Khóa luận Nghiên cứu một số đặc điểm lâm học loài cây Nghiến gân ba (Excentrodendron tonkinenes) nhằm góp phần bảo tồn và phát triển nguồn Gen cây rừng quý, hiếm tại Xã Văn Lăng – Huyện Đồng hỷ - Tỉnh Thái Nguyên

PHẦN 1

MỞ ĐẦU

1.1. Đặt vấn đề

Rừng là yếu tố cơ bản của môi trường, giữ vai trò quan trọng trong

việc phòng hộ, duy trì cân bằng sinh thái, bảo vệ đa dạng sinh học, bảo tồn

nguồn gen, phục vụ nhu cầu của con người. Tuy nhiên rừng trên thế giới cũng như

ở Việt Nam đang bị suy thoái nghiêm trọng. Theo số liệu của Maurand (1943), tổng

diện tích rừng của Việt Nam là 14.3 triệu ha, nếu đem so sánh với số liệu của Viện

điều tra quy hoạch rừng năm 1992-1993 là 9.3 triệu ha thì sau 50 năm tài nguyên

rừng của nước ta giảm 5 triệu ha (trung bình 100000 ha/năm).

Rừng bị giảm sút nhanh chóng cả về số lượng và chất lượng. Nhiều loài

cây quý hiếm có giá trị đã bị biến mất, nhiều khu rừng lớn đã bị chia cắt thành nhiều

mảng nhỏ hay bị khai thác quá mức làm mất cấu trúc rừng.

Sự tái sinh các loài cây trên núi đá vôi rất khó và sự sinh trưởng của chúng

rất chậm chạp, loài Nghiến gân ba trên núi đá vôi mất hàng trăm, nghìn năm sau

mới có được cây Nghiến gân ba cổ thụ, việc khôi phục loài này là hết sức khó khăn.

Những năm qua, tại một số khu rừng đặc dụng, Vườn quốc gia vẫn còn tình trạng

khai thác trái phép Nghiến gân ba, chủ yếu là khai thác Nghiến gân ba dưới dạng

thớt mang tiêu thụ. Chính vì vậy số lượng diện tích rừng Nghiến gân ba giảm rất

mạnh và đứng trước nguy cơ tuyệt chủng cao. Để bảo tồn và phát triển cây Nghiến

gân ba nguồn gen thực vật quý, hiếm tôi tiến hành nghiên cứu Khóa luận: “Nghiên

cứu một số đặc điểm lâm học loài cây Nghiến gân ba - Excentrodendron

tonkinense nhằm góp phần bảo tồn và phát triển nguồn gen cây rừng quý, hiếm

tại Xã Văn Lăng Huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên”.

1.2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài

Đề tài thực hiện nhằm đạt các mục tiêu sau:

- Xác định tri thức bản địa của người dân về loài cây Nghiến gân ba.

- Xác định được thực trạng phân bố và một số đặc điểm lâm học của

loài cây Nghiến gân ba tại khu vực nghiên cứu.

- Đề xuất một số giải pháp bảo tồn và phát triển loài cây Nghiến gân ba

tại Xã Văn Lăng, Huyện Đồng Hỷ, Tỉnh Thái Nguyên.2

1.3. Ý nghĩa của đề tài

1.3.1. Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu khoa học

- Giúp tôi hiểu thêm về sự phân bố và sinh trưởng của loài cây Nghiến gân ba .

- Ứng dụng những kiến thức đã học vào trong thực tiễn.

- Biết được tầm quan trọng của loài thực vật quý hiếm như cây Nghiến gân

ba nói riêng, và các loài cây quý hiếm sống kèm cây Nghiến gân ba nói chung.

- Biết được tầm quan trọng của công tác bảo tồn trong sự nghiệp bảo vệ và

phát triển rừng hiện nay.

- Kết quả nghiên cứu của khóa luận sẽ là cơ sở cho các nghiên cứu khác về

loài cây Nghiến gân ba

1.3.2. Ý nghĩa trong thực tiễn

- Việc nghiên cứu và đánh giá đặc điểm sinh thái, tình trạng phân bố của loài

Nghiến gân ba nhằm đề xuất một số giải pháp bảo tồn.

