa).

Trong đó, hoài sơn cũng là một trong những loại cây dược liệu quý, có nhu

cầu trong nước và xuất khẩu lớn. Chính vì thế, trong mấy năm gần đây, tỉnh

Lào Cai đã có định hướng và cho cây dược liệu hoài sơn vào danh mục các

loại dược liệu cần ưu tiên phát triển trên diện rộng.3

Từ thực tế trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: ”Nghiên cứu

tình hình sản xuất và biện pháp kỹ thuật nhân giống cây Hoài Sơn tại

huyện Bảo Thắng, Lào Cai”

Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ là cơ sở quan trọng trong việc đề xuất

các biện pháp kỹ thuật nhân giống và sản xuất phù hợp, hiệu quả đối với việc

thực hiện phát triển sản xuất cây Hoài Sơn. Đồng thời góp phần làm tăng

thêm thu nhập kinh tế cho nhân dân địa phương.

Khóa luận Nghiên cứu tình hình sản xuất và biện pháp kỹ thuật nhân giống cây Hoài Sơn tại huyện Bảo Thắng tỉnh Lào Cai trang 1

Trang 1

Khóa luận Nghiên cứu tình hình sản xuất và biện pháp kỹ thuật nhân giống cây Hoài Sơn tại huyện Bảo Thắng tỉnh Lào Cai trang 2

Trang 2

Khóa luận Nghiên cứu tình hình sản xuất và biện pháp kỹ thuật nhân giống cây Hoài Sơn tại huyện Bảo Thắng tỉnh Lào Cai trang 3

Trang 3

Khóa luận Nghiên cứu tình hình sản xuất và biện pháp kỹ thuật nhân giống cây Hoài Sơn tại huyện Bảo Thắng tỉnh Lào Cai trang 4

Trang 4

Khóa luận Nghiên cứu tình hình sản xuất và biện pháp kỹ thuật nhân giống cây Hoài Sơn tại huyện Bảo Thắng tỉnh Lào Cai trang 5

Trang 5

Khóa luận Nghiên cứu tình hình sản xuất và biện pháp kỹ thuật nhân giống cây Hoài Sơn tại huyện Bảo Thắng tỉnh Lào Cai trang 6

Trang 6

Khóa luận Nghiên cứu tình hình sản xuất và biện pháp kỹ thuật nhân giống cây Hoài Sơn tại huyện Bảo Thắng tỉnh Lào Cai trang 7

Trang 7

Khóa luận Nghiên cứu tình hình sản xuất và biện pháp kỹ thuật nhân giống cây Hoài Sơn tại huyện Bảo Thắng tỉnh Lào Cai trang 8

Trang 8

Khóa luận Nghiên cứu tình hình sản xuất và biện pháp kỹ thuật nhân giống cây Hoài Sơn tại huyện Bảo Thắng tỉnh Lào Cai trang 9

Trang 9

Khóa luận Nghiên cứu tình hình sản xuất và biện pháp kỹ thuật nhân giống cây Hoài Sơn tại huyện Bảo Thắng tỉnh Lào Cai trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 57 trang xuanhieu 4260
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Khóa luận Nghiên cứu tình hình sản xuất và biện pháp kỹ thuật nhân giống cây Hoài Sơn tại huyện Bảo Thắng tỉnh Lào Cai", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Khóa luận Nghiên cứu tình hình sản xuất và biện pháp kỹ thuật nhân giống cây Hoài Sơn tại huyện Bảo Thắng tỉnh Lào Cai

