Khóa luận Đánh giá khả năng sinh trưởng của một số giống táo tại trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên
I Đặt vấn đề
1.1. Tính cấp thiết của đề tài
Cây táo có tên khoa học Ziziphus mauritiana, thuộc họ táo ta
Rhamnaceae, loài Ziziphus mauritiana Lamk là cây có nguồn gốc phát sinh từ
vùng Trung Á bao gồm Tây Bắc Ấn Độ, Afghanistan, Tatjikistan, Uzbekistan,
Tây Bắc Trung Quốc. Cây táo thích nghi rộng rãi với nhiều vùng khí hậu khác
nhau, sinh trưởng phát triển nhanh, chống chịu sâu bệnh khá, tuổi thọ kéo dài,
có sản lượng ổn định, ra hoa nhiều lứa và hàng năm, không có hiện tượng ra
qủa cách năm. Hiện nay, táo được trồng rộng khắp trên thế giới như châu Phi,
châu Mỹ, châu Úc và châu Á, trong đó châu Á là khu vực cây táo được trồng
phổ biến nhất. Táo đã được trồng lâu đời trong vườn gia đình của nhân dân ta.
Hàm lượng vitamin C trong táo chỉ đứng thứ hai sau ổi và cao hơn nhiều so
với cam quýt. Một số nghiên cứu cho thấy táo có những đặc tính sinh học tốt
đối sức khỏe, bao gồm thuốc an thần, giảm đau, kháng khuẩn, kháng nấm và,
hoạt động chống co thắt [18], Quả táo có thể ăn tươi rất giòn ngọt và thơm
ngon hoặc có thể chế biến thành mứt kẹo , nước uống, các loại rượu co tác
dụng bồi dưỡng cơ thể vì chứa nhiều chất dinh dưỡng. Các bộ phận của cây
táo là nguồn thuốc quý được sử dụng rộng rãi trong y học cổ truyền như: Cùi
táo xấy khô và nhân hạt táo dùng làm thuốc bổ an thần[9] . Ở nước ta táo
được trồng ở nhiều nơi cả miền Bắc và miền Nam với các giống táo như táo
chua , táo Thiện Phiến ngọt , táo Gia Lộc và một số giống táo mới nhập
như táo Đài Loan, táo Thái Lan. Hiện nay nhiều giống táo nhập nội và lai tạo
mới đã được trồng ở nhiều vùng trên cả nước. Tuy nhiên, sản xuất táo ở Miền
Bắc nói chung nhỏ lẻ, mang tính manh mún tự phát và sản phẩm tiêu thụ ngay
trong vùng, các giống táo năng suất chưa cao, chất lượng chưa tốt. Mặt khác
chưa có nhiều công trình nghiên cứu khỏa nghiệm đánh giá tính thích ứng của2
một giống táo nào đó với các vùng sinh thái. Vì vậy, để nâng cao năng suất và
đảm bảo chất lượng thì vấn đề đặt ra là phải chú trọng đến việc tuyển chọn
giống ở một số vùng sinh thái các tỉnh phía Bắc. Trên cơ sở đó, tôi tiến hành
thực hiện đề tài: “Đánh giá khả năng sinh trưởng của một số giống táo tại
trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên”
1.2. Mục đích nghiên cứu
Đánh giá được khả năng thích ứng của một số giống táo tại Trường Đại học
Nông Lâm Thái Nguyên
1.3. Yêu cầu
Đánh giá đặc điểm hình thái của các giống táo trong thí nghiệm
Đánh giá khả năng sinh trưởng các đợt lộc của các giống táo trong thí nghiệm
Đánh giá tình hình sâu bệnh hại của các giống táo trong thí nghiệm
1.4. Ý nghĩa của đề tài
1.4.1. Ý nghĩa khoa học của đề tài
Kết quả nghiên cứu đề tài là cơ sở cho việc thực hiện các đề tài nghiên
cứu tiếp theo về cây táo tại Thái Nguyên, là tư liệu, nguồn tài liệu tham khảo
phục vụ cho công tác giảng dạy, đào tạo trong và ngoài nhà trường.
