Kết quả của mô hình nuôi ghép cá vược (Lates calcarifer) với cá trắm đen (Mylopharyngodon piceus) trong ao đất tại xã Lập Lễ, huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng

TÓM TẮT

Mô hình nuôi ghép cá Vược với cá Trắm đen được thực hiện từ tháng 3 năm 2018 đến tháng 2

năm 2019 tại 3 hộ gia đình ở xã Lập Lễ, huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng. Mục tiêu của

nghiên cứu nhằm xác định tốc độ tăng trưởng và tỷ lệ sống của cá Vược và cá Trắm đen, từ đó đánh

giá hiệu quả kinh tế của mô hình. Cá được thả với mật độ 1,2 con/m2, tỷ lệ thả của cá Vược: cá Trắm

đen là 4,6:1 với kích cỡ cá thả của cá Vược và cá Trắm đen tương ứng là 1,10 ± 0,12 kg/con và

1,57±0,18 kg/con. Thức ăn sử dụng cho cá Vược là cá tạp với lượng thức ăn bằng 3-5% tổng khối

lượng cá, thức ăn công nghiệp (35% protein thô) được sử dụng cho cá Trắm đen với khối lượng bằng

2-3% tổng khối lượng cá. Kết quả cho thấy tốc độ tăng trưởng trung bình, tỷ lệ sống và FCR của cá

Vược tương ứng là 6,15g/con/ngày, 93% và 7,2; của cá Trắm đen là 8,17g/con/ngày, 95% và 2,92.

Chi phí cho thức ăn là chi phí lớn nhất, chiếm 54,02% tổng chi phí; thuốc và chế phẩm vi sinh chiếm

một phần không đáng kể (2,68%) trong tổng chi. Hiệu quả kinh tế của các mô hình đạt hơn 886 triệu

đồng/ha/năm.

Kết quả của mô hình nuôi ghép cá vược (Lates calcarifer) với cá trắm đen (Mylopharyngodon piceus) trong ao đất tại xã Lập Lễ, huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng trang 1

Trang 1

Kết quả của mô hình nuôi ghép cá vược (Lates calcarifer) với cá trắm đen (Mylopharyngodon piceus) trong ao đất tại xã Lập Lễ, huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng trang 2

Trang 2

Kết quả của mô hình nuôi ghép cá vược (Lates calcarifer) với cá trắm đen (Mylopharyngodon piceus) trong ao đất tại xã Lập Lễ, huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng trang 3

Trang 3

Kết quả của mô hình nuôi ghép cá vược (Lates calcarifer) với cá trắm đen (Mylopharyngodon piceus) trong ao đất tại xã Lập Lễ, huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng trang 4

Trang 4

Kết quả của mô hình nuôi ghép cá vược (Lates calcarifer) với cá trắm đen (Mylopharyngodon piceus) trong ao đất tại xã Lập Lễ, huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng trang 5

Trang 5

Kết quả của mô hình nuôi ghép cá vược (Lates calcarifer) với cá trắm đen (Mylopharyngodon piceus) trong ao đất tại xã Lập Lễ, huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng trang 6

Trang 6

Kết quả của mô hình nuôi ghép cá vược (Lates calcarifer) với cá trắm đen (Mylopharyngodon piceus) trong ao đất tại xã Lập Lễ, huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng trang 7

Trang 7

Kết quả của mô hình nuôi ghép cá vược (Lates calcarifer) với cá trắm đen (Mylopharyngodon piceus) trong ao đất tại xã Lập Lễ, huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng trang 8

Trang 8

Kết quả của mô hình nuôi ghép cá vược (Lates calcarifer) với cá trắm đen (Mylopharyngodon piceus) trong ao đất tại xã Lập Lễ, huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng trang 9

