Khóa luận Nghiên cứu một số đặc điểm lâm học loài cây Nghiến gân ba (Excentrodendron tonkinensis) nhằm góp phần bảo tồn và phát triển nguồn gen cây rừng quý, hiếm tại xã Vũ Chấn, huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên
PHẦN 1
MỞ ĐẦU
1.1. Đặt vấn đề
Rừng là yếu tố cơ bản của môi trường, rừng giữ vai trò quan trọng
trong việc phòng hộ, bảo vệ đa dạng sinh học, duy trì cân bằng sinh thái, bảo
tồn nguồn gen, các nguồn lâm đặc sản khác, phục vụ nhu cầu của con người
tuy nhiên rừng trên thế giới cũng như ở Việt Nam đang bị suy thoái nghiêm
trọng. Theo số liệu của Mauran (1943), tổng diện tích rừng Việt Nam là 14,3
triệu ha, nếu đem so sánh với số liệu của Viện điều tra quy hoạch rừng năm
1992, 1993 là 9,3 ha thì sau 50 năm tài nguyên rừng của nước ta bị giảm 5
triệu ha (trung bình 100000 ha/năm). Từ năm 1943 đến năm 1993 nước ta mất
khoảng gần 6 triệu ha rừng tự nhiên, bình quân mỗi năm mất 110000 –
120000 ha.
Nghiến gân ba (Excentrodendron tonkinensis) là một loại cây lớn, cho
gỗ tốt, có giá trị sử dụng và giá trị kinh tế cao. Vì là cây gỗ quý hiếm có giá
trị cao cho nên những năm qua gỗ Nghiến gân ba đã bị khai thác với số lượng
rất lớn và quá mức, nên hiện chỉ còn rất ít ở một số vừng rừng trên núi đá vôi,
tập trung chủ yếu ở các khu bảo tồn thiên nhiên như Hữu Liên, Ba Bể,
Phượng Hoàng v.v và hiện đang là đối tượng cần được nuôi dưỡng, bảo vệ
và phát triển. Sự tái sinh các loài cây trên núi đá vôi rất khó và sự sinh trưởng
của chúng rất chậm chạp, loài Nghiến gân ba trên núi đá vôi mất hàng trăm,
nghìn năm sau mới có được cây Nghiến gân ba cổ thụ, việc khôi phục loài
này là hết sức khó khăn. Những năm qua, tại một số khu rừng đặc dụng,
Vườn quốc gia vẫn còn tình trạng khai thác trái phép Nghiến gân ba, chủ yếu
là khai thác Nghiến gân ba dưới dạng thớt mang tiêu thụ. Chính vì vậy số2
lượng diện tích rừng Nghiến gân ba giảm rất mạnh và đứng trước nguy cơ
tuyệt chủng cao. Để bảo tồn và phát triển cây Nghiến gân ba nguồn gen thực
vật quý, hiếm tôi tiến hành nghiên cứu khóa luận: “Nghiên cứu một số đặc
điểm lâm học loài cây Nghiến gân ba (Excentrodendron tonkinensis) nhằm
góp phần bảo tồn và phát triển nguồn gen cây rừng quý, hiếm tại xã Vũ
Chấn, Huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên”.
1.2. Mục tiêu nghiên cứu
Khóa luận thực hiện nhằm đạt các mục tiêu sau:
- Xác định được thực trạng phân bố và một số đặc điểm lâm học của
cây Nghiến gân ba nhằm góp phần bảo tồn và phát triển nguồn gen cây rừng
quý tại khu vực nghiên cứu.
1.3. Ý nghĩa
1.3.1. Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu khoa học
- Giúp tôi hiểu thêm về sự phân bố và sinh trưởng của cây Nghiến gân ba.
- Ứng dụng những kiến thức đã học vào trong thực tiễn.
- Biết được tầm quan trọng của loài thực vật quý hiếm như cây Nghiến gân
ba nói riêng, và các loài cây quý hiếm sống kèm cây Ngiến gân ba nói chung.