Rèn luyện và nâng cao khả năng thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học
cho sinh viên, là một cơ sở và tiêu chí cho việc đánh giá chất lượng sinh viên
của trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên.
1.4.2. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài
Bước đầu đưa ra được các đánh giá về khả năng sinh trưởng của các
giống táo nghiên cứu khi trồng tại Thái Nguyên.
Kết quả nghiên cứu sẽ là cơ sở để nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật
tác động đến sinh trưởng phát triển năng suất và chất lượng của các giống táo.
Trên cơ sở đánh giá khả năng sinh trưởng của giống táo để cung cấp
cho sản xuất thêm giống táo mới có khả năng thích nghi tốt.
Trang 1
Trang 2
Trang 3
Trang 4
Trang 5
Trang 6
Trang 7
Trang 8
Trang 9
Trang 10
Tải về để xem bản đầy đủ
Tóm tắt nội dung tài liệu: Khóa luận Đánh giá khả năng sinh trưởng của một số giống táo tại trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên
ngày 35 ngày 42 ngày T5 4,37a 7,68a 10,50a 12,1a 12,1a 12,1a Thái Lan 2,82c 5,35c 7,44c 8,274c 8,274c 8,274c Đài Loan 4,01a 7,26a 9,97a 11,17a 11,17a 11,17a Đào Vàng (Đ/c) 3,48b 6,54b 9,01b 9,92b 9,92b 9,92b P <0,05 <0,05 <0,05 <0,05 <0,05 <0,05 CV (%) 10,00 6,46 6,52 7,84 7,84 7,84 LSD05 0,51 0,60 0,63 1,11 1,11 1,11 Qua bảng 4.12 ở trên cho thấy, các giống táo khác nhau có động thái sinh trưởng về chiều dài lộc đông cũng khác nhau: 59 Chiều dài lộc đạt được sau 7 ngày: Sự tăng trưởng chiều dài lộc đông của các giống táo trong thí nghiệm sai khác có ý nghĩa ở mức độ tin cậy 95% (P<0,05). Táo T5 là cao nhất đạt 4,37 cm, tiếp theo là giống táo Đài Loan đạt 4,01 cm, sau đó là táo Đào Vàng (Đ/c) đạt 3,48 cm , thấp nhất là táo Thái Lan đạt 2,82 cm. Chiều dài lộc đạt được sau 14 ngày: Sự tăng trưởng chiều dài lộc đông của các giống táo trong thí nghiệm sai khác có ý nghĩa ở mức độ tin cậy 95% (P<0,05). Táo T5 là cao nhất đạt 7,68 cm, tiếp theo là giống táo Đài Loan đạt 7,26 cm, sau đó là táo Đào Vàng (Đ/c) đạt 6,54 cm , thấp nhất là táo Thái Lan đạt 5,35 cm. Chiều dài lộc đạt được sau 21 ngày: Sự tăng trưởng chiều dài lộc đông của các giống táo trong thí nghiệm sai khác có ý nghĩa ở mức độ tin cậy 95% (P<0,05). Táo T5 là cao nhất đạt 10,50 cm, tiếp theo là giống táo Đài Loan đạt 9,97 cm, sau đó là táo Đào Vàng (Đ/c) đạt 9,01 cm , thấp nhất là táo Thái Lan đạt 7,44 cm. Chiều dài lộc đạt được sau 28 ngày: Sự tăng trưởng chiều dài lộc đông của các giống táo trong thí nghiệm sai khác có ý nghĩa ở mức độ tin cậy 95% (P<0,05). Táo T5 là cao nhất đạt 12,1 cm, tiếp theo là giống táo Đài Loan