Khóa luận Nghiên cứu một số đặc điểm tái sinh tự nhiên lâm phần có loài cây Nghiến gân ba (Excentrodendron tonkinensis) tại xã Thần Sa, huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên
Phần 1
MỞ ĐẦU
1.1. Đặt vấn đề
Rừng là lá phổi xanh bảo vệ trái đất, làm giảm hiệu ứng nhà kính, duy
trì độ ổn định tính màu mỡ của đất đai hạn chế lũ lụt hạn hán, xói mòn đất,
bảo tồn nguồn nước thế nhưng trong những năm vừa qua rừng tự nhiên của
chúng ta đang bị suy giảm rất nghiêm trọng cả về số lượng và chất lượng.
Theo số liệu công bố của tổ chức IUCN, UNDP và WWF trung bình mỗi năm
trên thế giới mất đi khoảng 20 triệu ha rừng, trong đó rừng bị mất do đốt phá
làm nương rẫy chiếm 50%, cháy rừng 23% do khai thác từ 5-7% còn lại là do
các nguyên nhân khác (ww.vocw.edu.vn). Như vậy theo thống kê trên ta thấy
rằng tỷ lệ rừng bị mất đi do làm nương rẫy là lớn hơn 50%. Việt Nam cũng
không nằm ngoại lệ đó. Nhất là ở nước ta rừng tập trung ở khu vực vùng núi
cao, nơi mà trình độ dân trí của người dân còn thấp sống chủ yếu phụ thuộc
vào nguồn tài nguyên rừng nhưng lại thiếu ý thức bảo vệ, gìn giữ nguồn tài
nguyên vô giá này. Đặc biệt với tập quán du canh, du cư, người dân tuỳ ý đốt
nương, làm rẫy. Sau một thời gian canh tác, khi năng suất cây trồng giảm đi
họ chuyển sang một mảnh đất khác vài năm sau mới quay lại mảnh đất cũ làm
cho đất rừng bị suy thoái. Vì vậy vấn đề tái sinh phục hồi ở nước ta đã đặt ra
từ rất sớm từ đầu những năm 50 đến 60 của thế kỷ 20 và được sử dụng với
cụm từ "Khoanh núi nuôi rừng". Tuy nhiên trong một thời gian dài, ngành
nông nghiệp phải tập trung khai thác rừng tự nhiên để phục vụ cho công cuộc
khôi phục và phát triển miền Bắc, đồng thời chi viện cho sự nghiệp đấu tranh
giải phóng miền Nam.
Đầu năm 1980 "Khoanh núi nuôi rừng" mới được định hình và chuyển
hướng thành thuật ngữ mới là: Phục hồi rừng bằng "Khoanh nuôi xúc tiến tái
sinh". Với đòi hỏi ngày càng bức bách của thực tiễn sản xuất, các kết2
quả nghiên cứu khoa học không chỉ là tiền đề cho các hoạt động
khoanh nuôi phục hồi rừng mà còn đặt nền móng cho sự đổi mới trong nhận
thức về vấn đề tái sinh phục hồi rừng. Sự chuyển hướng và đổi mới trong lĩnh
vực phục hồi rừng đã được pháp lý hóa thông qua 3 tiêu chuẩn ngành được
ban hành trong những năm 1990, bao gồm " Quy phạm các giải pháp kỹ thuật
lâm sinh áp dụng cho rừng sản xuất gỗ và tre, nứa(QPN 14 - 92) Ban hành
theo quyết định số 200/QĐ - KT ngày 31/03/1993 của Bộ lâm nghiệp.
Quy phạm phục hồi rừng bằng khoanh nuôi xúc tiến tái sinh kết
hợp trồng bổ sung. Theo quá trình diễn thế, sau khi phải chịu những tác động
phi tự nhiên phá vỡ bằng sinh thái, với khả năng tự điều chỉnh tự nhiên và cơ
chế nội cân bằng sinh thái thì nó có xu hướng vận động thiết lập một
trạng thái cân bằng mới(gần giống trạng thái ban đầu) quá trình được gọi là
diễn thế phục hồi. Nhưng với tác động quá mạnh vượt ra ngoài ngưỡng tự
điều chỉnh của hệ sinh thái rừng thì quá trình phục hồi lại sẽ rất chậm hoặc
thậm chí nó không xảy ra. Trong bối cảnh đó, các vấn đề nghiên cứu được
đặt ra như sau:
- Hoạt động phục hồi rừng là các hoạt động có ý thức của con
người nhằm phục hồi lại các hệ sinh thái rừng đã bị con người tác động và
khai hóa.