- Việc nghiên cứu đặc điểm tái sinh của loài Nghiến gân ba nhằm biết được

biện pháp kỹ thuật để sản xuất giống cây con phục vụ cho trồng rừng

Khóa luận Nghiên cứu một số đặc điểm lâm học loài cây Nghiến gân ba (Excentrodendron tonkinenes) nhằm góp phần bảo tồn và phát triển nguồn Gen cây rừng quý, hiếm tại Xã Văn Lăng – Huyện Đồng hỷ - Tỉnh Thái Nguyên trang 1

Trang 1

Khóa luận Nghiên cứu một số đặc điểm lâm học loài cây Nghiến gân ba (Excentrodendron tonkinenes) nhằm góp phần bảo tồn và phát triển nguồn Gen cây rừng quý, hiếm tại Xã Văn Lăng – Huyện Đồng hỷ - Tỉnh Thái Nguyên trang 2

Trang 2

Khóa luận Nghiên cứu một số đặc điểm lâm học loài cây Nghiến gân ba (Excentrodendron tonkinenes) nhằm góp phần bảo tồn và phát triển nguồn Gen cây rừng quý, hiếm tại Xã Văn Lăng – Huyện Đồng hỷ - Tỉnh Thái Nguyên trang 3

Trang 3

Khóa luận Nghiên cứu một số đặc điểm lâm học loài cây Nghiến gân ba (Excentrodendron tonkinenes) nhằm góp phần bảo tồn và phát triển nguồn Gen cây rừng quý, hiếm tại Xã Văn Lăng – Huyện Đồng hỷ - Tỉnh Thái Nguyên trang 4

Trang 4

Khóa luận Nghiên cứu một số đặc điểm lâm học loài cây Nghiến gân ba (Excentrodendron tonkinenes) nhằm góp phần bảo tồn và phát triển nguồn Gen cây rừng quý, hiếm tại Xã Văn Lăng – Huyện Đồng hỷ - Tỉnh Thái Nguyên trang 5

Trang 5

Khóa luận Nghiên cứu một số đặc điểm lâm học loài cây Nghiến gân ba (Excentrodendron tonkinenes) nhằm góp phần bảo tồn và phát triển nguồn Gen cây rừng quý, hiếm tại Xã Văn Lăng – Huyện Đồng hỷ - Tỉnh Thái Nguyên trang 6

Trang 6

Khóa luận Nghiên cứu một số đặc điểm lâm học loài cây Nghiến gân ba (Excentrodendron tonkinenes) nhằm góp phần bảo tồn và phát triển nguồn Gen cây rừng quý, hiếm tại Xã Văn Lăng – Huyện Đồng hỷ - Tỉnh Thái Nguyên trang 7

Trang 7

Khóa luận Nghiên cứu một số đặc điểm lâm học loài cây Nghiến gân ba (Excentrodendron tonkinenes) nhằm góp phần bảo tồn và phát triển nguồn Gen cây rừng quý, hiếm tại Xã Văn Lăng – Huyện Đồng hỷ - Tỉnh Thái Nguyên trang 8

Trang 8

Khóa luận Nghiên cứu một số đặc điểm lâm học loài cây Nghiến gân ba (Excentrodendron tonkinenes) nhằm góp phần bảo tồn và phát triển nguồn Gen cây rừng quý, hiếm tại Xã Văn Lăng – Huyện Đồng hỷ - Tỉnh Thái Nguyên trang 9

Trang 9

Khóa luận Nghiên cứu một số đặc điểm lâm học loài cây Nghiến gân ba (Excentrodendron tonkinenes) nhằm góp phần bảo tồn và phát triển nguồn Gen cây rừng quý, hiếm tại Xã Văn Lăng – Huyện Đồng hỷ - Tỉnh Thái Nguyên trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 73 trang xuanhieu 2120
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Khóa luận Nghiên cứu một số đặc điểm lâm học loài cây Nghiến gân ba (Excentrodendron tonkinenes) nhằm góp phần bảo tồn và phát triển nguồn Gen cây rừng quý, hiếm tại Xã Văn Lăng – Huyện Đồng hỷ - Tỉnh Thái Nguyên", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Khóa luận Nghiên cứu một số đặc điểm lâm học loài cây Nghiến gân ba (Excentrodendron tonkinenes) nhằm góp phần bảo tồn và phát triển nguồn Gen cây rừng quý, hiếm tại Xã Văn Lăng – Huyện Đồng hỷ - Tỉnh Thái Nguyên