đạt 11,17 cm, sau đó là táo Đào Vàng (Đ/c) đạt 9,2 cm , thấp nhất là táo Thái Lan đạt 8,27 cm. Chiều dài lộc đạt được sau 35 ngày: Sự tăng trưởng chiều dài lộc đông của các giống táo trong thí nghiệm sai khác có ý nghĩa ở mức độ tin cậy 95% (P<0,05). Táo T5 là cao nhất đạt 12,1 cm, tiếp theo là giống táo Đài Loan đạt 11,17 cm, sau đó là táo Đào Vàng (Đ/c) đạt 9,2 cm , thấp nhất là táo Thái Lan đạt 8,27 cm. Chiều dài lộc đạt được sau 42 ngày: Sự tăng trưởng chiều dài lộc đông của các giống táo trong thí nghiệm sai khác có ý nghĩa ở mức độ tin cậy 95% (P<0,05). Táo T5 là cao nhất đạt 12,1 cm, tiếp theo là giống táo Đài Loan đạt 11,17 cm, sau đó là táo Đào Vàng (Đ/c) đạt 9,2 cm, thấp nhất là táo Thái Lan đạt 8,27 cm. 60 Biểu đồ 9: Động thái tăng trưởng chiều cao lộc đông 61 4.2.3.2 Động thái tăng trưởng đường kính lộc đông của các giống táo trong thí nghiệm Bảng 4.13: Động thái tăng trưởng đường kính lộc đông (Đơn vị: cm) Tên giống táo Thời gian sau khi lộc xuất hiện (ngày) 7 ngày 14 ngày 21 ngày 28 ngày 35 ngày 42 ngày T5 0,06a 0,1a 0,1a 0,1a 0,13a 0,13 a Thái Lan 0,05b 0,1a 0,1b 0,1b 0,1b 0,1 b Đài Loan 0,05ab 0,09b 0,1ab 0,11ab 0,12ab 0,12 ab Đào Vàng (Đ/c) 0,05ab 0,1a 0,1b 0,1b 0,1b 0,1 b P >0,05 0,05 >0,05 <0,05 <,0,05 CV (%) 15,12 4,54 5,67 10,97 11,93 11,93 LSD05 0,01 0,005 0,05 0,1 0,02 0,02 Qua bảng 4.13 ở trên cho thấy, các giống táo khác nhau có động thái sinh trưởng về đường kính lộc đông cũng khác nhau: Đường kính lộc đạt được sau 7 ngày: Sự tăng trưởng về đường kính lộc đông của các giống táo trong thí nghiệm sai khác không có ý nghĩa (P>0,05). Táo T5 là cao nhất đạt 0,06 cm, tiếp theo là giống táo Thái Lan, Đài Loan, Đào Vàng (Đ/c) đạt 0,05 cm. Đường kính lộc đạt được sau 14 ngày: Sự tăng trưởng về đường kính lộc đông của các giống táo trong thí nghiệm sai khác có ý nghĩa ở mức độ tin cậy 95% (P<0,05). Táo T5, táo Thái Lan, táo Đào Vàng (Đ/c) là cao nhất đạt 0,1 cm, giống táo Đài Loan là thấp nhất 0.09 cm. 62 Đường kính lộc đạt được sau 21 ngày: Sự tăng trưởng về đường kính lộc đông của các giống táo trong thí nghiệm sai khác không có ý nghĩa (P>0,05). Táo T5, táo Thái Lan, táo Đài Loan và Táo Đào Vàng (Đ/c) đều có đường kính như nhau đạt 0,1 cm. Đường kính lộc đạt được sau 28 ngày: Sự tăng trưởng về đường kính lộc đông của các giống táo trong thí nghiệm sai khác có ý nghĩa qua phân tích thống kê (P>0,05). Táo Đài Loan là cao nhất đạt 0,11 cm, tiếp theo giống táo T5, táo Đào Vàng (Đ/c), táo Thái Lan là thấp nhất đạt 0,1 cm. Đường kính lộc đạt được sau 35 ngày: Sự tăng trưởng về đường kính lộc đông của các giống