Xã Thần Sa là một xã vùng cao, nằm về phía Nam huyện Võ Nhai. Là
xã có địa hình phức tạp, đồi núi là chủ yếu, đất ruộng ít, phần lớn diện tích là
đồi núi thấp và núi đá vôi, những vùng đất bằng phẳng phục vụ cho sản xuất
nông nghiệp nhỏ, chủ yếu theo các khe suối, triền sông và thung lũng. Là xã
có diện tích đất lâm nghiệp lớn, lại là xã vùng cao khí hậu nhiệt đới nên hệ
thực vật có nhiều gỗ quý từ nhóm II đến nhóm VIII, song đến nay trữ lượng
không còn nhiều. Phần lớn diện tích rừng tự nhiên đều là rừng phục hồi, nên
việc tìm ra những giải pháp kỹ thuật nhằm phục hôi rừng là rất cần thiết. Để3
phục hồi rừng có nhiều phương pháp, tuy nhiên giải pháp xúc tiến tái sinh
luôn được đề cao.
Hiệu quả kinh tế của việc quản lý bảo vệ phục hồi rừng Xuất phát từ lý
do đó, được sự đồng ý của trường Đại học Nông Lâm Thái nguyên, Ban chủ
nhiệm khoa Lâm Nghiệp, tôi đã tiến hành nghiên cứu đề tài:
“Nghiên cứu một số đặc điểm tái sinh tự nhiên lâm phần có loài cây
Nghiến gân ba (Excentrodendron tonkinensis) tại xã Thần Sa, huyện Võ
Nhai, tỉnh Thái Nguyên”
Trang 1
Trang 2
Trang 3
Trang 4
Trang 5
Trang 6
Trang 7
Trang 8
Trang 9
Trang 10
Tải về để xem bản đầy đủ
Tóm tắt nội dung tài liệu: Khóa luận Nghiên cứu một số đặc điểm tái sinh tự nhiên lâm phần có loài cây Nghiến gân ba (Excentrodendron tonkinensis) tại xã Thần Sa, huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên
ưu thế từ 4 - 8 loài. Mật độ cây gỗ đạt khoảng 410 cây/ha. Đây là nguồn cung cấp giống tại chỗ cho quá trình phục hồi rừng và cũng là nơi duy trì độ ẩm trong đất, cải thiện chất lượng đất thông qua vật rơi rụng, đồng thời đây cũng là lớp cây che bóng cho những loài cây tái sinh chịu bóng, mọc chậm. Ngược lại lớp cây này sẽ xảy là sự cạnh tranh, tiêu diệt lẫn nhau và dần dần hình thành nên những loài cây ưu thế khác. Về cấu trúc tổ thành tái sinh ở khu vực nghiên cứu không phong phú có thể thấy có từ 4 - 9 loài tham gia vào công thức tổ thành của cây tái sinh. Các loài cây này chủ yếu là những cây ưa sáng mọc nhanh không có giá trị kinh tế cao như: Dâu da xoan ( Spondias lakonensis ), Dướng ( Broussonetia papyrifera ), Han voi ( Số loài trong các OTC dao động từ 13 - 20 loài. Chỉ số đa dạng sinh học trong các OTC là tương đối đồng đều, chỉ số Shannon dao động từ -0.9811 – (1.204). Nếu điều kiện môi trường thuận lợi và đa dạng thì số lượng loài lớn, số cá thể trong mỗi loài nhỏ, hệ số đa dạng cao. Khi điều kiện không thuận lợi hay ở môi trường có tính chất cực đoan thì số loài trong quần xã ít, nhưng số cá thể của từng loài có thể cao và hệ số đa dạng thấp. Hầu hết các cây tái sinh có nguồn gốc từ hạt nhờ sự phát tán của gió, chim chóc và côn trùng và các loại thú rừng đấy là nguồn gốc tái sinh ổn định tại chỗ giúp cây sinh trưởng và phát triển tốt trong môi trường tự nhiên. 