- Biết được tầm quan trọng của công tác bảo tồn trong sự nghiệp bảo vệ
và phát triển rừng hiện nay.
- Kết quả nghiên cứu của khoá luận sẽ là cơ sở cho các nghiên cứu khác
về loài cây Nghiến gân ba.
1.3.2. Ý nghĩa trong thực tiễn
Việc nghiên cứu và đánh giá đặc điểm sinh thái, tình trạng phân bố của
loài Nghiến gân ba nhằm đề xuất một số giải pháp
Trang 1
Trang 2
Trang 3
Trang 4
Trang 5
Trang 6
Trang 7
Trang 8
Trang 9
Trang 10
Tải về để xem bản đầy đủ
Tóm tắt nội dung tài liệu: Khóa luận Nghiên cứu một số đặc điểm lâm học loài cây Nghiến gân ba (Excentrodendron tonkinensis) nhằm góp phần bảo tồn và phát triển nguồn gen cây rừng quý, hiếm tại xã Vũ Chấn, huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên
(rễ, thân, cành, mùi vị, cây con, cây già): ................................................................................................................... - Đặc điểm hình thái lá cây (hình thái lá, màu sắc, lá non, già ): ................................................................................................................... + Đặc điểm cơ quan sinh sản: - Hoa: (màu sắc, mùi vị)............................................................................ - Quả,hạt: (màu sắc, hình thái kích thước) ................................................. - Các đặc điểm khác...................................................................................... 17. Tình hình quản lý cây Nghiến gân ba. - Trước đây 10 năm. Không ai quản lý Xã Lâm trường Kiểm lâm - 5 năm trở lại đây. Không ai quản lý Xã Lâm trường Kiểm lâm - Hiện nay. Không ai quản lý Xã Lâm trường Kiểm lâm 18. Khai thác: - Những tiêu chuẩn nào thì được khai thác:....................................................... - khai thác hàng loạt hay khai thác chọn............................................................ - các bộ phận được khai thác sử dụng (rễ, thân, lá, hoa, quả):......................... - Mùa khai thác:................................................................................................. 19. Trữ lượng khai thác - số người thu hái :............................................................................................ - số ngày thu hái :.............................................................................................. 20. Cách chế biến (xẻ, dùng cả cây, bào lấy phoi chưng cất tinh dầu) ........................................................................................................................... 