táo trong thí nghiệm sai khác có ý nghĩa qua phân tích thống kê (P>0,05). Táo T5 là cao nhất đạt 0,13 cm, tiếp đến là táo Đài Loan đạt 0,12 cm, giống táo Thái Lan và Đào Vàng (Đ/c) là thấp nhất đạt 0,1 cm. Đường kính lộc đạt được sau 42 ngày: Sự tăng trưởng về đường kính lộc đông của các giống táo trong thí nghiệm sai khác có ý nghĩa qua phân tích thống kê (P>0,05). Táo T5 là cao nhất đạt 0,13 cm, tiếp đến là táo Đài Loan đạt 0,12 cm, giống táo Thái Lan và Đào Vàng (Đ/c) là thấp nhất đạt 0,1 cm. Biểu đồ 10: Động thái tăng trưởng đường kính lộc đông 63 4.2.3.3 Động thái tăng trưởng số lá lộc đông của các giống táo trong thí nghiệm Bảng 4.14: Động thái phát triển lá lộc đông (Đơn vị: lá) Tên giống táo Thời gian sau khi xuất hiện lộc (ngày) 7 ngày 14 ngày 21 ngày 28 ngày 35 ngày 42 ngày T5 0,7a 1,5a 2,85a 5,5a 8,1a 10,85 a Thái Lan 0,3b 0,85c 2,15c 4,24c 7,39b 10,14 b Đài Loan 0,6a 1,15b 2,5b 5,05b 7,9a 10,65 a Vàng (Đ/c) 0,4b 1,1b 2,45b 4,45c 7,35b 10,1 b P <0,05 <0,05 <0,05 <0,05 <0,05 <0,05 CV (%) 22,26 13,01 7,39 4,33 3,95 2,28 LSD05 0,16 0,2 0,25 0,29 0,32 0,33 Qua bảng 4.8 ở trên cho thấy, các giống táo khác nhau có động thái sinh trưởng về số lá lộc đông cũng khác nhau: Số lá lộc đạt được sau 7 ngày: Sự tăng trưởng về số lá lộc đông của các giống táo trong thí nghiệm sai khác có ý nghĩa ở mức độ tin cậy 95% (P<0,05). T5 là cao nhất đạt 0,7 lá, tiếp theo là giống táo Đài Loan đạt 0,6 lá, sau đó là táo Đào Vàng (Đ/c) đạt 0,4 lá, giống táo Thái Lan là thấp nhất đạt 0,3 lá. Số lá lộc đạt được sau 14 ngày: Sự tăng trưởng về số lá lộc đông của các giống táo trong thí nghiệm sai khác có ý nghĩa ở mức độ tin cậy 95% (P<0,05). T5 là cao nhất đạt 1,5 lá, tiếp theo là giống táo Đài Loan đạt 1,15 lá, sau đó là táo Đào Vàng (Đ/c) đạt 1,1 lá, giống táo Thái Lan là thấp nhất đạt 0,85 lá. 64 Số lá lộc đạt được sau 21 ngày: Sự tăng trưởng về số lá lộc đông của các giống táo trong thí nghiệm sai khác có ý nghĩa ở mức độ tin cậy 95% (P<0,05). T5 là cao nhất đạt 2,85 lá, tiếp theo là giống táo Đài Loan đạt 2,5 lá, sau đó là táo Đào Vàng (Đ/c) đạt 2,45 lá, giống táo Thái Lan là thấp nhất đạt 2,15 lá. Số lá lộc đạt được sau 28 ngày: Sự tăng trưởng về số lá lộc đông của các giống táo trong thí nghiệm sai khác có ý nghĩa ở mức độ tin cậy 95% (P<0,05). T5 là cao nhất đạt 5,5 lá, tiếp theo là giống táo Đài Loan đạt 5,05 lá, sau đó là táo Đào Vàng (Đ/c) đạt 4,45 lá, giống táo Thái Lan là thấp nhất đạt 4,24 lá. Số lá lộc đạt được sau 35 ngày: Sự tăng trưởng về số lá lộc đông của các giống táo trong thí nghiệm sai khác có ý nghĩa ở mức độ tin