Khóa luận Nghiên cứu ảnh hưởng của hỗn hợp ruột bầu đến sinh trưởng của cây con Lôi khoai (Gymnocladus angustifolia (Gagn.) J.E. Vid.) trong giai đoạn vườn ươm tại trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên

Phần 1

MỞ ĐẦU

1.1. Đặt vấn đề

Rừng vốn được mệnh danh là “lá phổi” của trái đất, rừng có vai trò rất

quan trọng trong việc duy trì cân bằng sinh thái và sự đa dạng sinh học trên

hành tinh của chúng ta. Rừng là một hệ sinh thái mà quần xã cây rừng giữ

vai trò chủ đạo trong mối quan hệ tương tác giữa sinh vật với môi trường.

Rừng có vai trò rất quan trọng đối với cuộc sống của con người cũng như

môi trường: cung cấp nguồn gỗ, củi, điều hòa, tạo ra ôxy, điều hòa nước, là

nơi cư trú động thực vật và tàng trữ các nguồn gen quý hiếm, bảo vệ và ngăn

chặn gió bão, chống xói mòn đất, đảm bảo cho sự sống, bảo vệ sức khỏe của

con người

Đất nước ta đang trong quá trình mở cửa phát triển nền kinh tế, nhiều

đô thị đang được hình thành và phát triển, đó không gian đô thị được mở rộng

hơn với những nét hiện đại, cảnh quan thiên nhiên trong đô thị dần bị thu hẹp

do sự phát triển, xây dựng cơ sở hạ tầng kinh tế. Do vậy việc phát triển hạ

tầng kinh tế sao cho phù hợp với quy hoạch bố trí không gian xanh trong đô

thị đã trở thành một vấn đề nóng bỏng của các đô thị trên cả nước hiện nay.

Quá trình đô thị hóa đã làm cho những thành phố ở nước ta đang trở

nên nóng hơn, ô nhiễm và mất cảnh quan hơn. Quá trình bê tông hóa đang

làm mất dần những khoảng không gian xanh trong thành phố. Màu xám ghi

của chất liệu bê tông như đang lấn át màu xanh của thiên nhiên, nét hiện đại

của đô thị đang dần vượt trội vẻ đẹp nên thơ của thiên nhiên. Điều này làm

ảnh hưởng không nhỏ đến sự phát triển kinh tế thành phố nói chung và cảnh

quan thành phố nói riêng. Song song với việc phát triển kinh tế, vấn đề hình

thành và bảo vệ không gian cây xanh trong thành phố đã trở thành một vấn đề

hết sức cấp bách của không chỉ riêng ai mà của toàn thể nhân dân với những2

chương trình dự án đề tài nghiên cứu khoa học cấp quốc gia và địa phương đã

và đang được triển khai thực hiện.

Cây xanh đường phố là một bộ phận không thể thiếu trong hệ thống cây

xanh và cảnh quan đô thị. Hệ thống này mang những ý nghĩa đặc thù khác với

các yếu tố cảnh quan khác ở chỗ đây là một hệ sinh thái nhân tạo có tác dụng

làm sạch môi trường tăng cường sức khỏe và chất lượng cuộc sống của cư

dân. Tuy nhiên so với các loại hình cây xanh cảnh quan khác cây xanh đường

phố, đô thị do sinh trưởng bị hạn chế đồng thời lại thường xuyên bị tác động

bởi các yếu tố con người công trình nên tiêu chuẩn chọn cây và hình thức tổ

chức trồng cây xanh đô thị cũng có những yêu cầu đặc thù riêng. Nghiên cứu

chọn loài cây trồng phù hợp với đặc điểm môi trường và tạo được nét đặc sắc

riêng là vấn đề cần được quan tâm nghiên cứu.