Khóa luận Nghiên cứu tình hình sản xuất và biện pháp kỹ thuật nhân giống cây Hoài Sơn tại huyện Bảo Thắng tỉnh Lào Cai
ây từ ít phổ biến (CT1&3) tới phổ biến 
(CT2) (Bảng 4.6). Kết quả này có thể do CT2 có mức độ tăng trưởng nhanh, 
tỷ lệ phần ngọn và lá non nhiều hơn, do đó thu hút sự xuất hiện của loại sâu 
xanh nhiều hơn. 
Sâu róm: 
Mặc dù có tần suất bắt gặp với tỷ lệ thấp hơn nhưng sâu róm đều xuất 
hiện ở các công thức thí nghiệm. Trong đó, CT3 có tần suất bắt gặp cao nhất 
với tỷ lệ (17,3%) tiếp đến là CT2 (10,7%) và cuối cùng là CT1 (9,3%). Các 
tần suất bắt gặp này đều nằm trong mức gây hại ít phổ biến đối với cả ba công 
thức thí nghiệm. 
Sâu róm xuất hiện sớm hơn sâu xanh khi được phát hiện lần đầu vào 30-
40 ngày (10/4-20/4) sau khi bắt đầu thí nghiệm, thời gian này cây nảy mầm và 
có một số lá non. Giai đoạn này sâu róm bắt đầu phá hoại những lá non. 
Bệnh khác: 
Ngoài ra còn có hai cây ở CT1 và một cây ở CT3 có tình trạng bệnh 
thối đen lá ở giai đoạn 58 ngày sau trồng với tỷ lệ bắt gặp là rất hiếm. Và CT2 
có một vài cây bị kiến ăn lá mầm ở giai đoạn 64 ngày sau trồng, cũng tới tỷ lệ 
bắt gặp là rất hiếm. 
Tóm lại, kết quả nghiên cứu về biện pháp nhân giống cây hoài sơn cho 
thấy, mặc dù CT1 (nhân giống bằng hom đầu củ) có thời gian, tỷ lệ nảy mầm 
 35 
cao, tuy nhiên, CT2 (nhân giống bằng hom giữa củ) có các chỉ số về sinh 
trưởng chiều cao và đường kính thân cao nhất. Đồng thời, tỷ lệ cây sống và tỷ 
lệ xuất vườn của CT1 và CT2 tương đương nhau. Do vậy, có thể sử dụng cả 
loại hom đầu củ và hom giữa củ làm vật liệu nhân giống cho cây hoài sơn. 
 36 
PHẦN 5 
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 
5.1. Kết luận 
Qua kết quả nghiên cứu 02 nội dung của đề tài, chúng tôi sơ bộ kết luận 
như sau: 
Củ mài là loại cây bản địa tại địa bàn nghiên cứu. Hiện nay có tồn tại 
một số giống củ mài trong tự nhiên. Người dân chủ yếu thu hoạch trong rừng 
và bán ở chợ địa phương. Người dân chưa nhận thức được giá trị dược liệu 
của củ mài. Đồng thời, nhu cầu thị trường tại địa phương không cao. Do đó, 
chưa là động lực cho người dân trồng và phát triển Hoài sơn. 
Về kết quả nghiên cứu biện pháp nhân giống cây Hoài sơn, mặc dù 
CT1 (nhân giống bằng hom đầu củ) có thời gian, tỷ lệ nảy mầm cao hơn hai 
công thức còn lại, tuy nhiên, CT2 (nhân giống bằng hom giữa củ) có các chỉ 
số về sinh trưởng chiều cao và đường kính thân cao nhất. Đồng thời, tỷ lệ cây 
sống và tỷ lệ xuất vườn của CT1 và CT2 tương đương nhau về mặt thống kê. 
Do vậy, có thể sử dụng cả loại hom đầu củ và hom giữa củ làm vật liệu nhân 
giống cho cây Hoài sơn. 
5.2. Đề nghị 
Do thời gian nghiên cứu có hạn, nên chưa đánh giá được toàn bộ quá 
trình sinh trưởng và phát triển của cây hoài sơn ở các công thức thí nghiệm. 
Cần tiếp tục triển khai đánh giá về năng suất và chất lượng củ ở các công thức 
thí nghiệm nhân giống để có kết luận chính xác hơn. 
Tiếp tục nghiên cứu về các biện pháp kỹ thuật trồng trọt và tình hình phát 
sinh, phát triển của các loại sâu bệnh hại trong toàn quá trình sản xuất của 