cậy 95% (P<0,05). T5 là cao nhất đạt 8,1 lá, tiếp theo là giống táo Đài Loan đạt 7,9 lá, sau đó là táo Thái Lan đạt 7,39 lá, giống táo Đào Vàng (Đ/c)là thấp nhất đạt 7,35 lá. Số lá lộc đạt được sau 42 ngày: Sự tăng trưởng về số lá lộc đông của các giống táo trong thí nghiệm sai khác có ý nghĩa ở mức độ tin cậy 95% (P<0,05). T5 là cao nhất đạt 10,85 lá, tiếp theo là giống táo Đài Loan đạt 10,65 lá, sau đó là táo Thái Lan đạt 10,14 lá, giống táo Đào Vàng (Đ/c)là thấp nhất đạt 10,1 lá. Biểu đồ 11: Động thái tăng trưởng số lá lộc đông 65 66 4.3. Sâu bệnh hại Qua quá trình nghiên cứu và theo dõi trực tiếp ngoài vườn, thấy rằng cây cây táo trồng tại khu cây trồng cạn Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên chủ yếu bị các loại sau bệnh chính là: Sâu cuốn lá, bệnh khô đầu lá và bệnh phấn trắng gây hại, mức độ sâu bệnh hại của cây táo đã được trình bày trong các bảng 4.15, 4.16 Bảng 4.15: Tình hình sâu bệnh hại giống các giống táo đợt lộc hè Giống táo Sâu, bệnh hại T5 Thái Lan Đài Loan Đào Vàng (Đ/c) Nhện đỏ - - - Sâu róm - - Sâu cuốn lá ++ ++ ++ ++ Rầy xanh + + - + Bảng 4.16: Tình hình sâu bệnh hại giống các giống táo đợt lộc thu Giống táo Sâu, bệnh hại T5 Thái Lan Đài Loan Đào Vàng (Đ/c) Nhện đỏ - - Sâu cuốn lá + + ++ + Rầy xanh - - - Sâu hại táo Sâu sâu cuốn lá : Trưởng thành là một loài bướm có màu sặc sỡ màu vàng đen có những mảnh trắng, vàng da cam hoặc chấm đỏ. Có chiều dài cơ thể khoảng 20 - 25mm, sải cánh rộng 60 - 70mm. Thân và cánh mầu đen, trên cánh có nhiều đốm mầu trắng và mầu vàng hình bầu dục. Trưởng thành thường hoạt động ban ngày. Trứng được đẻ rải rác trên các đọt non, lá non. Sâu non hình ống, thân màu xanh trong, đầu màu nâu đen. Sâu non gặm nhấm làm khuyết lá, khi lớn chúng nhả tơ kéo vài lá non lại với nhau, rồi nằm bên trong cắn phá, làm cho lá bị khuyết, nếu 67 nặng lá có thể bị cắn phá đến phân nửa, đôi khi chỉ còn trơ lại một đoạn gân chính ở gần cuống lá. Sâu non thường nhả tơ kéo vài lá non lại với nhau làm tổ để sống và hóa nhộng ở trong đó. Khi đẫy sức sâu dài khoảng 25 - 28mm. Sâu thường gây hại nhiều trong mùa mưa, vì mùa mưa cây ra nhiều đợt đọt non, lá non. Kết quả nghiên cứu bảng 4.15, 4.16 cho thấy sâu sâu cuốn lá hại cây táo, xuất hiện và gây hại ở cả 2 đợt lộc. Trong đợt lộc hè các giống táo trong thí nghiệm có tần suất xuất hiện và gây hại của sâu cuốn lá là ở mức độ phổ biến (20-50%). Trong đợt lộc thu tần xuất xuất hiện và gây hại của sâu cuốn lá ít phổ biến (5-19%) Hình 4.7. Sâu cuốn lá hại táo Sâu róm: có màu đen nhiều lông, có kích thước từ 0,5 cm đến vài cm. Vòng đời của