48 Qua phân tích số liệu cho thấy nguồn gốc tái sinh số cây tái sinh hầu hết tập trung ở cấp chiều cao từ 0 – 1,5 điều đó chứng tỏ cây tái sinh ở khu vực nghiên cứu đang ở gia đoạn đầu của quá trình tái sinh. Mật độ cây trung bình dao động từ 1440 - 3440 cây trên/ha, 0.5 – 1 mật độ dao động từ 1520 – 2720 cây/ha, cấp chiều cao 1 – 1.5 dao động từ 1440 – 2560 cây/ha. 5.2. Khuyến nghị Từ những kết quả nghiên cứu, để góp phần vào bảo tồn và phát triển loài Nghiến tại khu bảo tồn thiên nhiên thần sa đề tài có một số khuyến nghị như sau: - KBT Thiên Nhiên Thần Sa cần thực hiện các biện pháp khoanh vùng trên bản đồ và thực địa, đóng cột mốc và biển cấm nơi có loài Nghiến phân bố, chỉ đạo lực lượng Kiểm lâm của KBT và phối hợp chặt chẽ với chính quyền địa phương trong công tác bảo vệ rừng, phòng cháy chữa cháy rừng, tuần tra để kịp thời ngăn chặn xử lý các hành vi xâm phạm vào tài nguyên rừng. - Phối hợp các nhà khoa học trong và ngoài tỉnh thực hiện các đề tài nghiên cứu chuyên sâu về loài cây này. 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO I. TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT 1. Phạm Hồng Ban (2000), Nghiên cứu tính đa dạng sinh học của hệ sinh thái sau nương rẫy ở vùng Tây nam Nghệ An, Luận án Tiến sỹ sinh học, Đại học sư phạm Vinh, Nghệ An. 2. Vũ Tiến Hinh (1991), “Về đặc điểm tái sinh của rừng tự nhiên”, Tạp chí Lâm nghiệp, 2/91, tr. 3-4. 3. Nguyễn Công Hoan (2008) “Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc các trạng thái thảm thực vật thứ sinh phục hồi tự nhiên tại Trạm Đa dạng sinh học Mê Linh tỉnh Vĩnh Phúc ”, Luận văn thạc sĩ lâm nghiệp,trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên. 4. Vũ Đình Huề (1969), “Tiêu chuẩn đánh giá tái sinh tự nhiên”, Tập san lâm nghiệp, 69(7), tr. 28-30. 5. Vũ Đình Huề (1975), Khái quát về tình hình tái sinh tự nhiên ở rừng miền Bắc Việt nam, Báo cáo khoa học, Viện Điều tra quy hoạch rừng, Hà Nội. 6. Nguyễn Ngọc Lung &cs(1993), Quy luật tái sinh phục hồi sau nương rẫy trong phát triển kinh tế môi trường bền vững vùng núi cao. Tài liệu hội thảo Khoa học Mô hình phát triển Kinh tế - Môi trường, Hà Nội 1993. 7. Trần Đình Lý &cs (1995), Khả năng tái sinh tự nhiên thảm thực vật vùng núi cao Sa Pa, Tạp chí Lâm Nghiệp. 8. Hoàng Kim Ngũ &cs (1997), Sinh thái rừng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội. 9. Trần Ngũ Phương (1970), Bước đầu nghiên cứu rừng miền Bắc Việt Nam,Nxb Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội. 10. Trần Ngũ Phương (2000), Một số vấn đề về rừng nhiệt đới ở Việt Nam,Nxb Nông nghiệp, Hà Nội[11].