21. sử dụng (các bộ phận thường được sử dụng) Rễ thân cành lá hoa quả hạt.............................................................................. - Công dụng..................................................................................................... Làm nhà dược liệu cây cảnh thủ công mỹ nghệ 22. Mua bán trao đổi - Các bộ phận thường được mua bán, trao đổi Rễ thân cành lá hoa quả hạt.............................................................................. - Giấ bán vào thời điểm trước đây và hiện tại (các bộ phận được bán tinh dầu nếu có) .............................................................................. 23. Mức độ tác động đến sự sống của loài (sự tác động của người dân ảnh hưởng tới sự sống củ loài): sử dụng thang 3 điểm. - Loài có ít nhất vài nơi sống của loài ổn định: 0 điểm - Loài có nơi sống phần nào không ổn định hay bị đe dọa: 1 điểm - Loài có nơi sống không chắc còn tồn tại: 2 điểm 24. tình hình gây trồng: - Gây trồng (đã gây trồng hay chưa gây trồng): ................................................................................................................... - Trồng trên quy mô nào (phân tán, tập trung) ................................................................................................................... - Nguồn giống (lấy trong tự nhiên hay tự tạo hoặc mua từ nơi khác) ................................................................................................................... 25. Quy trình gây trồng (tóm tắt quy trình nếu có, từ thu hái hạt giống tới tạo cây con................................................................................................ 26. Các kinh nghiệm tạo cây con và gây trồng. ................................................................................................................. 27. Thuận lợi và khó khăn trong công tác bảo vệ: ................................................................................................................. 28. Các chính sách về phát triển cây Nghiến gân ba của địa phương và xã, huyện. ................................................................................................................... 29. Nhu cầu của người dân về gây trồng Nghiến gân ba: ................................................................................................................... 