sâu róm: trứng – sâu – nhộng – bướm. Bướm đẻ trứng lên cây cỏ, trứng nở thành sâu. Khi thời tiết nắng, nóng, ẩm, sâu bò đến nơi khô ráo để tránh mưa và tạo kén hóa nhộng. Mùa phát triển của sâu róm vào khoảng tháng 3 đến cuối tháng 6 sâu róm phá hoại cây trồng, ăn lá, làm khuyết lá. Kết quả nghiên cứu bảng 4.15, 4.16 cho thấy sâu róm hại lá cây xuất hiện và gây hại ở cả 3 đợt lộc. Đợt lộc thứ nhất có tần suất xuất hiện và gây hại ở đợt lộc thứ nhất với mức độ gậy hại là 68 Hình 4.8. Sâu róm hại táo Nhện đỏ hại táo: Nhện đỏ gây hại cho rất nhiều loại cây trồng khác nhau. Nhện đỏ có kích thước cơ thể nhỏ bé, chu kỳ vòng đời ngắn, sức đẻ trứng cao, khả năng thích nghi nhanh với điều kiện ngoại cảnh, loài nhện đỏ này rất dễ bùng phát thành dịch. Ở điều kiện thời tiết vào mùa khô nắng nhện phát triển gây hại đến cây trồng. Nhện đỏ ban đầu hình thành ấu trùng màu hồng, đỏ bám nhiều ở mặt dưới lá, khi phát triển tạo thành những con nhện nhỏ li ti kết lại thành một mạng nhện cứng có màu trắng bạc, chúng chích hút nhựa cây ở lá tạo nên các vết chích nhỏ, cành non, búp hoa và quả non. Lá bị hại nặng trở nên có màu trắng bạc, dễ bị rụng, cây còi cọc. Nhện đỏ gây hại phát triển vào thời tiết khô, nhiệt độ dưới 25ºC, trời âm u, mưa to. Kết quả nghiên cứu bảng 4.15, 4.16, cho thấy nhện đỏ hại lá cây xuất hiện và gây hại ở đợt lộc thứ thứ nhất (lộc hè) có tần xuất xuất hiện và gây hại ở mức rất ít phổ biến (với tỷ lệ 1-5%). 69 PHẦN 5 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Qua quá trình làm thí nghiệm “Đánh giá khả năng sinh trưởng của một số giống táo tại trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên” kết quả thu được cho thấy: Các giống táo trong thí nghiệm có khả năng sinh trưởng từ trung bình tốt. Giống táo T5 là giống táo có khả năng sinh trưởng tốt hơn các giống táo Đài loan, Đào vàng và táo Thái lan. Sau thời gian trồng 7 tháng giống táo T5 có chiều cao cây đạt 198,96 cm, đường kính gốc đạt 2,07 cm, là giống táo có sự sinh trưởng mạnh nhất. Giống táo Thái Lan có chiều cao đạt 145,02 cm, đường kính đạt 1,44 cm, là giống táo sinh trưởng kém nhất trong các giống. Về chiều dài cành lộc, trong cả ba đợt lộc thì giống táo T5 là giống có chiều dài và đường kính và số lá cao nhất, cao hơn so với giống táo đối chứng (táo Đào Vàng). Giống táo Thái Lan có sự phát triển lộc kém nhất trong các giống táo ở cả ba đợt lộc. Qua quá trình nghiên cứu và theo dõi trực tiếp ngoài vườn, thấy rằng cây táo chủ yếu bị sâu cuốn lá với sâu cắn lá gây hại. 5.2. Đề Nghị Tiếp tục nghiên cứu các chỉ tiêu về phát triển để đưa ra đánh