Đỗ Đình âm & (cs 2000), “Điều tra 11. Giá thực trạng canh tác nương rẫy các tỉnh Tây Nguyên”, Kết quả nghiên 50 cứu khoa học công nghệ lâm nghiệp 1996 - 2000, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 256-266. 12. Phạm Đình Tam (1987), “Khả năng tái sinh tự nhiên dưới tán rừng thứ sinh vùng Hương Sơn, Hà Tĩnh”, Thông tin khoa học kỹ thuật lâm nghiệp, Viện Khoa học lâm nghiệp Việt Nam, (1), tr. 23-26. 13. Lê Đồng Tấn, Đỗ Hữu Thư (1998), “Một số dẫn liệu về thảm thực vật tái sinh trên đất sau nương rẫy tại Sơn La”, Tạp chí Lâm nghiệp, (7), tr.39-42. 14. Nguyễn Văn Thêm (2002), Sinh thái rừng, Nxb Nông nghiệp, Tp. Hồ Chí Minh. 15. Trần Xuân Thiệp (1995), “Nghiên cứu qui luật phân bố chiều cao cây tái sinh trong rừng chặt chọn tại lâm trường Hương Sơn, Hà Tĩnh”, Công trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật, Viện Điều tra qui hoạch rừng 1991- 1995, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội. 16. Nguyễn Thị Thoa (2003) "Nghiên cứu một số đặc điểm cấu trúc rừng phục hồi sau nương rẫy tại huyện Đồng Hỷ - tỉnh Thái Nguyên", Luận văn thạc sĩ lâm nghiệp, trường Đại học Lâm Nghiệp. 17. Đỗ Hữu Thư & cs (1994), “Về quá trình phục hồi rừng tự nhiên của thảm thực vật rừng trong các trạng thái thực bì khác nhau”, Tạp chí Lâm nghiệp, (11), tr. 16-17. 18. Phạm Ngọc Thường (2001), “Một số mô hình phục hồi rừng và sử dụng đất bỏ hoang sau nương rẫy ở Thái Nguyên và Bắc Kạn”, Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn, 01(7), tr. 480-481. 19. Phạm Ngọc Thường (2001), “Một số đặc điểm của đất rừng phục hồi sau canh tác nương rẫy ở hai tỉnh Thái Nguyên và Bắc Kạn”, Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn, 01(11), tr. 830 -831. 20. Phạm Ngọc Thường (2003), “Một số đặc điểm tái sinh tự nhiên của thảm thực vật cây gỗ sau canh tác nương rẫy ở Bắc Kạn”, Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn, 03(1), tr. 104,98. 51 21. Nguyễn Thanh Tiến (2004), “Nghiên cứu đặc điểm tái sinh dưới tán rừng trồng khu vực hồ núi cốc tỉnh Thái Nguyên’, Luận văn thạc sĩ lâm nghiệp, trường đại hoc lâm nghiệp. 22. Thái Văn Trừng (1978), Thảm thực vật rừng Việt Nam, Nxb Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội. 23. Nguyễn Văn Trương (1983), Quy luật cấu trúc rừng gỗ hỗn loài, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội. 24. Hà Văn Tuế & cs (1985), Khả năng tái sinh và quá trình sinh trưởng phát triển của thảm thực vật trên đất sau nương rẫy tại Kon Hà Nừng, Tuyển tập các công trình nghiên cứu sinh thái và tài nguyên sinh vật, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội. II. TÀI LIỆU TIẾNG ANH 25. H. Lamprecht (1989), Silviculture in Troppics. Eschborn. 26. Van Steenis. J (1956), Basic principles of rain forest Sociology, Study of tropical vegetation prceedings of the Kandy Symposium UNESCO. PHỤ LỤC I Bảng 3.1. PHIẾU ĐO ĐẾM TẦNG CÂY GỖ OTC số: Khu vực: Trạng thái rừng: Toạ độ : x : y: Độ cao: Độ dốc: Hướng phơi: Đá lộ đầu: Độ tàn che: Ngày đo đếm: Người điều tra: STT Tên loài D1.3 Dt Hvn Hdc Sinh trưởng Ghi chú 1 2 3 4 5 6 7 8 * Ghi chú: Ghi rõ tên loài cây, nếu không xác định được ghi sp1,sp2 và lấy mẫu để giám định. DT được xác đinh trung bình hai hướng Đông Tây và Nam Bắc Phẩm chất đánh giá Tốt (1); Trung bình (2) và Xấu (3) Bảng 3.2. PHIẾU ĐO ĐẾM CÂY TÁI SINH OTC số: Khu vực: Trạng thái rừng: Toạ độ : x: y: Độ cao: Độ dốc: Hướng phơi: Đá lộ đầu: Độ tàn che: Ngày đo đếm: Người điều tra: ODB Loài Cây Chiều cao (m) Nguồn gốc Ghi chú 0 – 1 1 - <2 ≥2 Hạt Chồi T TB X T TB X T TB X * Ghi chú: H: nguồn gốc từ Hạt; C: Nguồn gốc từ Chồi; Ghi bằng số cây như 1,2,3 Loài cây nào không xác định được tên ghi sp1, sp2 và lấy mẫu để giám định tên loài. Bảng 3.3. PHIẾU ĐIỀU TRA THẢM TƯƠI VÀ DÂY LEO OTC số: Khu vực: Trạng thái rừng: Toạ độ : x: y: Độ cao: Độ dốc: Hướng phơi: Đá lộ đầu: Độ tàn che: Ngày đo đếm: Người điều tra: ODB Loài Cây Cấp độ cao Độ che phủ (%) Ghi chú * Ghi chú: Cần xác định rõ tên loài, nếu không ghi sp1, sp2 nhưng lấy mẫu để giám định. Dạng sống ghi theo thực vật rừng: thân gỗ, dây leo, thân ngầm. Sinh trưởng: Tốt (1); Trung bình (2) và Xấu (3) BẢNG 3.4. PHIẾU ĐIỀU TRA CÂY BỤI ÔTC số: Xóm Xã: Huyện: Trạng thái rừng: Tọa độ: X: Y: Độ cao: Độ dốc: Hướng phơi: Độ tàn che: Ngày điều tra: / /2019 Người điều tra: ODB Loài cây Chiều cao (m) Độ che phủ (%) Ghi chú 0 - 1 1,1 - 2 2,1 - 3 > 3 PHỤ LỤC II MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU Hình 1. Nhóm thực tập trên huyện Võ Nhai, Thái Nguyên Hình 2. Cây nghiến cổ thụ tại xã Thần Sa – Võ Nhai Hình 3. Hình ảnh nhóm thảo luận Hình 4. Hình ảnh cây nghiến tái sinh PHỤ LỤC III OTC 01: TT Loài cây ni Ni% gi Gi% IVI% 1 Nghiến 1 2,78 12265,63 78,49 40,64 2 Sung đá 5 13,89 759,10 4,86 9,37 3 Mạy sả 6 16,67 113,04 0,72 8,70 4 Lộc mại 4 11,11 176,63 1,13 6,12 5 Mạy tèo 4 11,11 132,67 0,85 5,98 6 Nhọc đá 4 11,11 132,67 0,85 5,98 7 Han voi 2 5,56 492,98 3,15 4,36 8 Thị đen 2 5,56 481,21 3,08 4,32 9 Hương viên núi 1 2,78 314,00 2,01 2,39 10 Phay 1 2,78 200,96 1,29 2,03 11 Kháo 1 2,78 176,63 1,13 1,95 12 Châm 1 2,78 94,99 0,61 1,69 13 Thích bắc bộ 1 2,78 94,99 0,61 1,69 14 Dướng 1 2,78 63,59 0,41 1,59 15 Thích năm thùy 1 2,78 63,59 0,41 1,59 16 Thung 1 2,78 63,59 0,41 1,59 17 Tổng 36 100 15626,21 100 100 OTC 02: TT Loài cây ni Ni% gi Gi% IVI% 1 Nghiến 3 7,69 2515,93 36,76 22,23 2 Nhọc đen 8 20,51 675,10 9,86 15,19 3 Mạy puôn 6 15,38 738,69 10,79 13,09 4 Dẻ gai 