Trong đó cây Lôi khoai là loài cây có đặc điểm rất đẹp, vừa tạo bóng

mát, vừa tạo cảnh quan xanh cho các công trình đô thị, vừa góp phần vào đa

dạng các loài thực vật ở Việt Nam cũng như trên thế giới. Cây thường xuất

hiện trong các khu rừng, dọc trên các đường phố. Tuy nhiên ở Việt Nam thì

vẫn còn ít và chưa phổ biến và đặc biệt chưa có một công trình nghiên cứu

nào về cây Lôi khoai. Với đặc điểm sinh học như trên cũng như giá trị sử

dụng về nhiều mặt nên cây Lôi khoai có khả năng phát triển rộng rãi.

Khóa luận Nghiên cứu ảnh hưởng của hỗn hợp ruột bầu đến sinh trưởng của cây con Lôi khoai (Gymnocladus angustifolia (Gagn.) J.E. Vid.) trong giai đoạn vườn ươm tại trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên trang 1

Trang 1

Khóa luận Nghiên cứu ảnh hưởng của hỗn hợp ruột bầu đến sinh trưởng của cây con Lôi khoai (Gymnocladus angustifolia (Gagn.) J.E. Vid.) trong giai đoạn vườn ươm tại trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên trang 2

Trang 2

Khóa luận Nghiên cứu ảnh hưởng của hỗn hợp ruột bầu đến sinh trưởng của cây con Lôi khoai (Gymnocladus angustifolia (Gagn.) J.E. Vid.) trong giai đoạn vườn ươm tại trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên trang 3

Trang 3

Khóa luận Nghiên cứu ảnh hưởng của hỗn hợp ruột bầu đến sinh trưởng của cây con Lôi khoai (Gymnocladus angustifolia (Gagn.) J.E. Vid.) trong giai đoạn vườn ươm tại trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên trang 4

Trang 4

Khóa luận Nghiên cứu ảnh hưởng của hỗn hợp ruột bầu đến sinh trưởng của cây con Lôi khoai (Gymnocladus angustifolia (Gagn.) J.E. Vid.) trong giai đoạn vườn ươm tại trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên trang 5

Trang 5

Khóa luận Nghiên cứu ảnh hưởng của hỗn hợp ruột bầu đến sinh trưởng của cây con Lôi khoai (Gymnocladus angustifolia (Gagn.) J.E. Vid.) trong giai đoạn vườn ươm tại trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên trang 6

Trang 6

Khóa luận Nghiên cứu ảnh hưởng của hỗn hợp ruột bầu đến sinh trưởng của cây con Lôi khoai (Gymnocladus angustifolia (Gagn.) J.E. Vid.) trong giai đoạn vườn ươm tại trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên trang 7

Trang 7

Khóa luận Nghiên cứu ảnh hưởng của hỗn hợp ruột bầu đến sinh trưởng của cây con Lôi khoai (Gymnocladus angustifolia (Gagn.) J.E. Vid.) trong giai đoạn vườn ươm tại trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên trang 8

Trang 8

Khóa luận Nghiên cứu ảnh hưởng của hỗn hợp ruột bầu đến sinh trưởng của cây con Lôi khoai (Gymnocladus angustifolia (Gagn.) J.E. Vid.) trong giai đoạn vườn ươm tại trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên trang 9

Trang 9

Khóa luận Nghiên cứu ảnh hưởng của hỗn hợp ruột bầu đến sinh trưởng của cây con Lôi khoai (Gymnocladus angustifolia (Gagn.) J.E. Vid.) trong giai đoạn vườn ươm tại trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 62 trang xuanhieu 5200
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Khóa luận Nghiên cứu ảnh hưởng của hỗn hợp ruột bầu đến sinh trưởng của cây con Lôi khoai (Gymnocladus angustifolia (Gagn.) J.E. Vid.) trong giai đoạn vườn ươm tại trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Khóa luận Nghiên cứu ảnh hưởng của hỗn hợp ruột bầu đến sinh trưởng của cây con Lôi khoai (Gymnocladus angustifolia (Gagn.) J.E. Vid.) trong giai đoạn vườn ươm tại trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên

Khóa luận Nghiên cứu ảnh hưởng của hỗn hợp ruột bầu đến sinh trưởng của cây con Lôi khoai (Gymnocladus angustifolia (Gagn.) J.E. Vid.) trong giai đoạn vườn ươm tại trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên
4.6. Hình ảnh về phòng trừ bằng phương pháp hóa học 
 34 
4.7. Đề xuất hướng dẫn kĩ thuật nhân giống 
+ Thời vụ gieo ươm: Vào cuối mùa đông, đầu mùa xuân. 
+ Xử lý hạt: 1 kg quả khô được 590 hạt, 10 kg quả tươi thì được 1 kg 
khô. Ngâm hạt giống cây Lôi khoai 12h trong khoảng nhiệt độ từ 80 đến 90 
độ C. Ủ hạt từ ngày 7 tháng 11 năm 2019. Sau 4 đến 5 ngày hạt bắt đầu nảy 
mầm. Tỉ lệ nảy mầm ngày thứ 4 là 10%, ngày thứ 5 10%, tỉ lệ nảy mầm của 1 
lần ngâm khoảng 40%. Sau ngày thứ 5 từ 7 đến 10 ngày hạt không nảy mầm 
coi như là hạt hỏng. 
+ Gieo hạt: Luống cát gieo hạt được bố trí ở trong vườn ươm đã khử 
trùng, cát được làm nhỏ và san phẳng mặt luống, đóng bầu bằng loại túi PE 
màu đen có kích thước 9 x 13 cm xếp thành luống, chiều rộng luống khoảng 
1m, chiều dài tùy thuộc vào diện tích vườn ươm. Gieo xong phủ lên mặt 
luống một lớp cát mỏng khoảng 1 - 1,5cm, tưới nước đủ ẩm hàng ngày. Sau 4 
- 5 ngày cây bắt đầu nảy mầm. 
Hình 4.7. Gieo hạt Lôi Khoai 
 + Tạo bầu 
Vỏ bầu polyetylen có đáy đục từ 6 - 8 lỗ xung quanh gần đáy để thoát 
nước, kích thước 9 x 13cm, hỗn hợp phân bón gồm 30% N + 10% P2O5 + 5% 
K2O. Khử trùng hỗn hợp ruột bầu trước khi đóng bầu bằng dung dịch vi ben C 
 35 
(0,15%) phun và trộn đều, ủ từ 2 - 3 ngày. Đóng bầu chặt tương đối và đầy 
đến miệng túi bầu, xếp bầu theo luống rộng 1m, chiều dài tùy theo điều kiện 
địa hình vườn ươm. 
Hình 4.8. Bầu đất 
+ Chăm sóc cây con 
 Do Lôi khoai giai đoạn đầu là cây chịu bóng nên cần làm dàn che giai 
đoạn từ 1 - 3 tháng tuổi. Sau thời gian từ 1 đến 3 tháng có thể tháo bỏ hoàn 
toàn dàn che. Bón phân, phun thuốc định kỳ (Dacolin, Anvil...). 
Hình 4.9. Lập dàn che sáng cho cây con 
 36 
Định kỳ 1 tháng nhổ cỏ, vệ sinh vườn ươm, phá váng một lần, khi 
cây có hiện tượng phân hóa, rễ ăn xuyên qua bầu cần tiến hành đảo bầu và 
phân loại chất lượng cây để có chế độ chăm sóc thích hợp, những cây tốt 
cần phải hãm cây cho cứng cáp bằng cách hạn chế tưới nước, những cây 
xấu cần bón thúc và tưới nước đủ ẩm. Đảo bầu vào những ngày thời tiết 
râm mát và tưới nước đủ ẩm trước khi đảo bầu. 
Hình 4.10. Nhổ cỏ và vệ sinh 
 37 
Phần 5 
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 
5.1. Kết luận 
Trong quá trình điều tra và nghiên cứu về ảnh hưởng của phân bón đến 