cây, hoàn thiện quy trình sản xuất cho giống hoài sơn tại địa bàn nghiên cứu. 
 37 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
Tài liệu tiếng việt 
Sách báo và tạp chí 
1. Công ty dược phẩm Tuệ Linh 
Truy cập 2019 Website:  
2. Cây có củ và kỹ thuật thâm canh. Quyển 6: dong riềng, khoai sáp, khoai 
nưa, khoai mài, khoai ráy, khoai dong. Trung tâm nghiên cứu xuất bản 
sách và tạp chí. Ts. Nguyễn Thị Ngọc Huệ - PGS.Ts.Đinh Thế Lộc. 
3. Đỗ Tất Lợi (2004), Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, Nxb Y học, 
tr. 848–850. 
4. Giáo trình sinh lý thực vật – Nguyễn Thị Lân (2015). 
5. Giáo trình phương pháp thí nghiệm đồng ruộng – Đỗ Ngọc Oanh (2004). 
6. Nguyễn Anh Tuấn, Trần Minh Hợi, Trần Văn Ơn (2009). Một số kết quả 
điều tra, nghiên cứu về nguồn tài nguyên cây thuốc ở vườn quốc gia Xuân 
Sơn, tỉnh Phú Thọ, Tạp chí sinh học, 31(1): 46-57. oa, P.T.K., Son, H.T. and 
Yen, N.K., 2015. Biodiversity of medicinal plants in Ba Na Nui Chua nature 
reserves, Da Nang City, Vietnam. J. Biod. Environ. Sci, 7, pp.216-221 
7. Phạm Đức Tuấn, 2010, “Sổ tay hướng dẫn kỹ thuật trồng rừng một số loài 
cây lấy gỗ và lâm sản ngoài gỗ chính phục vụ trồng rừng phòng hộ và sản 
xuất cho 62 hộ nghèo”, NXB Nông nghiệp Hà Nội. 
8. Y học cổ truyền, 1997, NXB Y học Hà Nội. 
Tài liệu internet 
9. Dược liệu Việt Nam 
Website: https://duoclieu.edu.vn/cay-hoai-son/ 
10. Traphaco, 2011. Ngân hàng Thế giới tài trợ cho “Đề án thuộc Dự án 
GreenPlan” của Traphaco thông qua Chương trình Ngày sáng tạo Việt 
Năm 2011. Truy cập 2019: Website:  
 38 
11. Tài liệu tham khảo rau rừng Việt Nam 
Truy cập 2019: Websie: https://sites.google.com/site/raurungvietnam/rau-
day-leo/cay-cu-nau 
12. Tài liệu Bảo Thắng – Lào Cai 
Truy cập 2019: 
website:https://laocai.gov.vn/ubnd-laocai/4/469/54250/281852/Du-dia-
chi-Lao-Cai/Huyen-Bao-Thang.aspx 
13. Tài liệu tham khảo thực trạng và đề xuất giải pháp phát triển kinh tế 
huyện Bảo Thắng. Truy cập 2019 Website: 
van/de-tai-nghien-cuu-thuc-trang-va-de-xuat-m-ot-so-giai-phap-nham-
phat-trien-kinh-te-xa-hoi-xa-tri-quang-huyen-bao-thang-49206/ 
14. Thuốc biệt dược, thực phẩm chức năng 
Truy cập 2019 
Website: https://thuocbietduoc.edu.vn/hoai-son-co-tac-dung-gi/ 
15. Trung tâm nghiên cứu khoa học nông vận, Kĩ thuật trồng hoài sơn. 
Truy cập 2019: Website:  
Tài liệu quốc tế 
16. Ayensu ES. (1972), “Anatomy of the monocotyledons VI 
Dioscoreales”.Oxford Press, Oxford,p.182. 
17. Jean M. and Cappadocia M. (1992), “Effects of growth regulators on in 
vitro tuberization in Dioscorea alata L „Brazo fuerte‟ and D.abyssinica 
Hoch”. Plant cell Rep, pp.34-38. 
18. He, B., Jiang, J., Mo, J., Huang, D., Zhou, L., Ban, H. and He, Y., 2002. 
Study on the quality of rhizome of Dioscorea persimilis. Journal of 
Chinese medicinal materials, 25(4), pp.233-236. Mohan, V.R., Shajeela, 
P.S., Jesudas, L.L. and Soris, P.T., 2011. Nutritional and antinutritional 
evaluation of wild yam (Dioscorea spp.). Tropical and subtropical 
 39 