30. Theo ông (bà) cần làm gì để bảo tồn và phát triển sử dụng lâu dài:.......................................................................................................... Người được phỏng vấn Người phỏng vấn (Ký và ghi rõ họ tên) (Ký và ghi rõ họ tên) PHỤ LỤC 2 Mẫu biểu 3.1: PHIẾU THỐNG KÊ NGHIẾN GÂN BA THEO TUYẾN Loài: Nghiến gân ba Khu Vực: STT D1.3 (cm) Hvn (m) Hdc (m) Dt(m) Tọa Độ Địa danh Chất lượng cây 1 2 3 4 5 6 Mẫu biểu 3.2: PHIẾU ĐIỀU TRA NGHIẾN GÂN BA THEO TUYẾN Tuyến số: Loài: Nghiến gân ba Khu vực: Độ dốc : Hương phơi : Trạng thái rừng : Toạ độ điểm đầu: X: Y: Toạ độ điểm cuối: X: Y: STT Tọa độ Độ Cao (m) D1.3 (cm) Chiều cao cây (m) Dt(m) Ghi chú Hvn Hdc Mẫu biểu 3.3: PHIẾU ĐO ĐẾM TẦNG CÂY GỖ OTC số: Khu vực: Trạng thái rừng: Toạ độ : x: y: Độ cao: Độ dốc: Hướng phơi: Đá lộ đầu: Độ tàn che: Ngày đo đếm: Người điều tra: STT Tên loài D1.3 (cm) Dt (cm) Hvn (m) Hdc Sinh trưởng Ghi chú 1 2 3 4 5 6 7 8 * Ghi chú: Ghi rõ tên loài cây, nếu không xác định được ghi sp1,sp2 và lấy mẫu để giám định. DT được xác đinh trung bình hai hướng Đông Tây và Nam Bắc Phẩm chất đánh giá Tốt (1); Trung bình (2) và Xấu (3). Mẫu biểu 3.4: PHIẾU ĐO ĐẾM CÂY TÁI SINH OTC số: Khu vực: Trạng thái rừng: Toạ độ : x: y: Độ cao: Độ dốc: Hướng phơi: Đá lộ đầu: Độ tàn che: Ngày đo đếm: Người điều tra: ODB Loài Cây Chiều cao (m) Nguồn gốc Ghi chú 0 – 1 1 - <2 ≥2 Hạt Chồi T TB X T TB X T TB X * Ghi chú: H: Nguồn gốc từ Hạt; C: Nguồn gốc từ Chồi; Ghi bằng số cây như 1,2,3 Loài cây nào không xác định được tên ghi sp1, sp2 và lấy mẫu để giám định tên loài. Mẫu biểu 3.5: PHIẾU ĐIỀU TRA THẢM TƯƠI VÀ DÂY LEO OTC số: Khu vực: Trạng thái rừng: Toạ độ : x: y: Độ cao: Độ dốc: Hướng phơi: Đá lộ đầu: Độ tàn che: Ngày đo đếm: Người điều tra: ODB Loài Cây Cấp độ cao Độ che phủ (%) Ghi chú * Ghi chú: Cần xác định rõ tên loài, nếu không ghi sp1, sp2 nhưng lấy mẫu để giám định. Dạng sống ghi theo thực vật rừng: thân gỗ, dây leo, thân ngầm. Sinh trưởng: Tốt (1); Trung bình (2) và Xấu (3) Mẫu biểu 3.6: PHIẾU ĐIỀU TRA PHẪU DIỆN ĐẤT OTC : .......Khu vực: ....................Vị trí:...............Trạng thái rừng : ................. Tọa độ :.................................................................Độ cao : ........... Độ dốc : ............Hướng dốc : ....................Tỷ lệ đá lộ đầu :.............................. Độ tàn che : .....................Ngày đo đếm: .......................................................... Người điều tra: .................................................................................................. ÔTC Độ dày TB tầng đất (cm) Màu sắc Độ ẩm Độ xốp Tỷ lệ đá lộ đầu, đá lẫn Thành phần cơ giới Ao A B Ao A B Ao A B A B Lộ đầu Đá lẫn A B A B 1 2 3 Tổng Phụ biểu 01: CÔNG THỨC TỔ THÀNH Ở CÁC OTC OTC 1 Loài Kí hiệu loài ni Ni % gi Gi% IVI% Sồi gai Sog 3 9.4 493.8 15.2 12.3 Thích năm thuỳ Tnt 3 9.4 215.1 6.6 8.0 Han voi Hav 3 9.4 212.0 6.5 7.9 Nghiến Ngh 1 3.1 379.9 11.7 7.4 Dướng Duo 2 6.3 264.5 8.1 7.2 Móc bắc sơn Mbs 1 3.1 314.0 9.7 6.4 Mạy puôn Map 2 6.3 208.0 6.4 6.3 Dâu da xoan Ddx 2 6.3 196.3 6.0 6.1 Vàng anh Vah 2 6.3 191.5 5.9 6.1 Kháo Kha 2 6.3 102.1 3.1 4.7 Lát hoa Lah 2 6.3 76.9 2.4 4.3 Mò lá tròn Mlt 1 3.1 153.9 4.7 3.9 Sến Sen 1 3.1 78.5 2.4 2.8 Hương viên núi Hvn 1 3.1 63.6 2.0 2.5 Thị đá Thd 1 3.1 63.6 2.0 2.5 Đại phong tử Dpt 1 3.1 50.2 1.5 2.3 Mạy tèo Mat 1 3.1 50.2 1.5 2.3 Sung đá Sud 1 3.1 50.2 1.5 2.3 Thổ mật tù Tmt 1 3.1 50.2 1.5 2.3 Chay bắc bộ Cbb 1 3.1 38.5 1.2 2.2 32 100 3253.04 100 100 CTTT: 12,3Sog+8,0Tnt+7,9Hav+7,4Ngh+7,2Duo+6,4Mbs+6,3Map+6,1Ddx+6,1Vah +32,3LK OTC 2 Loài Kí hiệu loài ni Ni % Gi Gi% IVI% Chay bắc bộ Cbb 1 2.9 1962.5 29.5 16.2 Mạy puôn Map 6 17.1 449.8 6.8 12.0 Mạy tèo Mat 3 8.6 946.7 14.2 11.4 Đẹn ba lá Dbl 1 2.9 803.8 12.1 7.5 Nghiến Ngh 2 5.7 474.9 7.1 6.4 Sồi gai Sog 3 8.6 165.6 2.5 5.5 Lát hoa Lah 2 5.7 191.5 2.9 4.3 Móc bắc sơn Mbs 2 5.7 182.1 2.7 4.2 Thôi ba gang Tbg 1 2.9 314.0 4.7 3.8 Kháo lá to Klt 2 5.7 88.7 1.3 3.5 Đại phong tử Dpt 1 2.9 226.9 3.4 3.1 Dướng Duo 1 2.9 176.6 2.7 2.8 Dâu da xoan Ddx 1 2.9 153.9 2.3 2.6 Thổ mật tù Tmt 1 2.9 132.7 2.0 2.4 Sung đá Sud 1 2.9 78.5 1.2 2.0 Thích bắc bộ Tbb 1 2.9 78.5 1.2 2.0 Han voi Hav 1 2.9 63.6 1.0 1.9 Dẻ gai Deg 1 2.9 50.2 0.8 1.8 Hương viên núi Hvn 1 2.9 28.3 0.4 1.6 Thị đá Thd 1 2.9 28.3 0.4 1.6 Thích năm thùy Tnt 1 2.9 28.3 0.4 1.6 Vàng anh Vaa 1 2.9 28.3 0.4 1.6 35 100 6653.6 6 100 100 CTTT: 16,2Cbb+12,0Map+11,4Mat+7,5Dbl+6,4Ngh+5,5Sog+41,0LK OTC 3 Loài Kí hiệu loài ni Ni % gi Gi% IVI% Mạy puôn Map 6 17.6 781.9 17.0 17.3 Nghiến Ngh 3 8.8 585.6 12.7 10.8 Dướng Duo 3 8.8 345.4 7.5 8.2 Sồi gai Sog 2 5.9 396.4 8.6 7.2 Dẻ gai Deg 1 2.9 490.6 10.6 6.8 Kháo lá to Klt 2 5.9 279.5 6.1 6.0 Thích năm thùy Tnt 2 5.9 245.7 5.3 5.6 Móc bắc sơn Mbs 2 5.9 240.2 5.2 5.5 Dâu da xoan Ddx 2 5.9 196.3 4.3 5.1 Vàng anh Vaa 2 5.9 142.1 3.1 4.5 Sến Sen 1 2.9 132.7 2.9 2.9 Thị đá Thd 1 2.9 132.7 2.9 2.9 Đại phong tử Dpt 1 2.9 113.0 2.5 2.7 Đẹn ba lá Dbl 1 2.9 113.0 2.5 2.7 Nhọc núi đá Nnd 1 2.9 113.0 2.5 2.7 Mò lá tròn Mlt 1 2.9 95.0 2.1 2.5 Lát hoa Lah 1 2.9 78.5 1.7 2.3 Sung đá Sud 1 2.9 78.5 1.7 2.3 Thôi ba long Tbl 1 2.9 50.2 1.1 2.0 34 100 4610.305 100 100 CTTT: 