Trang 9

pdf 9 trang xuanhieu 5860
Bạn đang xem tài liệu "Kết quả của mô hình nuôi ghép cá vược (Lates calcarifer) với cá trắm đen (Mylopharyngodon piceus) trong ao đất tại xã Lập Lễ, huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Kết quả của mô hình nuôi ghép cá vược (Lates calcarifer) với cá trắm đen (Mylopharyngodon piceus) trong ao đất tại xã Lập Lễ, huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng

Kết quả của mô hình nuôi ghép cá vược (Lates calcarifer) với cá trắm đen (Mylopharyngodon piceus) trong ao đất tại xã Lập Lễ, huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng
nuôi, tuy nhiên các yếu tố này đều 
được khống chế và xử lý kịp thời thông 
qua việc thay nước (tháo nước đáy ao từ 
20-30%/lần và 2 lần/tháng theo nước thủy 
triều) và sử dụng chế phẩm sinh học có 
chứa các vi sinh có lợi (Bacillus spp.; 
Nitrosomonas sp.; Nitrobacter sp) để 
phân giải và chuyển hóa các chất độc thành 
chất không độc. 
3.2. Tốc độ sinh trưởng, tỷ lệ sống và hệ 
số chuyển hoá thức ăn 
Kết quả về tốc độ sinh trưởng, tỷ lệ 
sống và hệ số chuyển hoá thức ăn trong 
các mô hình nuôi được thể hiện ở Bảng 3.
Bảng 3. Tốc độ sinh trưởng, tỷ lệ sống và hệ số chuyển hoá thức ăn trong mô hình nuôi 
Loài cá Ao 
Cỡ cá kết thúc giai 
đoạn (kg/con) 
Tốc độ sinh trưởng 
(g/con/ngày) 
Tỷ lệ sống 
(%) 
Hệ số 
chuyển hoá 
thức ăn 
(FCR) 
 TB Min - Max 
Trung 
bình 
Min - Max 
Cá Vược 
1 3,1 1,8-5,6 5,91 1,97-13,48 94 7,1 
2 3,2 1,7-5,1 6,72 2,03-12,65 93 7,3 
3 3 1,7-5,5 5,84 1,84-13,54 93 7,2 
TB 3,1 1,7-5,6 6,15 1,84-13,84 93 7,2 
Cá Trắm đen 
1 4,5 3,0-9,2 9,00 4,45-23,24 96 2,90 
2 4 3,0-8,0 7,44 4,31-19,94 94 2,95 
3 4,2 3,0-8,2 8,09 4,40-20,40 95 2,92 
TB 4,23 3,0-9,2 8,17 4,39-23,47 95 2,92 
Sở dĩ chúng tôi tính được số liệu ở 
Bảng 5 qua theo dõi là do cá Vược là loài 
cá dữ, thức ăn ưa thích là cá tạp, chúng 
không ăn cám công nghiệp có hàm lượng 
protein thô 35% nếu không thuần hóa. Còn 
cá Trắm đen nhút nhát lại được nuôi bằng 
thức ăn công nghiệp từ giai đoạn ương 
giống, hơn nữa khi cho ăn với 2 loại thức 
ăn được cho ăn tách riêng địa điểm khác 
nhau trong ao và sau khi cho ăn 30-45 phút 
bắt ngẫu nhiên để kiểm tra không thấy có 
thức ăn không ưa thích trong đường tiêu 
hóa đối với từng loài. Cá Vược có tốc độ 
tăng trưởng trung bình 6,15 g/con/ngày, 
tốc độ tăng trưởng dao động từ 1,84-13,84 
g/ngày, tỷ lệ sống cao (trung bình đạt 
HUAF JOURNAL OF AGRICULTURAL SCIENCE & TECHNOLOGY ISSN 2588-1256 Vol. 4(2)-2020: 1951-1959 