1 2,56 615,44 8,99 5,78 5 Chay bắc bộ 2 5,13 279,46 4,08 4,61 6 Hương viên núi 2 5,13 240,21 3,51 4,32 7 Nhãn rừng 2 5,13 200,96 2,94 4,03 8 Chẹo tía 2 5,13 191,54 2,80 3,96 9 Sồi gai 2 5,13 158,57 2,32 3,72 10 Châm núi 1 2,56 176,63 2,58 2,57 11 Lõi thọ 1 2,56 153,86 2,25 2,41 12 Vàng anh 1 2,56 153,86 2,25 2,41 13 Phay 1 2,56 132,67 1,94 2,25 14 Thích năm thùy 1 2,56 132,67 1,94 2,25 15 Han voi 1 2,56 113,04 1,65 2,11 16 Thích bắc bộ 1 2,56 94,99 1,39 1,98 17 Mạy sả 1 2,56 78,50 1,15 1,86 18 Sẻn lá to 1 2,56 78,50 1,15 1,86 19 Thị đá 1 2,56 63,59 0,93 1,75 20 Sung đá 1 2,56 50,24 0,73 1,65 Tổng 39 100 6844,415 100 100 OTC 03: TT Loài cây ni Ni% gi Gi% IVI% 1 Nghiến 6 14,63 7361,73 67,71 41,17 2 Nhọc đen 9 21,95 968,69 8,91 15,43 3 Hương viên núi 5 12,20 337,55 3,10 7,65 4 Chay bắc bộ 4 9,76 456,87 4,20 6,98 5 Han voi 3 7,32 357,96 3,29 5,30 6 Châm 3 7,32 295,95 2,72 5,02 7 Kháo 1 2,44 254,34 2,34 2,39 8 Thị đá 1 2,44 200,96 1,85 2,14 9 Dẻ gai 1 2,44 153,86 1,42 1,93 10 Nhãn rừng 1 2,44 94,99 0,87 1,66 11 Sồi gai 1 2,44 78,50 0,72 1,58 12 Thích bắc bộ 1 2,44 78,50 0,72 1,58 13 Mạy sả 1 2,44 63,59 0,58 1,51 14 Thích năm thùy 1 2,44 63,59 0,58 1,51 15 Sung đá 1 2,44 38,47 0,35 1,40 16 Thị đen 1 2,44 38,47 0,35 1,40 17 Sú lá to 1 2,44 28,26 0,26 1,35 Tổng 41 100 10872,25 100 100 OTC 04: TT Loài cây ni Ni% gi Gi% IVI% 1 Nghiến 3 8,11 3194,95 39,48 23,79 2 Lộc mại 6 16,22 1045,62 12,92 14,57 3 Mạy Tèo 5 13,51 826,61 10,21 11,86 4 Mò Lá Tròn 3 8,11 1040,13 12,85 10,48 5 Thị đá 5 13,51 576,98 7,13 10,32 6 Thung 3 8,11 208,81 2,58 5,34 7 Kháo 3 8,11 152,29 1,88 4,99 8 Han Voi 2 5,41 279,46 3,45 4,43 9 Vỏ Mản 2 5,41 176,63 2,18 3,79 10 Sung đá 2 5,41 100,48 1,24 3,32 11 Hương viên đá 1 2,70 283,39 3,50 3,10 12 Thích bắc bộ 1 2,70 113,04 1,40 2,05 13 Ngõa Lông 1 2,70 94,99 1,17 1,94 Tồng 37 100 8093,35 100 100 OTC 05: TT Loài cây ni Ni% gi Gi% IVI% 1 Ngõa Lông 4 11,43 1289,76 16,47 13,95 2 Nghiến 1 2,86 1451,47 18,53 10,69 3 Dâu da xoan 3 8,57 830,53 10,60 9,59 4 Kháo 4 11,43 428,61 5,47 8,45 5 Dẻ gai 2 5,71 766,16 9,78 7,75 6 Han Voi 3 8,57 324,21 4,14 6,36 7 Trương vân 2 5,71 377,59 4,82 5,27 8 Vỏ Mản 2 5,71 289,67 3,70 4,71 9 Mạy Tèo 2 5,71 255,13 3,26 4,49 10 Mạy puôn 2 5,71 245,71 3,14 4,43 11 Mò Lá Tròn 2 5,71 245,71 3,14 4,43 12 Mạy Sả 2 5,71 113,83 1,45 3,58 13 Táo muối 1 2,86 314,00 4,01 3,43 14 Thị đen 1 2,86 283,39 3,62 3,24 15 Dướng 1 2,86 254,34 3,25 3,05 16 Lòng mang 1 2,86 153,86 1,96 2,41 17 Thung 1 2,86 113,04 1,44 2,15 18 Lõi thọ 1 2,86 94,99 1,21 2,03 Tổng 35 100 7831,95 100 100 OTC 06: TT Loài cây ni Ni% gi Gi% IVI% 1 Nghiến 3 9,38 3166,69 30,71 20,04 2 Sung đá 3 9,38 1341,57 13,01 11,19 3 Mạy tèo 4 12,50 952,21 9,23 10,87 