Agroecosystems, 14(2), pp.723-730. Saleha, S., Saidi, N., Rasnovi, S. and 
Iqbalsyah, T.M., 2018. Nutritional Composition of Dioscorea Hispida 
from Different Locations around Leuser Ecosystem Area. Journal 
Natural, 18(1), pp.1-6. Sang, D.T., Ogata, K. and Mizoue, N., 2012. Use 
of edible forest plants among indigenous ethnic minorities in Cat Tien 
Biosphere Reserve, Vietnam. Asian Journal of Biodiversity, 3, pp.23-50. 
19. Mignouna, H.D., Abang, M.M. and Asiedu, R., 2003. Harnessing modern 
biotechnology for tropical tuber crop improvement: Yam (Dioscorea spp.) 
molecular breeding. African Journal of Biotechnology, 2(12), pp.478-485. 
20. Onjo M, 2003, Induction of spracting in dormant y am (Dioscorea spp) 
tuber with inhibitors of gibberellins. Exp. Agric, 39: 209- 217. 
21. Simmonds, M.S., 2006. Selection, Identification and Collection of Plants 
for Analysis. Encyclopedia of Analytical Chemistry: Applications, Theory 
and Instrumentation, pp.1-14. Abraham, K., Némorin, A., Lebot, V. and 
Arnau, G., 2013. Meiosis and sexual fertility of autotetraploid clones of 
greater yam Dioscorea alata L. Genetic resources and crop evolution, 
60(3), pp.819-823. 
22. Thanh, M.P., Van Anh, P.T., Thong, N.T. and Lien, N.T.H., 2018. Effect 
of TD0014 on intracavernous pressure elicited with electrical stimulation 
of the cavernous nerve in male rats. JMR, 111(E2), p.2. Chang, W.T., 
Chen, H.M., Yin, S.Y., Chen, Y.H., Wen, C.C., Wei, W.C., Lai, P., Wang, 
C.H. and Yang, N.S., 2013. Specific Dioscorea phytoextracts enhance 
potency of TCL-loaded DC-based cancer vaccines. Evidence-Based 
Complementary and Alternative Medicine, 2013. 
23. Mignouna, H.D., Abang, M.M. and Asiedu, R., 2003. Harnessing modern 
biotechnology for tropical tuber crop improvement: Yam (Dioscorea spp.) 
molecular breeding. African Journal of Biotechnology, 2(12), pp.478-485. 
 PHỤ LỤC 1 
Phiếu khảo sát tình hình sản xuất và tiêu thụ Hoài Sơn 
Phiếu khảo sát tình hình sản xuất và tiêu thụ Hoài Sơn dành cho cán bộ, lãnh 
đạo xã Gia Phú 
Mã số: LĐX: . 
BẢN CÂU HỎI DÀNH CHO LÃNH ĐẠO XÃ VÀ CÁN BỘ KHUYẾN 
NÔNG XÃ GIA PHÚ HUYỆN BẢO THẮNG 
Họ tên người được phỏng vấn: .. 
Chức vụ;  Xã: .. Huyện: . 
Số ĐT:  Email: . 
I. THÔNG TIN CHUNG VỀ XÃ 
1. Tổng số hộ dân trong xã: . (hộ). 
2. Số hộ thuộc dân tộc thiểu số:  (hộ). 
3. Tổng số nhân khẩu của xã: .. (người). 
4.1. Số hộ nghèo:  (hộ) HOẶC Tỷ lệ hộ nghèo: .. (%). 
4.2. Số hộ cận nghèo: .. (hộ) HOẶC tỷ lệ hộ cận nghèo:  (%). 
(ghi chú: tỷ lệ hộ nghèo và cận nghèo theo tiêu chuẩn nghèo đa chiều mới) 
5. Phân bổ diện tích các loại đất của xã (lấy báo cáo của xã về tình hình sản 
xuất TT, CN,). 
Stt Loại đất Diện tích (ha) Ghi chú 
1 
2 
3 
4 
5 
 6. Nguồn thu nhập chính của người dân trong xã: 
Hộ có “nguồn thu nhập 
chính” từ 
% hộ 
Ghi chú (loại cây, con, hay hoạt 
động/nghề chính gì tương ứng với từng 
nguồn thu nhập ở cột bên trái) 
(a) Trồng trọt 
(b) Chăn nuôi 
(c) Thủy sản 
(d) Lâm nghiệp 
(e) Dịch vụ (bán hàng, ) 
(f) Khác (nghề thủ công, 
làm thuê, làm nghề 