17,3Map+10,8Ngh+8,2Duo+7,2Sog+6,8Deg+6,0Klt+5,6Tnt+5,5Mbs+5,1 Ddx+27,6LK OTC 4 Loài Kí hiệu loài ni Ni % gi Gi% IVI % Lát hoa Lah 3 8.6 540.9 11.0 9.8 Sồi gai Sog 3 8.6 472.6 9.6 9.1 Thích năm thùy Tnt 3 8.6 384.7 7.9 8.2 Thổ mật tù Tmt 2 5.7 481.2 9.8 7.8 Móc bắc sơn Mbs 2 5.7 255.1 5.2 5.5 Dâu da xoan Ddx 2 5.7 245.7 5.0 5.4 Thôi ba long Tbl 2 5.7 208.0 4.2 5.0 Dẻ gai Deg 2 5.7 191.5 3.9 4.8 Kháo lá to Klt 2 5.7 191.5 3.9 4.8 Nghiến Ngh 1 2.9 254.3 5.2 4.0 Han voi Hav 1 2.9 176.6 3.6 3.2 Sến Sen 1 2.9 176.6 3.6 3.2 Sung đá Sud 1 2.9 176.6 3.6 3.2 Dướng Duo 1 2.9 153.9 3.1 3.0 Vàng anh Vaa 1 2.9 153.9 3.1 3.0 Đại phong tử Dpt 1 2.9 132.7 2.7 2.8 Mò lá tròn Mlt 1 2.9 132.7 2.7 2.8 Chay bắc bộ Cbb 1 2.9 95.0 1.9 2.4 Hương viên núi Hvn 1 2.9 95.0 1.9 2.4 Kim giao Kig 1 2.9 95.0 1.9 2.4 Mạy tèo Mat 1 2.9 95.0 1.9 2.4 Thị đá Thd 1 2.9 95.0 1.9 2.4 Xoan nhừ Xon 1 2.9 95.0 1.9 2.4 35 100 4898.4 100 100 CTTT: 9,8Lah+9,1Sog+8,2Tnt+7,8Tmt+5,5Mbs+5,4Ddx+5,0Tbl+49,3LK OTC 5 Loài Kí hiệu loài ni Ni % gi Gi% IVI% Sồi gai Sog 3 9.4 404.3 6.8 8.1 Mạy tèo Mat 2 6.3 568.3 9.6 7.9 Nghiến Ngh 3 9.4 374.4 6.3 7.8 Mạy puôn Map 2 6.3 537.7 9.1 7.7 Móc bắc sơn Mbs 2 6.3 427.0 7.2 6.7 Thị đá Thd 2 6.3 359.5 6.1 6.2 Han voi Hav 2 6.3 330.5 5.6 5.9 Kháo lá to Klt 2 6.3 330.5 5.6 5.9 Dướng Duo 2 6.3 266.9 4.5 5.4 Sung đá Sud 1 3.1 346.2 5.8 4.5 Dâu da xoan Ddx 1 3.1 314.0 5.3 4.2 Lộc mại lá to Lmt 1 3.1 254.3 4.3 3.7 Đại phong tử Dpt 1 3.1 226.9 3.8 3.5 Thích năm thùy Tnt 1 3.1 226.9 3.8 3.5 Nhọc núi đá Nnd 1 3.1 201.0 3.4 3.3 Chay bắc bộ Cbb 1 3.1 176.6 3.0 3.0 Lát hoa Lah 1 3.1 176.6 3.0 3.0 Mò lá tròn Mlt 1 3.1 132.7 2.2 2.7 Thôi ba long Tbl 1 3.1 113.0 1.9 2.5 Dẻ gai Deg 1 3.1 95.0 1.6 2.4 Sến Sen 1 3.1 78.5 1.3 2.2 32 100 5940.88 100 100 CTTT: 8,1Sog+7,9Mat+7,8Ngh+7,7Map+6,7Mbs+6,2Thd+5,9Hav+5,9Klt+,4Duo+3 8,5LK OTC 6 Loài Kí hiệu loài ni Ni % gi Gi% IVI% Han voi Hav 4 12.9 736.3 14.0 13.5 Thích năm thuỳ Tnt 3 9.7 340.7 6.5 8.1 Sồi gai Sog 2 6.5 455.3 8.7 7.6 Hương viên núi Hvn 3 9.7 255.1 4.9 7.3 Chay bắc bộ Cbb 2 6.5 354.8 6.7 6.6 Dâu da xoan Ddx 2 6.5 330.5 6.3 6.4 Lát hoa Lah 2 6.5 330.5 6.3 6.4 Thị đá Thd 2 6.5 305.4 5.8 6.1 Móc bắc sơn Mbs 1 3.2 314.0 6.0 4.6 Kháo lá to Klt 1 3.2 254.3 4.8 4.0 Nhội Nho 1 3.2 254.3 4.8 4.0 Vàng anh Vaa 1 3.2 254.3 4.8 4.0 Dướng Duo 1 3.2 201.0 3.8 3.5 Mạy tèo Mat 1 3.2 201.0 3.8 3.5 Thổ mật tù Tmt 1 3.2 176.6 3.4 3.3 Dẻ gai Deg 1 3.2 153.9 2.9 3.1 Nghiến Ngh 1 3.2 132.7 2.5 2.9 Đại phong tử Dpt 1 3.2 113.0 2.1 2.7 Sến Sen 1 3.2 95.0 1.8 2.5 31 100 