1956 Kim Văn Vạn và cs. 
93%), FCR cao (7,2) do sử dụng thức ăn là 
cá tạp. So sánh với nghiên cứu của 
Monwar và cs. (2013) khi nuôi cá Vược 
kết hợp cá Rô phi với tỷ lệ 1: 4-6, cá Vược 
khối lượng ban đầu 30 – 70g, sau 90 ngày 
nuôi đạt được tốc độ tăng trưởng cao nhất 
14,67 g/ngày, tỷ lệ sống 78,3%, khối lượng 
cuối đạt 1,3 kg/con, thì cá Vược trong mô 
hình này có tốc độ tăng trưởng tương 
đương nhưng lại có tỷ lệ sống cao hơn 
đáng kể và cỡ cá thu to hơn nên thường hệ 
số tiêu tốn thức ăn cao hơn. Nghiên cứu 
này cũng cho kết quả cao hơn so với 
nghiên cứu của Ghost và cs. (2017) khi 
nuôi đơn cá Vược ở kích cỡ cá ban đầu 
nhỏ hơn (8,1 g) trong 150 ngày, tốc độ 
tăng trưởng trung bình 4,5 g/con/ngày với 
tỷ lệ sống 87%. Bảng 3 cũng cho thấy kích 
cỡ cá khi thu hoạch dao động từ 1,7 – 5,6 
kg/con, do cá Vược là loài cá là cá dữ, có 
tính cạnh tranh cao trong khi ăn, nên tỷ lệ 
phân đàn lớn. 
Theo Bảng 3, cá Trắm đen trong mô 
hình có tốc độ tăng trưởng trung bình 8,17 
g/ngày, tốc độ tăng trưởng dao động từ 
4,39-23,47 g/ngày, tỷ lệ sống cao (trung 
bình là 95%), FCR trung bình 2,92. Kết 
quả này phù hợp với công bố của Kim 
Văn Vạn và cs. (2010). Các tác giả cho 
biết, cá Trắm đen nuôi đơn trong ao 
thương phẩm có tốc độ tăng trưởng 8,30 
g/ngày, tỷ lệ sống 90,7% và FCR 2,96. Hệ 
số chuyển hoá thức ăn của cá Trắm đen 
nuôi trong mô hình này thấp hơn công bố 
Kim Văn Vạn và cs. (2010) khi nuôi ghép 
giữa cá Trắm đen và cá Chép ở Hải 
Dương. Các tác giả sử dụng thức ăn 28-
30% protein thô chưa thật thích hợp cho cá 
Trắm đen nuôi ở giai đoạn này. Ở nghiên 
cứu này chúng tôi đã làm tăng cỡ viên thức 
ăn và hàm lượng protein thô, vì vậy, Trắm 
đen nuôi trong mô hình này sử dụng thức 
ăn hiệu quả hơn. 
Tuy nhiên, cá Trắm đen nuôi xen 
ghép không chỉ sử dụng thức ăn công 
nghiệp mà còn cả cá tạp (tuy không nhiều) 
vì vậy, giá trị FCR của Trắm đen có thể 
không hoàn toàn chính xác. Sở dĩ như vậy 
vì sau khi cho cá ăn 2-3 giờ, chúng tôi 
cũng có thu mẫu kiểm tra thành phần thức 
ăn trong đường tiêu hóa thì thấy ở dạ dày 
cá Trắm đen có có một lượng nhỏ cá tạp 
(mặc dù trước khi mua về, cá Trắm đen 
được thuần hóa bằng thức ăn công nghiệp), 
nhưng lại không tìm thấy thức ăn viên 
trong dạ dày cá Vược. 
3.3. Hiệu quả kinh tế của mô hình nuôi 
ghép cá Vược với cá Trắm đen thương 
phẩm 
Chi phí con giống: Đối với cá Vược 
giống lớn cỡ 1-1,5 kg/con giá 80.000 đ/kg, 
giá cá Trắm đen giống cùng cỡ giá 70.000 
đ/kg. Kết quả về chi phí con giống được 