khác,) 
Tổng (% số hộ/xã) 100% 
7. Tổng số đầu con gia súc, gia cầm trên địa bàn toàn xã: 
8. Các thuận lợi và khó khăn chính trong sản xuất nông nghiệp tại địa phương 
là gì? 
8.1. Các thuận lợi chính: 
1)  
2)  
3)  
8.2. Các khó khăn chính: 
1)  
2)  
3)  
II. THÔNG TIN VỀ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ CỦ MÀI 
9. Ước lượng số hộ có trồng và thu hoạch từ củ mài tại xã: 
Số hộ trồng củ mài: .. (hộ) HOẶC % số hộ: . (%). 
 Số hộ thu hái trong tự nhiên:  (hộ) HOẶC % số hộ: .. (%). 
10. Ước lượng diện tích trồng củ mài/xã:  (ha). 
11. Ước lượng trữ lượng củ mài thu hoạch hàng năm trong tự nhiên: 
.. (tấn). 
12. Những thôn/xóm có nhiều diện tích trồng củ mài:  
13. Củ mài được dùng vào những mục đích gì? 
ứ ợc liệ 
14. Các loại thức ăn được chế biến từ củ mài là gì? 
15. Củ mài được dùng để chữa những bệnh gì? 
16. Đánh giá về hiệu quả của sản xuất củ mài với các loại cây trồng khác như 
nào? 
ấp hơn. 
Ghi chú (lượng hóa):  
17. Xã có định hướng gì trong phát triển cây dược liệu trong thời gian tới 
không? Tại sao? 
18. Theo anh/chị giống củ mài có tiềm năng phát triển tại Xã không? Tại sao? 
19. Anh/chị đánh giá về nhu cầu thị trường về củ mài như nào? Hình thức 
kinh doanh củ mài tại địa phương như nào? 
20. Để phát triển bền vững cây dược liệu củ mài, cần có những giải pháp gì? 
21. Nếu có công ty bao tiêu sản phẩm, liệu xã sẽ phát triển được khoảng bao 
nhiêu hecta trồng cây củ mài? 
 Phiếu khảo sát tình hình sản xuất và tiêu thụ Hoài Sơn dành cho hộ 
nông dân xã Gia Phú 
Mã số: HND. 
PHIẾU KHẢO SÁT NÔNG DÂN – CỦ MÀI XÃ GIA PHÚ HUYỆN 
BẢO THẮNG 
Họ và tên người được phỏng vấn: .. 
Địa chỉ: Thôn/xóm:  Xã: .. Huyện: . 
I. THÔNG TIN CHUNG VỀ CỦ MÀI 
1.1. Tại địa phương có bao nhiêu giống củ mài?  (giống). 
1.2. Mô tả đặc điểm của từng giống (đặc điểm màu sắc, hình thái thân lá, 
và củ): 
Giống 1:  
Giống 2:  
Giống 3:  
2.1. Củ mài được dùng vào những mục đích gì? 
ứ ốc (dược liệ 
2.2. Các loại thức ăn được chế biến từ củ mài là gì? 
3. Củ mài được dùng để chữa các bệnh gì? 
4. Các loại sản phẩm chính của củ mài trên thị trường là gì? 
ủ tươi 
ủ sấy khô 
ản phẩm khác (ghi rõ): .. 
5. Hình thức thu hoạch củ Mài của gia đình anh/chị là gì? 
ồng tại vườn/đồi/ruộng củ ừng) tự nhiên 
II. TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ THU HOẠCH 
A. Câu hỏi dành cho CÁC HỘ TRỒNG CỦ MÀI: 
(các hộ không trồng củ mài thì trả lời từ phần B trở đi) 
 6. Diện tích trồng hàng năm của nhà anh/chị là bao nhiêu m 2 ? . (m 2 ). 
7.1. Sản lượng củ mài tươi thu được từ diện tích trồng là bao nhiêu 
kg? ..(kg). 
7.2. Trung bình 1 gốc thu được bao nhiêu kg củ? .. (kg). 
8.1. Anh/chị để giống củ mài cho vụ sau như thế nào? 
8.2. Bộ phận nào của củ mài (đoạn đầu củ, giữa củ, cuối củ) có khả năng 
nảy mầm và sinh trưởng tốt nhất? 
9. Kỹ thuật trồng củ mài anh chị đang áp dụng: 
9.1. Chuẩn bị trước khi trồng (làm đất, xử lý củ giống,) như nào? 
 9.2. Loại đất phù hợp cho trồng củ mài là loại đất gì? 
9.3. Độ cao phù hợp cho trồng củ mài: 