5258.715 100 100 CTTT: 13,5Hav+8,1Tnt+7,6Sog+7,3Hvn+6,6Cbb+6,4Ddx+6,4Lah+6,1Thd+38,2LK OTC 7 Loài Kí hiệu loài ni Ni % Gi Gi% IVI % Han voi Hav 6 18.2 1019.7 19.0 18.6 Sồi gai Sog 3 9.1 588.0 11.0 10.0 Kháo lá to Klt 3 9.1 487.5 9.1 9.1 Thị đá Thd 2 6.1 289.7 5.4 5.7 Móc bắc sơn Mbs 2 6.1 286.5 5.4 5.7 Chay bắc bộ Cbb 2 6.1 271.6 5.1 5.6 Nghiến Ngh 2 6.1 145.2 2.7 4.4 Hương viên núi Hvn 1 3.0 254.3 4.8 3.9 Mạy tèo Mat 1 3.0 226.9 4.2 3.6 Nhội Nho 1 3.0 226.9 4.2 3.6 Thích bắc bộ Tbb 1 3.0 201.0 3.8 3.4 Vàng anh Vaa 1 3.0 201.0 3.8 3.4 Sến Sen 1 3.0 176.6 3.3 3.2 Thích năm thùy Tnt 1 3.0 176.6 3.3 3.2 Dẻ gai Deg 1 3.0 153.9 2.9 3.0 Đại phong tử Dpt 1 3.0 153.9 2.9 3.0 Thổ mật tù Tmt 1 3.0 153.9 2.9 3.0 Sung đá Sud 1 3.0 132.7 2.5 2.8 Lát hoa Lah 1 3.0 113.0 2.1 2.6 Đẹn ba lá 1 3.0 95.0 1.8 2.4 33 100 5353.7 100 100 CTTT: 18,6Hav+10,0Sog+9,1Klt+5,7Thd+5,7Mbs+5,6Cbb+45,2LK OTC 8 Loài Kí hiệu loài ni Ni % gi Gi% IVI% Mạy tèo Mat 5 12.8 727.7 13.3 13.1 Móc bắc sơn Mbs 4 10.3 535.4 9.8 10.0 Thôi ba long Tbl 3 7.7 509.5 9.3 8.5 Lộc mại lá to Lmt 3 7.7 490.6 9.0 8.3 Kháo lá to Klt 3 7.7 409.0 7.5 7.6 Han voi Hav 3 7.7 404.3 7.4 7.5 Nhọc núi đá Nnd 3 7.7 399.6 7.3 7.5 Thích năm thùy Tnt 3 7.7 321.1 5.9 6.8 Chay bắc bộ Cbb 2 5.1 332.8 6.1 5.6 Dẻ gai Deg 2 5.1 330.5 6.0 5.6 Dướng Duo 2 5.1 248.8 4.5 4.8 Sồi gai Sog 2 5.1 208.0 3.8 4.5 Xoan nhừ Xon 1 2.6 254.3 4.6 3.6 Đẹn ba lá Dbl 1 2.6 132.7 2.4 2.5 Mạy puôn Map 1 2.6 95.0 1.7 2.1 Nghiến Ngh 1 2.6 78.5 1.4 2.0 39 100 5477.73 100 100 CTTT: 13,1Mat+10,0Mbs+8,5Tbl+8,3Lmt+7,6Klt+7,5Hav+7,5Nnd+6,8Tnt+5,6Cbb +5,6Deg+19,5LK OTC 9 Loài Kí hiệu loài ni Ni % gi Gi% IVI% Mạy puôn Map 5 14.7 756.7 14.3 14.5 Kim giao Kig 4 11.8 589.5 11.1 11.5 Kháo lá to Klt 3 8.8 531.4 10.0 9.4 Han voi Hav 3 8.8 526.0 9.9 9.4 Sồi gai Sog 3 8.8 456.1 8.6 8.7 Thôi ba long Tbl 2 5.9 455.3 8.6 7.2 Chay bắc bộ Cbb 2 5.9 403.5 7.6 6.8 Thổ mật tù Tmt 2 5.9 339.9 6.4 6.2 Hương viên núi Hvn 2 5.9 191.5 3.6 4.8 Dẻ gai Deg 2 5.9 145.2 2.7 4.3 Xoan nhừ Xon 1 2.9 254.3 4.8 3.9 Móc bắc sơn Mbs 1 2.9 176.6 3.3 3.1 Dướng Duo 1 2.9 153.9 2.9 2.9 Mạy tèo Mat 1 2.9 153.9 2.9 2.9 Lộc mại lá to Lmt 1 2.9 95.0 1.8 2.4 Nghiến Ngh 1 2.9 63.6 1.2 2.1 34 100 5292.47 100 100 CTTT: 14,5Map+11,5Kig+9,4Klt+9,4Hav+8,7Sog+7,2Tbl+6,8Cbb+6,2Tmt+26,4LK NHỮNG HÌNH ẢNH THỰC TẾ CỦA ĐỀ TÀI Hình ảnh cây Nghiến tại thực địa Quá trình di chuyển Quá trình đo thực tế Gỗ bị khai thác trộm Nghỉ giải lao
File đính kèm:
- khoa_luan_nghien_cuu_mot_so_dac_diem_lam_hoc_loai_cay_nghien.pdf