Khóa luận Nghiên cứu một số đặc điểm lâm học loài cây Nghiến gân ba (Excentrodendron tonkinenes) nhằm góp phần bảo tồn và phát triển nguồn Gen cây rừng quý, hiếm tại Xã Văn Lăng – Huyện Đồng hỷ - Tỉnh Thái Nguyên
 kiện cụ thể. 
- Xây dựng mô hình thử nghiệm làm giàu rừng từ cây con và hạt phục vụ 
cho công tác bảo tồn loài. 
- Số lượng cây Nghiến gân ba trong lâm phần còn lại không nhiều vì thế cân 
có những biện pháp bảo tồn, khoanh nuôi xúc tiến tái sinh kết hợp trồng bổ sung để 
phát triển loài. 
 - Theo dõi chặt chẽ mùa quả chín để có kế hoạch thu hái hạt giống phục vụ 
công tác nhân giống bằng hạt. 
 - Tiếp tục nghiên cứu sâu hơn về đặc điểm tái sinh tự nhiên cũng như tái sinh 
nhân tạo của loài. 
 - Cần phải có chính sách hỗ trợ người dân về kĩ thuật, kĩ thuật gây trồng, 
kỹ thuật chăm sóc để bảo vệ phát triển loài. 
 50 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
I. TIẾNG VIỆT 
1. Baur G. N. (1976), Cơ sở sinh thái học của kinh doanh rừng mưa,Vương Tấn Nhị 
dịch, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội. 
2. Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường (1996) Sách Đỏ Việt Nam (phần thực 
vật). Nxb. Khoa học & Kỹ thuật, Hà Nội. 
3. Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường (2007) Sách Đỏ Việt Nam (phần II thực 
vật– trang 350). Nxb. Khoa học & Kỹ thuật, Hà Nội. 
4.Catinot R. (1965), Lâm sinh học trong rừng rậm Châu Phi, Vương Tấn Nhị dịch, 
Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam. 
5. Lê Mông Chân và cs (2000) Giảo trình Thực vật rừng. Nxb Nông nghiệp 
6. Chính phủ (2002), Nghị định số 48/2002/NĐ-CP ngày 22/4/2002 về việc sửa đổi, 
danh mục thức vật, Động vật hoang dã quý hiếm ban hành kèm theo nghị 
định số 18/HĐBT ngày 17/1/1992 của hội đồng bộ trưởng quy định danh 
mục thực vật rừng quý hiếm và chế độ quản lý, bảo vệ 
7. Chính Phủ (2006) Nghị định số 32/2006/NĐ-CP. 
8.Chính Phủ (2013) Nghị định số 160/2013/NĐ-CP. 
9. Hội đồng bộ trưởng (1992): Nghị định số 18-HĐBT ngày 17-1-1992 quy định 
danh mục thực vật rừng, động vật rừng quý hiếm và chế độ quản lý, bảo vệ 
10.Lê Duy Khánh, Khóa luận tốt nghiệp Đại Học. Nghiên cứu một số đặc điểm sinh 
học loài cây Đinh thối (FERNANDOA BRILLETII) làm cơ sở để bảo tồn và 
phát triển loài tại Xã Văn lăng – Huyện Đồng Hỷ, Tỉnh Thái Nguyên (2017) 
11. Luật số 20/2008/QH12 của Quốc hội: Luật đa dạng sinh học 
12. Nguyễn Hoàng Nghĩa (2001), Phương pháp nghiên cứu trong lâm nghiệp, 
Nxb.Nông Nghiệp. 
13. Plaudy.J (1987), Rừng nhiệt đới ẩm (Văn Tùng dịch), Tổng luận chuyên đề số 
8/1987, Bộ Lâm nghiệp. 
14. Richards P.W (1959, 1968, 1970), Rừng mưa nhiệt đới (Vương Tấn Nhị dịch), 
Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội. 
 51 
15. Nguyễn Nghĩa Thìn (1997): Cẩm nang nghiên cứu đa dạng sinh vật. Nxb. Nông 
nghiệp, Hà Nội. 
16. Trung tâm nghiên cứu Tài nguyên và Môi trường - Đại học Quốc Gia Hà Nội, 
Viện Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật - Viện Khoa học và Công nghệ Việt 
Nam (2003): Danh lục các loài thực vật Việt Nam, Tập II, trang 528. Nxb 
Nông nghiệp, Hà Nội. 
17. Trung tâm Tài nguyên và Môi trường Lâm nghiệp Viện Điều tra Quy hoạch 
Rừng (2010) Dự án “Điều tra đánh giá tình trạng bảo tồn các loài thực vật 
rừng nguy cấp, quý hiếm thuộc danh mục nghị định 32/2006/NĐ-CP theo 
vùng sinh thái” 
18. Đặng Kim Vui và cs (2013) Giáo trình Kỹ thuật lâm sinh, Nxb Nông nghiệp 
II. TIẾNG ANH 
19. Odum P. (1971), Fundamentals of ecology, 3rd ed. Press of WB. SAUNDERS 
Company. 
III. TÀI LIỆU INTERNET 
20. Flora of china 
https://translate.google.com/translate?hl=vi&sl=en&u=
g/florataxon.aspx%3Fflora_id%3D2%26taxon_id%3D200013580&prev=sea
rch 
 52 
Phụ lục 01 
BỘ CÂU HỎI PHỎNG VẤN 
(Điều tra hiện trạng phân bố, lịch sử sử dụng, hình thức khai thác, quản 
lý, cây Nghiến gân ba của người dân) 