giá về năng suất, chất lượng của các giống táo. 70 LIỆU THAM KHẢO I. Tài liệu tiếng Việt 1. Vũ Công Hậu (1996). “Trồng cây ăn quả ở Việt Nam”. NXB Nông Nghiệp, Hà Nội. 2. Nguyễn Hạnh Hoa (1999). Nghiên cứu tạo vật liệu khởi đầu cho táo ta (Ziziphus mauritiana Lam.) bằng xử lý tia ɣ. 3. Nguyễn Đăng Nghĩa và cs. (2006). Trồng-Chăm sóc & phòng trừ sâu bệnh Táo – Ổi – Mận. Bác sĩ cây trồng quyển 17. Nhà xuất bản Nông Nghiệp. 4. Lê Thị Thanh Phương (2014), thực hiện mô hình trình diễn phân bón Phú Mỹ hiệu quả trên cây táo. 5. Nguyễn Phú Son (2012). Báo cáo phân tích chuỗi giá trị các sản phẩm táo, tỏi, nho tỉnh Ninh Thuận. 6. Đào Xuân Thảng, Đỗ Năng Vịnh, Nguyễn Thị Hải Yến (2008) Kết quả chọn tạo giống Đại táo 15. Kết quả nghiên cứu Viện Cây lương thực và Cây thực phẩm. 7. Trần Thế Tục (1998). “Giáo trình cây ăn quả”. Nhà xuất bản Nông Nghiệp, Hà Nội. 8. Trần Thế Tục và Phạm Văn Côn (2001). Cây táo và kỹ thuật trồng. Nhà xuất bản lao động – xã hội, Hà Nội. 9. Trần Thế Tục và Hoàng Ngọc Thuận (1996). “Sổ tay người làm vườn”. NXB Nông Nghiệp, Hà Nội. 10. “Đặc điểm sinh trưởng, phát triển của một số giống táo ta (Ziziphus mauritiana Lam.) và ảnh hưởng của biện pháp kỹ thuật đối với giống táo 05 trồng tại Gia Lâm - Hà Nội”(2016). NXB Đại học nông nghiệp. 11. Tài liệu phổ biến khoa học kĩ thuật (2000). “Cây ăn quả Na – Táo – Hồng – Xoài”. Sở khoa học công nghệ và môi trường Cao Bằng. Tài liệu nước goài 71 12. Department of Agriculture, Fisheries and Forestry Biosecurity Queensland, Chinee apple, 6/2013. 13. Effect of ethanol extract and alkaloidal fraction of Ziziphus mauritiana (Fam-Rhamnaceae) roots on fertility and sexual behavior of male wistar albino rats (August 30, 2013) 14. Indian Jujube (Ziziphus mauritiana): a weed to watch in florida pastures 15. International Journal of Current Microbiology and Applied Sciences ISSN: 2319-7706 Volume 7 Number 04 16. Orwa (2009),Agroforestry Database 4.0. Ziziphus mauritiana. 17. Pareek (2001). Ber. Internatinal Center for Underutilised crops, Southampton, UK. 18. Ziziphus mauriana: a review on pharmacologicail potential of this underutized plant Các trang web 19. https://agritrop.cirad.fr/518854/1/document_518854.pdf 20. 21. 22. https://tailieu.vn/doc/sau-benh-hai-tao-87912.html 23. https://tailieu.vn/doc/ky-thuat-trong-tao-386648.html 24. https://tailieu.vn/doc/cay-tao-435889.html 25. . phu-hinh-thanh-vung-san-xuat-tao-dac-san-117753.html 26. viet-nam-nd947.html 27. hieu-qua-kinh-te-cao-a13634.html 28. 72
File đính kèm:
- khoa_luan_danh_gia_kha_nang_sinh_truong_cua_mot_so_giong_tao.pdf