sinh trưởng của cây Lôi khoai giai đoạn vườn ươm tại trường Đại học Nông 
Lâm Thái Nguyên tôi có một số kết luận như sau: 
Trong sản xuất gieo ươm cây Lôi khoai, giai đoạn 4 đến 6 tháng tuổi thì 
cây con Lôi khoai sinh trưởng chiều cao tốt nhất khi hàm lượng phân bón 
gồm 30% N + 10% P2O5 + 5% K2O. Cây con Lôi khoai sinh trưởng chiều cao 
thấp nhất là công thức 1 (đối chứng). 
Trong sản xuất gieo ươm cây Lôi khoai, giai đoạn 4 đến 6 tháng tuổi thì cây 
con Lôi khoai có động thái ra lá tốt nhất khi hàm lượng phân bón gồm 30% N + 
10% P2O5 + 5% K2O. Cây con Lôi khoai có động thái ra lá thấp nhất là công 
thức 1 (đối chứng). 
Trong sản xuất gieo ươm cây Lôi khoai, giai đoạn 4 đến 6 tháng tuổi thì 
cây con Lôi khoai có đường kính cổ rễ tốt nhất khi hàm lượng phân bón gồm 
30% N + 10% P2O5 + 5% K2O. Cây con Lôi khoai đường kính cổ rễ thấp nhất 
là công thức 1 (đối chứng). 
Trong quá trình cây sinh trưởng và phát triển có gặp một số loại sâu 
bệnh hại ảnh hưởng đến sinh trưởng của cây Lôi khoai như: dế ăn mầm cây, 
sên, sâu ăn lá... và một số loại bệnh: thán thư, vàng lá... Tôi đã sử dụng một số 
loại thuốc: thuốc diệt kiến Ankill, thuốc trừ sâu POUNCE, TOMAHAWK. 
Hình 5.1. Một số loại thuốc phòng trừ sâu bệnh 
 38 
5.2. Kiến nghị 
Để kết quả nghiên cứu được hoàn thiện hơn tôi xin có một số kiến nghị 
như sau: 
+ Nên sử dụng phân bón có hàm lượng 30% N + 10% P2O5 + 5% K2O 
ở công thức 4 vào quy trình sản xuất cây Lôi khoai trong giai đoạn vườn ươm. 
Để có kết quả đầy đủ hơn cần thử nghiệm thêm với một số công thức phân 
bón khác nhằm đưa ra công thức thí nghiệm tốt cho việc sản xuất cây giống 
trong quá trình gieo ươm. 
+ Để có kết quả đầy đủ hơn cần thử nghiệm thêm một số công thức 
phân bón khác nhau để đưa ra các công thức thí nghiệm tốt hơn. 
 39 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
I. Tài liệu Tiếng Việt 
1. Lương thị Anh và Mai Quan Trường (2007), Giáo trình trồng rừng, 
Trường Đại học Nông Lâm- Đại học Thái Nguyên. 
2. Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn (2002), Văn bản tiêu chuẩn kỹ 
thuật lâm sinh, tập 3, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 
3. Bài giảng Bệnh cây lâm nghiệp (2017), Đại học Nông Lâm Thái Nguyên. 
4. Giáo trình Kỹ thuật lâm sinh (2013), Nhà xuất bản Nông Nghiệp. 
5. Lê Sỹ Hồng (2015), Nghiên cứu đặc điểm sinh học và kĩ thuật tạo cây con 
cây Phay (Duabanga grandisflora Roxb.ex.DC). Luận án tiến sĩ Lâm 
nghiệp, Trường Đại Học Nông Lâm - Đại học Thái Nguyên. 
6. Ngô Kim Khôi (1998), Thống kê toán học trong lâm nghiệp, Nxb Nông 