I- Thông tin chung: 
Người phỏng vấn: 
Ngày phỏng vấn: 
Địa điểm phỏng vấn: 
II- Thông tin cơ bản của người được phỏng vấn: 
Họ tên.....................................................Tuổi.......................Giới tính 
Dân tộc...........................Trình độ..................Nghề nghiệp 
Số nhân khẩu.............lao động chính............................ 
III- Nội dung phỏng vấn: 
1. Ông (bà) cho biết rừng có ý nghĩa quan trọng như thế nào đối với đời sống của 
người dân trong xã? 
.......................................................................................................................... 
2. Hiện nay, trong xã có những loại rừng gì? Trạng thái nào chiếm chủ yếu? Rừng 
tự nhiên của địa phương được phân bố ở những khu vực nào? 
.......................................................................................................................... 
3. Các trạng thái rừng đó do những ai quản lý và sử dụng? Hình thức quản lý đó có 
hiệu quả không? Trên những trạng thái rừng đó trước kia là rừng tự nhiên hay là 
rừng được phục hồi sau canh tác nương rẫy/sau khai thác? 
.......................................................................................................................... 
4. Hiện trạng rừng có gì thay đổi so với 10 năm trước? Ông bà có dự đoán như thế 
nào về tương lai của rừng trong 10 năm tới? 
.......................................................................................................................... 
5. So với 10 năm trước đây, việc tìm kiếm các loài/nguồn tài nguyên trong rừng 
hiện có khó hơn không? Mức độ? 
.......................................................................................................................... 
 53 
6. Cuộc sống của gia đình có bị thay đổi khi nguồn tài nguyên rừng bị thay đổi 
không? Thay đổi như thế nào? 
.......................................................................................................................... 
7. Nguồn thu nhập chính của người dân trong khu vực là từ những nguồn nào? 
.......................................................................................................................... 
8. Việc sử dụng rừng ở địa phương từ trước tới nay có khác nhau không? Khác như 
thế nào? 
............................................................................................................................ 
9. Gia đình có khai thác nguồn tài nguyên gì từ rừng tự nhiên không? Nếu có, thì 
ông bà sử dụng/khai thác gì từ rừng tự nhiên? 
............................................................................................................................ 
10. Ai là những người sử dụng tài nguyên rừng thường xuyên nhất? (người 
nghèo/người giàu? Nhóm dân tộc thiểu số? nam giới/phụ nữ? khác?) Tại sao? 
............................................................................................................................ 
11. Trong các trạng thái rừng tự nhiên thì trạng thái nào bị tác ðộng của ngýời dân 
nhiều nhất? Những tác ðộng nào là thýờng xuyên? Tại sao? Ai tác ðộng? Mức ðộ 
tác ðộng? Phạm vi tác ðộng? 
.......................................................................................................................... 
12. Những thông tin cần biết về cây Nghiến gân ba. 
+ Theo ông (bà). Cây Nghiến gân ba có phân bố tự nhiên ở khu vực này 
không 
.......................................................................................................................... 
+ Nơi phân bố chủ yếu của loài (trong các trạng thái rừng nào...................... 
+ Thường mọc tự nhiên ở đâu (Chân, Sườn, Đỉnh)...................................... 
13. Phân hạng Nghiến gân ba theo mức độ đe dọa của loài (theo người dân): 
+ Độ hữu ích của loài đối với người dân địa phương: sử dụng thang 3 điểm 