4 Hương viên đá 4 12,50 917,67 8,90 10,70 5 Han voi 3 9,38 635,07 6,16 7,77 6 Chay bắc bộ 3 9,38 192,33 1,87 5,62 7 Kháo 1 3,13 706,50 6,85 4,99 8 Dướng 2 6,25 339,91 3,30 4,77 9 Bông bạc 2 6,25 333,63 3,24 4,74 10 Si đá 2 6,25 173,49 1,68 3,97 11 Sung đá 1 3,13 490,63 4,76 3,94 12 Mạy sả 1 3,13 346,19 3,36 3,24 13 Nhọc đen 1 3,13 314,00 3,05 3,09 14 Dâu da xoan 1 3,13 200,96 1,95 2,54 15 Nhãn rừng 1 3,13 200,96 1,95 2,54 Tổng 32 100 10311,8 100 100 OTC 07: TT Loài cây ni Ni% gi Gi% IVI% 1 Kháo 4 10,3 1960,9 16,9 13,6 2 Nghiến 2 5,1 2497,1 21,5 13,3 3 Mạy tèo 5 12,8 1248,9 10,7 11,8 4 Dướng 4 10,3 1162,6 10,0 10,1 5 Sung đá 3 7,7 945,9 8,1 7,9 6 Han voi 3 7,7 638,2 5,5 6,6 7 Si đá 3 7,7 478,1 4,1 5,9 8 Mạy sả 3 7,7 474,9 4,1 5,9 9 Hương viên đá 3 7,7 339,9 2,9 5,3 10 Bông bạc 2 5,1 367,4 3,2 4,1 11 Dâu da xoan 1 2,6 572,3 4,9 3,7 12 Lộc mại 1 2,6 490,6 4,2 3,4 13 Nhọc đá 1 2,6 176,6 1,5 2,0 14 Nhọc đen 1 2,6 113,0 1,0 1,8 15 Thích bắc bộ 1 2,6 63,6 0,5 1,6 16 Chay bắc bộ 1 2,6 50,2 0,4 1,5 17 Vỏ Mản 1 2,6 50,2 0,4 1,5 Tổng 39 100,0 11630,6 100,0 100,0 OTC 08: TT Loài cây Kí hiệu ni Ni% gi Gi% IVI% 1 Nghiến Ngh 3 10,71 3351,17 38,44 24,58 2 Dẻ gai Deg 2 7,14 1275,63 14,63 10,89 3 Mạy tèo Mat 4 14,29 367,38 4,21 9,25 4 Sồi gai Sog 3 10,71 534,59 6,13 8,42 5 Muồng Mas 1 3,57 961,63 11,03 7,30 6 Mạy sả Mas 3 10,71 195,47 2,24 6,48 7 Phay Pha 1 3,57 660,19 7,57 5,57 8 Nhãn rừng Nhr 2 7,14 255,13 2,93 5,03 9 Sung đá Suđ 1 3,57 254,34 2,92 3,24 10 Thích năm thùy Tnt 1 3,57 176,63 2,03 2,80 11 Nhọc đen Nhđ 1 3,57 153,86 1,76 2,67 12 Lộc mại Lom 1 3,57 132,67 1,52 2,55 13 Thị đen Thđ 1 3,57 113,04 1,30 2,43 14 Chay bắc bộ Cbb 1 3,57 94,99 1,09 2,33 15 Hương viên núi Hvn 1 3,57 63,59 0,73 2,15 16 Mò mo 1 3,57 63,59 0,73 2,15 17 Nhọc đá Nhđ 1 3,57 63,59 0,73 2,15 Tổng 28 100 8717,425 100 100 OTC 09: TT Loài cây ni Ni% gi Gi% IVI% 1 Nghiến 4 12,12 1508,77 21,21 16,67 2 Táo muối 3 9,09 780,29 10,97 10,03 3 Lòng ngang 3 9,09 644,49 9,06 9,08 4 Quếch tía 2 6,06 478,85 6,73 6,40 5 Lõi thọ 2 6,06 459,23 6,46 6,26 6 Ngõa Lông 2 6,06 455,30 6,40 6,23 7 Kháo 2 6,06 279,46 3,93 4,99 8 Dướng 1 3,03 415,27 5,84 4,43 9 Hương viên núi 2 6,06 176,63 2,48 4,27 10 Mạy puôn 1 3,03 379,94 5,34 4,19 11 Mạy tèo 2 6,06 113,83 1,60 3,83 12 Phân mã 1 3,03 283,39 3,98 3,51 13 Dâu da xoan 1 3,03 254,34 3,58 3,30 14 Thung 1 3,03 226,87 3,19 3,11 15 Thôi ba lông 1 3,03 153,86 2,16 2,60 16 Vỏ Mản 1 3,03 153,86 2,16 2,60 17 Trương vân 1 3,03 132,67 1,87 2,45 18 Thị đen 1 3,03 113,04 1,59 2,31 19 Tung trắng 1 3,03 63,59 0,89 1,96 20 Nhãn rừng 1 3,03 38,47 0,54 1,79 Tổng 33 100 7112,1 100 100
File đính kèm:
- khoa_luan_nghien_cuu_mot_so_dac_diem_tai_sinh_tu_nhien_lam_p.pdf