tổng hợp ở Bảng 4. Bảng 4 cho thấy, giá cá 
Trắm đen giống trong 10 năm qua không 
có thay đổi nhiều (Kim Văn Vạn và cs., 
2010; Nguyễn Thị Diệu Phương và cs., 
2009). 
Bảng 4. Chi phí con giống trong nuôi ghép cá Vược với cá Trắm đen thương phẩm 
Ao 
số 
Loài cá thả 
Số cá thả 
(con) 
Cỡ cá thả 
TB (kg/con) 
Tổng lượng 
cá thả (kg) 
Đơn giá (1.000 
VNĐ/kg) 
Thành tiền 
(1.000 VNĐ) 
1 
Cá Vược 12.000 1,15 13.800 80 1.104.000 
Trắm đen 2.700 1,53 4.131 70 289.170 
2 
Cá Vược 13.000 1,05 13.650 80 1.092.000 
Trắm đen 2.800 1,62 4.536 70 317.520 
3 
Cá Vược 12.000 1,10 13.200 80 1.056.000 
Trắm đen 2.600 1,57 4.082 70 285.740 
TB 
Cá Vược 12.330 1,10 13.563 80 1.085.040 
Trắm đen 2.700 1,57 4.239 70 296.730 
Tổng tiền cá giống trung bình/mô hình 1.381.770 
TẠP CHÍ KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ NÔNG NGHIỆP ISSN 2588-1256 Tập 4(2)-2020:1951-1959 
 1957 
Chi phí thức ăn: Khi nuôi cá thương phẩm thường chi phí thức ăn 
chiếm tỷ lệ cao lên đến 70-80% 
(Nguyễn Thị Diệu Phương, 2004) tổng chi 
phí, đặc biệt với các loài nuôi sử dụng thức 
ăn tươi sống, giá thường không ổn định do 
phụ thuộc vào mùa vụ, thời tiết. Ở các mô 
hình này, cá tạp được mua trước và bảo 
quản trong container lạnh, chủ động thức 
ăn những ngày biển động. Giá cá tạp cho 
cá Vược khoảng 10.000 đ/kg, giá thức ăn 
công nghiệp cho cá Trắm đen là 15.000 
đ/kg. Kết quả theo dõi chi phí thức ăn cá 
được tổng hợp ở Bảng 5. 
Bảng 5. Chi phí thức ăn của mô hình nuôi ghép cá Vược 
Ao 
nuôi 
Loài cá 
Khối lượng thức ăn 
sử dụng (kg) 
Đơn giá 
(1.000 đồng/kg) 
Thành tiền 
(1.000 đồng) 
1 
Cá Vược 156.132 10 1.561.320 
Trắm đen 22.321 15 334.815 
2 
Cá Vược 189.708 10 1.897.080 
Trắm đen 18.477 15 277.155 
3 
Cá Vược 152.629 10 1.526.290 
Trắm đen 18.967 15 284.505 
TB 
Cá Vược 170.036 10 1.700.360 
Trắm đen 19.898 15 298.470 
Tổng chi phí thức ăn trung bình cho 1 mô hình 1.998.830 
Chi phí thuốc, chế phẩm: Trong cả 
quá trình nuôi quy trình áp dụng không 
dùng hóa chất, không dùng kháng sinh chỉ 
dùng vôi bột, chế phẩm sinh học, thuốc kí 
sinh phòng bệnh. Chi phí thuốc và chế 
phẩm sinh học được trình bày ở Bảng 6. 
Bảng 6. Chi phí thuốc, chế phẩm sinh học trong nuôi ghép cá Vược với cá Trắm đen thương phẩm 
Chi khác: những chi phí khác bao gồm công lao động, tiền điện, tiền thuê ao
và lãi suất vay ngân hàng để nuôi cá được trình bày ở Bảng 7. 
Bảng 7. Các chi phí khác trong nuôi ghép cá Vược với cá Trắm đen thương phẩm 
Nội dung chi Đơn vị tính Số lượng 