ất bằng vùng thấ ất vườn/đồ ất cả các độ cao 
9.4. Thời vụ trồng vào tháng mấy (dương lịch)? Tháng:  
9.5. Mật độ, khoảng cách trồng: 
Cây cách cây: .. (cm); 
Hàng cách hàng:  (cm). 
9.6. Lượng phân bón: 
Nếu có bón, anh chị bón với lượng phân bón như nào? 
ồng: .. (kg/sào/năm). 
ữu cơ vi sinh:  (kg/sào/năm). Tên phân: .. 
ạm .... (kg/sào/năm) 
 .. (kg/sào/năm) 
9.7. Các thời điểm bón phân (tháng dương lịch) và lượng phân bón: 
 Loại 
phân 
Bón lót 
khi trồng 
Bón thúc lần 1 Bón thúc lần 2 Bón thú lần 3 
Tháng 
mấy 
Lượng 
bón 
(kg/sào) 
Tháng 
mấy 
Lượng 
bón 
(kg/sào) 
Tháng 
mấy 
Lượng 
bón 
(kg/sào) 
Tháng 
mấy 
Lượng 
bón 
(kg/sào) 
Phần 
chuồng 
Hữu cơ 
vi sinh 
Đạm 
Lân 
Kali 
NPK 
9.8. Kỹ thuật chăm sóc như nào? 
9.9. Các loại sâu bệnh chính + thời điểm xuất hiện (tháng dương lịch)? 
9.10. Kỹ thuật phòng trừ sâu bệnh đang áp dụng như nào? 
9.11. Thời điểm thu hoạch (tháng dương lịch):  
9.12. Cách bảo quản củ như nào? 
9.13. Cách xơ chế sản phẩm như nào? 
9.14. Các loại sản phẩm từ củ mài gia đình anh chị chế biến ra là gì? 
9.15. Gia đình anh chị có tham gia vào HTX hay tổ sản xuất củ mài không? 
Lý do tham gia hoặc không tham gia: . 
10. Đánh giá về hiệu quả kinh tế trồng củ mài so với cây trồng nông nghiệp 
khác 
ấp hơn. 
 Ghi chú (cao hay thấp hơn bao nhiêu lần?): .. 
11. Lãi suất trung bình từ 1 sào trồng củ mài là bao nhiêu (trừ chi phí sản 
xuất)?  (triệu 
đồng). 
B. Câu hỏi dành cho các hộ thu hoạch củ mài từ tự nhiên 
12. Anh chị thu hoạch củ mài ở những địa đểm nào (tên xóm, xã)? 
13. Sản lượng nhà anh/chị thu hoạch hàng năm: . (kg củ tươi/năm). 
14. Thời điểm thu hoạch: Tháng (dương lịch) ... 
THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ (dành cho tất cả các hộ) 
15. Hình thức bán củ mài 
ạ ại chợ Bán cho doanh nghiệp 
Tên và số điện thoại người thu mua (nếu có): 
16. Loại sản phẩm và giá bán: 
ủ tươi Giá bán:  (nghìn đồng/kg); 
ủ khô Giá bán: . (nghìn đồng/kg). 
ại sản phẩm khác (ghi rõ.). Giá bán: . nghìn 
đồng/kg. 
17. Hình thức liên kết với đơn vị thu mua 
ợp đồ ỏa thuận miệ ỏa thuận trước. 
18. Anh/chị đánh giá về nhu cầu của thị trường về củ mài như nào? 
ấ ấ ất thấp. 
Ghi chú: .. 
KHÓ KHĂN VÀ KIẾN NGHỊ 
19. Đề nghị anh/chị cho biết “3 khó khăn chính” trong sản xuất và tiêu thụ 
cây củ mài (lựa 
chọn tối đa 3 khó khăn dưới đây). 
 a) Không có nguồn củ giống tốt. 
b) Thiếu kỹ thuật trồng trọt và phòng trừ sâu bệnh. 
c) Thiếu vốn đầu tư. 
d) Không có thị trường đầu ra. 
e) Thị trường không ổn định. 
f) Hiệu quả kinh tế thấp. 
g) Lý do khác (ghi rõ): .. 
20. Các kiến nghị chính của anh/chị trong việc phát triển củ mài tại địa 
phương là gì? 
CÁC CÂU HỎI KHÁC 
21. Củ mài chủ yếu mọc ở những địa bàn nào trong tỉnh? 
.. 
22. Các địa bàn nào trồng nhiều củ mài tại các hộ dân? 
23. Các tỉnh nào lân cận có củ mài? 
.. 
24. Anh chị có phân biệt được sự khác nhau giữa củ mài với củ cọc và củ cái 
không? 
Ghi chú: nêu cụ thể sự khác biệt 
. 
. 

File đính kèm:

  • pdfkhoa_luan_nghien_cuu_tinh_hinh_san_xuat_va_bien_phap_ky_thua.pdf