nghiệp Hà Nội. 
7. Nguyễn Thị Cẩm Nhung (2006), Nghiên cứu điều kiện cất trữ và gieo ươm 
cây Huỳnh liên (Tecoma stans) phục vụ cho trồng cây xanh đô thị. Luận văn 
thạc sĩ khoa học lâm nghiệp, Trường Đại Học Nông Lâm Tp. Hồ Chí Minh 
8. POBEGOP (1972), sử dụng phân bón trong Lâm Nghiệp, NXB Nông 
Nghiệp, Hà Nội 
9. Nguyễn Văn Sở, (2004). Kỹ thuật sản xuất cây con tại vườn ươm. Tủ sách 
Trường Đại học Nông lâm Tp. Hồ Chí Minh. 
10. Nguyễn Xuân Thuyên và cộng tác viên (1985), Thâm canh rừng trồng, 
11. Thông tư chuyên đề KHKT và KTLN, số 6/1985 
12. Mai Quang Trường, Lương Thị Anh (2007), Trồng rừng, Giáo trình Nxb 
Nông nghiệp Hà Nội. 
13. Lê Văn Tri (2004) “Phân phức hợp hữu cơ vi sinh”, Nxb Nông Nghiệp, 
thành phố Hồ Chí Minh 
 40 
14. Trịnh Xuân Vũ và các tác giả khác (1975), sinh lý thực vật. NXB Nông 
Nghiệp Việt Nam 
15. Viện Thổ nhưỡng nông hóa (1998), Sổ tay phân tích đất, nước, phân bón 
cây trồng, Nhà xuất bản nông nghiệp Hà Nội. 
II. Tài liệu tiếng Anh 
16. Ekta Khurana and J.S. Singh (2000), Ecology of seed and seedling growth 
for conservation and restoration of tropical dry forest: a review. 
Department of Botany, Banaras Hindu University, Varanasi India. 
17. Kimmins, J. P (1998), Forest ecology. Prentice – Hall, Upper Saddle 
River, New Jersey. 
18. Thomas D. Landis (1985), Mineral nutrition as an index of seedling 
quality. Evaluating seedling quality: principles, procedures, and predictive 
abilities of major tests. Workshop held October 16-18, 1984. Forest 
Research Laboratory, Oregon State University. 
III. Tài liệu internet 
19. www.gionglamnghiepvungnambo.com/.../157 
 PHỤ LỤC 
PHỤ LỤC 1: MỘT SỐ HÌNH ẢNH NGHIÊN CỨU 
Hình 1. Hạt cây Lôi khoai 
Hình 2. Chuẩn bị bầu đất 
Hình 3. Tra hạt đã qua xử lý 
vào bầu đất 
Hình 4. Cây con lôi khoai 
Hình 5. Sâu và dế ăn lá non 
Hình 6. Phun thuốc phòng trừ sâu bệnh 
Hình 7. Chăm sóc cây con 
Hình 8. Tiến hành đo cây theo công thức 
 PHỤ LỤC 2: KẾT QUẢ XỬ LÝ SỐ LIỆU 
Xử lý số liệu chiều cao 4 tháng 
 Descriptives 
 N Mean Std. Deviation Std. Error 95% Confidence Interval for Mean Minimu
m 
Maximu
m Lower Bound Upper Bound 
ct1 3 9.7133 .79431 .45860 7.7402 11.6865 9.14 10.62 
ct2 3 9.7700 .13115 .07572 9.4442 10.0958 9.63 9.89 
ct3 3 9.7233 .21502 .12414 9.1892 10.2575 9.51 9.94 
ct4 3 10.9733 .27392 .15815 10.2929 11.6538 10.73 11.27 
Total 12 10.0450 .67363 .19446 9.6170 10.4730 9.14 11.27 
Test of Homogeneity of Variances 
Cctb 
Levene Statistic df1 df2 Sig. 
5.532 3 8 .124 