Đơn giá 
(1.000 đồng) 
Thành tiền 
(1.000 đồng) 
Lao động thường xuyên Tháng 12 4.500 54.000 
Lao động thời vụ Vụ 01 10.000 10.000 
Điện KW/h 400.000 1.8 72.000 
Thuê ao ha 1,2 50.000 60.000 
Lãi suất (0,83%/tháng) tháng 11 2.197,130 24.168,441 
Tổng 220.168,441 
Loại vật tư Tần suất Liều lượng 
Khối lượng 
(kg) 
Đơn giá 
(1.000 
đồng) 
Thành 
tiền 
(1.000 
đồng) 
Vôi bột 
Tẩy dọn ao 10 kg/100 m2 1.250 2 2.500 
1 lần/tháng 3 kg/100 m3 7.500 2 15.000 
Chế phẩm sinh học 1-2 lần/tháng 1 kg/3.000m3 200 150 30.000 
Thuốc ký sinh trùng 
1 lần/2 tháng 
3 ngày/lần 
3 ngày x 5 lần; 1 kg 
dùng cho 15 tấn cá/ngày 
45 700 31.500 
Vitamin C 5 ngày/tháng 
1 g/kg cá mồi /ngày 
10 g/kg thức ăn viên 
45 150 6.750 
Vitamin tổng hợp 5 ngày/ tháng 
1 g/kg cá mồi /ngày 
10 g/kg thức ăn viên 
45 300 13.500 
Tổng chi phí thuốc, chế phẩm sinh học 99.250 
HUAF JOURNAL OF AGRICULTURAL SCIENCE & TECHNOLOGY ISSN 2588-1256 Vol. 4(2)-2020: 1951-1959 
1958 Kim Văn Vạn và cs. 
Tổng thu: Đối với nuôi ghép cá 
Vược với cá Trắm đen thương phẩm khu 
vực Thủy Nguyên, Hải Phòng khách hàng 
thường thích tiêu thụ cỡ cá Vược thương 
phẩm đạt >3 kg/con; cá Trắm đen thương 
phẩm yêu cầu cao >5 kg/con, khi đó cá bán 
được giá tại ao là 105.000đ/kg với cá Vược 
và 95.000đ/kg với cá Trắm đen. Kết quả 
theo dõi tỷ lệ nuôi sống, cỡ cá thu hoạch, 
tổng lượng cá thu hoạch được tóm tắt ở 
Bảng 8. 
Bảng 8. Kết quả thu hoạch cá trong nuôi ghép cá Vược với cá Trắm đen thương phẩm 
Ao Loài 
Số cá 
thả 
(con) 
Tỷ lệ 
sông 
(%) 
Cỡ cá trung 
bình khi thu 
hoạch (kg/con) 
Tổng 
lượng 
cá thu 
(kg) 
Đơn giá 
(1.000 
đồng/kg) 
Thành tiền 
(1.000 đồng) 
1 
Cá Vược 12.000 94 3,10 34.968 105 3.671.640 
Trắm đen 27.000 96 4,50 11.664 95 1.108.080 
2 
Cá Vược 13.000 93 3,20 38.688 105 4.062.240 
Trắm đen 2.800 94 4,00 10.528 95 1.000.160 
3 
Cá Vược 12.000 93 3,00 33.480 105 3.515.400 
Trắm đen 2.600 95 4,20 10.374 95 985.530 
TB 
Cá Vược 12.330 93 3,10 35.554 105 3.732.470 
Trắm đen 2.700 95 4,23 10.850 95 1.030.750 
Tổng thu trung bình của mô hình 4.763.220 
Khi xây dựng mô hình nuôi, người 
nuôi thường quan tâm nhiều nhất đến hiệu 
quả kinh tế của mô hình, tính bền vững của 
mô hình về kinh tế, môi trường và xã hội, 
hiệu quả của đồng vốn đầu tư. Kết quả về 
tính toán hiệu quả của mô hình nuôi ghép 
cá Vược được chúng tôi tổng hợp trong 
Bảng 9. 
Bảng 9. Chênh lệch thu chi của mô hình nuôi ghép cá giữa cá Vược với cá Trắm đen thương phẩm 
TT Nội dung Số tiền (1.000 đồng) Tỷ lệ (%) 