- Loài không có tiền năng được dùng ở địa phương: 0 điểm 
- Loài sử dụng ít đối với người dân địa phương: 1 điểm 
- Loài có tầm quan trọng đối với người dân địa phương: 2 điểm 
14. Thực trạng loài Nghiến gân ba ( ước lượng mức độ hiếm theo người dân ). 
 54 
- Trước đây 10 năm. 
 Còn nhiều ít rất ít 
- 5 năm trở lại đây. 
 Còn nhiều ít rất ít 
- Hiện nay. 
 Còn nhiều ít rất ít 
15. Mức độ để xâm nhập ( vị trí mọc của loài để bị tìm thấy để khai thác): sử dụng 
thang 2 điểm. 
- Loài mọc ở nơi rất khó xâm nhập: 0 điểm 
- Loài mọc ở nơi rất dễ xâm nhập: 1 điểm 
16. Sự hiểu biết về các đặc điểm loài cây Nghiến gân ba ( Nghiến gân ba ): 
 - Ông (bà) có biết loài cây Nghiến gân ba....................................................... 
- Đặc điểm hình thái thân cây (rễ, thân, cành, mùi vị, cây con, cây già): 
................................................................................................................... 
- Đặc điểm hình thái lá cây (hình thái lá, màu sắc, lá non, già): 
................................................................................................................... 
+ Đặc điểm cơ quan sinh sản: 
- Hoa: ( màu sắc, mùi vị)............................................................................ 
- Quả,hạt: (màu sắc, hình thái kích thước) ................................................. 
- Các đặc điểm khác...................................................................................... 
17. Tình hình quản lý cây Nghiến gân ba. 
- Trước đây 10 năm. 
Không ai quản lý Xã Lâm trường Kiểm lâm 
- 5 năm trở lại đây. 
Không ai quản lý Xã Lâm trường Kiểm lâm 
- Hiện nay. 
Không ai quản lý Xã Lâm trường Kiểm lâm 
18. Khai thác: 
- Những tiêu chuẩn nào thì được khai thác:....................................................... 
- Khai thác hàng loạt hay khai thác chọn........................................................... 
 55 
- Các bộ phận được khai thác sử dụng ( rễ, thân, lá, hoa, quả):......................... 
- Mùa khai thác:................................................................................................. 
19. Trữ lượng khai thác 
- Số người thu hái :............................................................................................ 
- Số ngày thu hái :.............................................................................................. 
20. Cách chế biến (xẻ, dùng cả cây, bào lấy phoi chưng cất tinh dầu) 
........................................................................................................................... 
21. sử dụng (các bộ phận thường được sử dụng) 
Rễ thân cành lá hoa quả hạt.............................................................................. 
- Công dụng..................................................................................................... 
Làm nhà dược liệu cây cảnh thủ công mỹ nghệ 
22. Mua bán trao đổi 
- Các bộ phận thường được mua bán, trao đổi 
Rễ thân cành lá hoa quả hạt.............................................................................. 
- Giá bán vào thời điểm trước đây và hiện tại (các bộ phận được bán tinh dầu 
nếu có) .................................................................................................................. 
23. Mức độ tác động đến sự sống của loài (sự tác động của người dân ảnh hưởng tới 
sự sống của loài): sử dụng thang 3 điểm. 
- Loài có ít nhất vài nơi sống của loài ổn định : 0 điểm 
- Loài có nơi sống phần nào không ổn định hay bị đe dọa: 1 điểm 
- Loài có nơi sống không chắc còn tồn tại: 2 điểm 
24. tình hình gây trồng: 
- Gây trồng (đã gây trồng hay chưa gây trồng): 
................................................................................................................... 
- Trồng trên quy mô nào (phân tán, tập trung) 