ANOVA 
Cctb 
 Sum of Squares df Mean Square F Sig. 
Between Groups 3.453 3 1.151 5.983 .019 
Within Groups 1.539 8 .192 
Total 4.991 11 
cctb 
Duncan 
cttn N Subset for alpha = 0.05 
1 2 
ct1 3 9.7133 
ct3 3 9.7233 
ct2 3 9.7700 
ct4 3 10.9733 
Sig. .883 1.000 
Means for groups in homogeneous subsets are 
displayed. 
a. Uses Harmonic Mean Sample Size = 3.000. 
 Xử lý số liệu chiều cao 5 tháng 
 Descriptives 
 N Mean Std. Deviation Std. Error 95% Confidence Interval for Mean Minimum Maximum 
Lower Bound Upper Bound 
ct1 3 11.4900 .84504 .48789 9.3908 13.5892 10.65 12.34 
ct2 3 13.4233 .77861 .44953 11.4892 15.3575 12.54 14.01 
ct3 3 14.4833 .48398 .27942 13.2811 15.6856 14.08 15.02 
ct4 3 15.4400 .76236 .44015 13.5462 17.3338 14.98 16.32 
Total 12 13.7092 1.65354 .47734 12.6586 14.7598 10.65 
Test of Homogeneity of Variances 
Cctb 
Levene Statistic df1 df2 Sig. 
.353 3 8 .788 
ANOVA 
Cctb 
 Sum of Squares df Mean Square F Sig. 
Between Groups 25.805 3 8.602 16.109 .001 
Within Groups 4.272 8 .534 
Total 30.076 11 
cctb 
Duncan 
Cttn N Subset for alpha = 0.05 
1 2 3 
ct1 3 11.4900 
ct2 3 13.4233 
ct3 3 14.4833 14.4833 
ct4 3 15.4400 
Sig. 1.000 .114 .147 
Means for groups in homogeneous subsets are displayed. 
a. Uses Harmonic Mean Sample Size = 3.000. 
 Xử lý số liệu chiều cao 6 tháng 
Descriptives 
 N Mean Std. Deviation Std. Error 95% Confidence Interval for Mean Minimu
m 
Maximu
m Lower Bound Upper Bound 
ct1 3 14.3633 .92522 .53418 12.0650 16.6617 13.45 15.30 
ct2 3 18.6733 .20526 .11851 18.1634 19.1832 18.50 18.90 
ct3 3 19.1500 .44710 .25813 18.0393 20.2607 18.68 19.57 
ct4 3 19.6467 .52880 .30530 18.3330 20.9603 19.04 20.01 
Total 12 17.9583 2.25374 .65060 16.5264 19.3903 13.45 20.01 
Test of Homogeneity of Variances 
Cctb 
Levene Statistic df1 df2 Sig. 
1.279 3 8 .346 
ANOVA 
Cctb 
 Sum of Squares df Mean Square F Sig. 
Between Groups 53.117 3 17.706 51.407 .000 
Within Groups 2.755 8 .344 
Total 55.873 11 
cctb 
Duncan 
Cttn N Subset for alpha = 0.05 
1 2 
ct1 3 14.3633 
ct2 3 18.6733 
ct3 3 19.1500 
ct4 3 19.6467 
Sig. 1.000 .087 
Means for groups in homogeneous subsets are 
displayed. 
a. Uses Harmonic Mean Sample Size = 3.000. 
 Xử lý số liệu số lá 4 tháng 
 Descriptives 
 N Mean Std. 
Deviation 
Std. Error 95% Confidence Interval for Mean Minimum Maximum 
Lower Bound Upper Bound 
ct1 3 6.3500 .54148 .31262 5.0049 7.6951 5.97 6.97 
ct2 3 6.2467 .13317 .07688 5.9159 6.5775 6.10 6.36 
ct3 3 7.3033 .28885 .16677 6.5858 8.0209 6.97 7.48 