Chi 
1 Giống 1.381.770,00 37,34 
2 Thức ăn 1.998.830,00 54,02 
3 Chế phẩm sinh học 99.250,00 2,68 
4 Chi khác 220.168,44 5,95 
 Tổng chi 3.700.018,44 
 Tổng thu 4.763.220,00 
 Lãi (nghìn đồng/mô hình) 1.063.201,56 
 Hiệu quả kinh tế (nghìn đồng/ha) 886.001,30 
 Tỷ suất lợi nhuận 28,74 
Chi phí về thức ăn chiếm tỷ lệ cao 
nhất lên tới 54,02% trong quá trình nuôi, 
tuy nhiên chi phí trong mô hình nuôi này 
cũng thấp hơn nhiều so với các mô hình 
nuôi đơn Trắm đen khác (70 – 80%) 
(Nguyễn Thị Diệu Phương và cs., 2009). 
Tiếp sau đến là chi phí về con giống chiếm 
37,34%, chi phí này cao do đối tượng nuôi 
là cá đặc sản, thả giống lớn nên giá con 
giống cao. Chi phí thuốc và chế phẩm 
chiếm tỷ lệ thấp có 2,68% thấp hơn nhiều 
so với các mô hình nuôi khác (Kim Văn 
Vạn, 2017) điều này thể hiện tính bền 
vững, an toàn sinh học của mô hình nuôi 
cá thương phẩm hiện nay (Hien và cs., 
2018). 
Trong mô hình nuôi ghép cá Vược là 
đối tượng nuôi chính (chiếm tới 82% số cá 
thả) đã mang lại hiệu quả kinh tế cao, lên 
đến 886 triệu đồng/năm/ha, gấp hơn 1,5 
lần so với mô hình nuôi tôm chân trắng 
ghép với cá Diêu hồng tại Nam Định (Kim 
Văn Vạn và Ngô Thế Ân, 2017), cao hơn 3 
lần mô hình nuôi đơn cá Nheo Mỹ tại 
Hưng Yên (Kim Văn Vạn, 2017), gấp 3-5 
lần mô hình nuôi ghép cá Trắm đen với cá 
TẠP CHÍ KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ NÔNG NGHIỆP ISSN 2588-1256 Tập 4(2)-2020:1951-1959 
 1959 
Chép tại Hải Dương (Kim Văn Vạn và 
Trần Thị Loan, 2010). Tuy nhiên, tỷ suất 
lợi nhuận của mô hình này là chưa cao 
(28,74%), điều này cho thấy sự đầu tư lớn, 
nhưng hiệu quả kinh tế mang lại chưa 
xứng đáng với chi phí bỏ ra, song đây là 
một đầu tư có lợi trong bối cảnh thị trường 
bấp bênh của chăn nuôi và nuôi trồng thủy 
sản hiện nay. 
4. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 
Mô hình nuôi ghép cá Vược (đối 
tượng nuôi chính) với cá Trắm đen sau 11 
tháng nuôi tỷ lệ sống và tốc độ sinh trưởng 
tuyệt đối của cá Vược và Trắm đen tương 
ứng 93%, 95%; 6,15 g/con/ngày và 8,17 
g/con/ngày. Mô hình nuôi ghép thu lãi 886 
triệu đồng/ha/năm. 
Trong quá trình nuôi không sử dụng 
hóa chất và kháng sinh, không xảy ra dịch 
bệnh, vì vậy, chi phí cho thuốc và chế 
phẩm sinh học chỉ chiếm 2,68% trong tổng 
chi phí. Đây là mô hình ổn định, an toàn, 
hiệu quả cao cần được nhân rộng ra các địa 
phương khác. 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
1. Tài liệu tiếng Việt 
Nguyễn Thị Diệu Phương, Vũ Văn Trung và 