................................................................................................................... 
- Nguồn giống (lấy trong tự nhiên hay tự tạo hoặc mua từ nơi khác) 
................................................................................................................... 
25. Quy trình gây trồng (tóm tắt quy trình nếu có, từ thu hái hạt giống tới tạo cây 
con............................................................................................................................... 
 56 
26. Các kinh nghiệm tạo cây con và gây trồng. 
................................................................................................................. 
27. Thuận lợi và khó khăn trong công tác bảo vệ: 
................................................................................................................. 
28. Các chính sách về phát triển cây Nghiến gân ba của địa phương và xã, huyện. 
................................................................................................................... 
29. Nhu cầu của người dân về gây trồng Nghiến gân ba: 
................................................................................................................... 
30. Theo ông (bà) cần làm gì để bảo tồn và phát triển sử dụng lâu dài: 
................................................................................................................... 
Người được phỏng vấn Người phỏng vấn 
 (Ký và ghi rõ họ tên) (Ký và ghi rõ họ tên) 
 57 
Phụ lục 2. Bảng 3.1: Phiếu thống kê Nghiến gân ba theo tuyến. 
LOÀI: Nghiến 
KHU VỰC: 
STT 
D1.3 
(cm) 
Hvn 
(m) 
Hdc 
(m) 
Dt(m) Tọa Độ Địa danh 
Chất 
lượng cây 
1 
2 
3 
4 
5 
Bảng 3.2: Phiếu điều tra cây Nghiến gân ba theo tuyến 
Tuyến số: Loài: Nghiến Khu vực: 
Độ dốc : Hướng phơi : Trạng thái rừng : 
Toạ độ điểm đầu: X: Y: 
Tọa độ điểm cuối: X: Y: 
STT Tọa độ 
Độ Cao 
(m) 
D1.3 
Chiều cao cây 
(m) Dt(m) 
Ghi 
chú 
Hvn Hdc 
 58 
Bảng 3.3: PHIẾU ĐO ĐẾM TẦNG CÂY GỖ 
OTC số: Khu vực: Trạng thái rừng: 
Toạ độ :x : y: Độ cao: 
 Độ dốc: Hướng phơi: Đá lộ đầu: 
Độ tàn che: Ngày đo đếm: 
Người điều tra: 
STT Tên loài D1.3 Dt Hvn Hdc Sinh trưởng Ghi chú 
1 
2 
3 
4 
5 
6 
7 
 59 
Bảng 3.4:PHIẾU ĐO ĐẾM CÂY NGHIẾN GÂN BA TÁI SINH QUANH 
GỐC CÂY MẸ 
TUYẾN; OTC số: Cây số: Khu vực: Trạng thái rừng: 
Toạ độ :x y: Độ cao: 
 Độ dốc: Hướng phơi: Đá lộ đầu: 
Độ tàn che: Ngày đo đếm: 
Người điều tra: 
Cự ly cách 
gốc cây mẹ 
(m) 
Cấp chiều cao (m) Nguồn gốc Ghi 
chú 0 - 1 1 - <2 ≥2 Hạt Chồi 
T TB X T TB X T TB X 
2 
4 
6 
8 
10 
12 
14 
16 
18 
20 
22 
24 
.. 
 60 
Bảng 3.5: PHIẾU ĐIỀU TRA THẢM TƯƠI VÀ DÂY LEO. 
OTC số: Khu vực: Trạng thái rừng: 
Toạ độ :x : y: Độ cao: 
 Độ dốc: Hướng phơi: Đá lộ đầu: 
Độ tàn che: Ngày đo đếm: 
Người điều tra: 
ODB Loài Cây 
Cấp độ cao Độ che 
phủ ( %) 
Ghi chú 
1 
2 
3 
4 
 61 
5 
 62 
 Bảng 3.6: Phiếu điều tra phẫu diện đất 
OTC : .......Khu vực: ....................Vị trí:...............Trạng thái rừng : ................. 
Tọa độ :.................................................................Độ cao : ........... 
Độ dốc : ............Hướng dốc : ....................Tỷ lệ đá lộ đầu :.............................. 
Độ tàn che : .....................Ngày đo đếm: .......................................................... 
Người điều tra: .................................................................................................. 
ÔTC 
Độ dày TB 
tầng đất 
(cm) 
Màu sắc Độ ẩm Độ xốp 
Tỷ lệ đá lộ 
đầu, đá lẫn 
Thành 
phần cơ 
giới 
Ao A B Ao A B Ao A B A B 
Lộ 
đầu 
Đá lẫn 
A B 
A B 
1 
2 
3 
 63 
PHỤ LỤC ẢNH 
Đo chiều cao cây Nghiến gân ba Đo đường kính cây Nghiến 
Đo chiều cao cây Nghiến tái 
sinh tại OTC 
Đo đường kính cây Nghiến gân ba 

File đính kèm:

  • pdfkhoa_luan_nghien_cuu_mot_so_dac_diem_lam_hoc_loai_cay_nghien.pdf