ct4 3 7.3967 .06110 .03528 7.2449 7.5484 7.33 7.45 
Total 12 6.8242 .61373 .17717 6.4342 7.2141 5.97 7.45 
Test of Homogeneity of Variances 
Sltb 
Levene Statistic df1 df2 Sig. 
6.384 3 8 .086 
ANOVA 
Sltb 
 Sum of Squares df Mean Square F Sig. 
Between Groups 3.347 3 1.116 11.210 .003 
Within Groups .796 8 .100 
Total 4.143 11 
sltb 
Duncan 
Cttn N Subset for alpha = 0.05 
1 2 
ct2 3 6.2467 
ct1 3 6.3500 
ct3 3 7.3033 
ct4 3 7.3967 
Sig. .699 .726 
Means for groups in homogeneous subsets are 
displayed. 
a. Uses Harmonic Mean Sample Size = 3.000. 
 Xử lý số liệu số lá 5 tháng 
Descriptives 
 N Mean Std. 
Deviation 
Std. Error 95% Confidence Interval for Mean Minimu
m 
Maximu
m Lower Bound Upper Bound 
ct1 3 13.3633 1.06444 .61455 10.7191 16.0075 12.39 14.50 
ct2 3 15.3333 .61101 .35277 13.8155 16.8512 14.80 16.00 
ct3 3 17.3333 .65064 .37565 15.7171 18.9496 16.70 18.00 
ct4 3 18.3333 1.04083 .60093 15.7478 20.9189 17.50 19.50 
Total 12 16.0908 2.12738 .61412 14.7392 17.4425 12.39 19.50 
Test of Homogeneity of Variances 
sltb 
Levene Statistic df1 df2 Sig. 
.643 3 8 .609 
ANOVA 
Sltb 
 Sum of Squares df Mean Square F Sig. 
Between Groups 43.757 3 14.586 19.363 .001 
Within Groups 6.026 8 .753 
Total 49.783 11 
sltb 
Duncan 
cttt N Subset for alpha = 0.05 
1 2 3 
ct1 3 13.3633 
ct2 3 15.3333 
ct3 3 17.3333 
ct4 3 18.3333 
Sig. 1.000 1.000 .196 
Means for groups in homogeneous subsets are displayed. 
a. Uses Harmonic Mean Sample Size = 3.000. 
 Xử lý số liệu số lá 6 tháng 
Descriptives 
 N Mean Std. Deviation Std. Error 95% Confidence Interval for Mean Minimu
m 
Maximu
m Lower Bound Upper Bound 
ct1 3 17.5000 .80000 .46188 15.5127 19.4873 16.70 18.30 
ct2 3 20.3000 .62450 .36056 18.7487 21.8513 19.80 21.00 
ct3 3 22.4667 .95044 .54874 20.1056 24.8277 21.50 23.40 
ct4 3 23.3333 1.04083 .60093 20.7478 25.9189 22.50 24.50 
Total 12 20.9000 2.46650 .71202 19.3329 22.4671 16.70 24.50 
Test of Homogeneity of Variances 
sltb 
Levene Statistic df1 df2 Sig. 
.304 3 8 .822 
ANOVA 
sltb 
 Sum of Squares df Mean Square F Sig. 
Between Groups 60.887 3 20.296 26.911 .000 
Within Groups 6.033 8 .754 
Total 66.920 11 
sltb 
Duncan 
cttt N Subset for alpha = 0.05 
1 2 3 
ct1 3 17.5000 
ct2 3 20.3000 
ct3 3 22.4667 
ct4 3 23.3333 
Sig. 1.000 1.000 .256 
Means for groups in homogeneous subsets are displayed. 
a. Uses Harmonic Mean Sample Size = 3.000. 
 Xử lý số liệu đường kính 4 tháng 
 Descriptives 
 N Mean Std. Deviation Std. Error 95% Confidence Interval for Mean Minimu
m 
Maximu
m Lower Bound Upper Bound 
ct1 3 .3133 .00577 .00333 .2990 .3277 .31 .32 
ct2 3 .3133 .00577 .00333 .2990 .3277 .31 .32 
ct3 3 .3233 .00577 .00333 .3090 .3377 .32 .33 
ct4 3 .3400 .01732 .01000 .2970 .3830 .32 .35 
Total 12 .3225 .01422 .00411 .3135 .3315 .31 .35 
Test of Homogeneity of Variances 
đktb 
Levene Statistic df1 df2 Sig. 
5.333 3 8 .126 
ANOVA 
đktb 
 Sum of Squares df Mean Square F Sig. 
Between Groups .001 3 .000 4.750 .035 
Within Groups .001 8 .000 
Total .002 11 
đktb 
Duncan 
cttn N Subset for alpha = 0.05 
1 2 
ct1 3 .3133 
ct2 3 .3133 
ct3 3 .3233 .3233 
ct4 3 .3400 
Sig. .274 .076 
Means for groups in homogeneous subsets are 
displayed. 
a. Uses Harmonic Mean Sample Size = 3.000. 
 Xử lý số liệu đường kính 5 tháng 
 Descriptives 
 N Mean Std. Deviation Std. Error 95% Confidence Interval for Mean Minimum Maximum 
Lower Bound Upper Bound 
ct1 3 .3500 .01000 .00577 .3252 .3748 .34 .36 
ct2 3 .3800 .01000 .00577 .3552 .4048 .37 .39 
ct3 3 .3900 .01000 .00577 .3652 .4148 .38 .40 
ct4 3 .4300 .01000 .00577 .4052 .4548 .42 .44 
Total 12 .3875 .03108 .00897 .3678 .4072 .34 .44 
Test of Homogeneity of Variances 
cctb 
Levene Statistic df1 df2 Sig. 
.000 3 8 1.000 
ANOVA 
cctb 
 Sum of Squares df Mean Square F Sig. 
Between Groups .010 3 .003 32.750 .000 
Within Groups .001 8 .000 
Total .011 11 
cctb 
Duncan 
cttn N Subset for alpha = 0.05 
1 2 3 
ct1 3 .3500 
ct2 3 .3800 
ct3 3 .3900 
ct4 3 .4300 
Sig. 1.000 .256 1.000 
Means for groups in homogeneous subsets are displayed. 
a. Uses Harmonic Mean Sample Size = 3.000. 
 Xử lý số liệu đường kính 6 tháng 
Descriptives 
 N Mean Std. 
Deviation 
Std. Error 95% Confidence Interval for Mean Minim
um 
Maxim
um Lower Bound Upper Bound 
ct1 3 .4100 .01000 .00577 .3852 .4348 .40 .42 
ct2 3 .4400 .01000 .00577 .4152 .4648 .43 .45 
ct3 3 .4600 .01000 .00577 .4352 .4848 .45 .47 
ct4 3 .4900 .01000 .00577 .4652 .5148 .48 .50 
Total 12 .4500 .03162 .00913 .4299 .4701 .40 .50 
Test of Homogeneity of Variances 
cctb 
Levene Statistic df1 df2 Sig. 
.000 3 8 1.000 
ANOVA 
cctb 
 Sum of Squares df Mean Square F Sig. 
Between Groups .010 3 .003 34.000 .000 
Within Groups .001 8 .000 
Total .011 11 
cctb 
Duncan 
cttn N Subset for alpha = 0.05 
1 2 3 4 
ct1 3 .4100 
ct2 3 .4400 
ct3 3 .4600 
ct4 3 .4900 
Sig. 1.000 1.000 1.000 1.000 
Means for groups in homogeneous subsets are displayed. 
a. Uses Harmonic Mean Sample Size = 3.000. 

File đính kèm:

  • pdfkhoa_luan_nghien_cuu_anh_huong_cua_hon_hop_ruot_bau_den_sinh.pdf