Kim Văn Vạn. (2009). Hiện trạng nuôi cá 
Trắm đen thương phẩm ở vùng Đồng Bằng 
sông Hồng. Tạp chí Khoa học và Công 
nghệ, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông 
thôn, (2), 80-85. 
Kim Văn Vạn và Ngô Thế Ân. (2017). Hiệu 
quả của mô hình nuôi Tôm chân trắng 
(Penaeus vannamei) ghép với cá Diêu hồng 
(Oreochromis sp.) thích ứng với biến đổi 
khí hậu tại huyện Giao Thủy, Nam Định. 
Tạp chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 
15(1), 58-63. 
Kim Văn Vạn. (2017). Xây dựng mô hình nuôi 
cá Nheo Mỹ trong ao tại Hưng Yên. Tạp chí 
Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 15(6), 
738-745. 
Kim Văn Vạn và Trần Thị Loan. (2010). Xây 
dựng mô hình nuôi ghép cá Trắm đen trong 
ao tại Hải Dương. Tạp chí Khoa học, Công 
nghệ & Môi trường, Sở Khoa học và Công 
nghệ tỉnh Hải Dương, (3), 19-21. 
Kim Văn Vạn, Đoàn Thị Nhinh và Trịnh Thị 
Trang. (2016). Thử nghiệm khả năng chịu 
mặn của cá Trắm đen (Mylopharyngodon 
piceus) giai đoạn giống. Tạp chí Khoa học 
và Phát triển, 14(1), 63-69. 
Kim Văn Vạn, Trần Ánh Tuyết, Trương Đình 
Hoài và Kim Tiến Dũng. (2010). Kết quả 
bước đầu nuôi đơn cá Trắm đen thương 
phẩm trong ao tại tỉnh Hải Dương. Tạp chí 
Khoa học & Phát triển, Trường Đại học 
Nông nghiệp Hà Nội, 8(3), 481-487. 
2. Tài liệu tiếng nước ngoài 
Cheong, L. (1989). Status of knowledge on 
farming of Seabass (Lates calcarifer) in 
South East Asia, Advances in tropical 
aquaculture Tahiti, 421 - 428. 
Ghosh, Sh., Megarajan, S., Ranjan, R. & Dash, 
B. & Pattnaik, Ph., Edward, L., & Xavier, 
B. (2016). Growth performance of Asian 
seabass Lates calcarifer (Bloch, 1790) 
stocked at varying densities in floating 
cages in Godavari Estuary, Andhra Pradesh, 
India. Indian Journal of Fisheries, (63). 
Doi:10.21077/ijf.2016.63.3.49095-23. 
Hien, V. D., Seyed, H. H., Chartchai, K., 
Apinun, K. K. U., Van, V. K., Satawat, S. 
(2018). Host-associated probiotics boosted 
mucosal and serum immunity, disease 
resistance and growth performance of Nile 
tilapia (Oreochromis niloticus). 
Aquaculture, (491), 94-100. 
Kungvankij, P. (1986). Biology and Culture of 
Seabass (Lates calcarifer), NACA Training 
Manual Series No 3, NACS/RLCP. 
Bangkok, Thailand, 70p. 
Mackinnon, M. R. (1989). Status and potential 
of Autralia Lates calcarifer culture, 
Advances in tropical aquaculture Tahiti, 
713 - 727. 
Monwar, Md., Ruhul, A., Sarker, A., & Das, 
Nani. (2013). Polyculture of seabass with 
tilapia for the utilization of brown fields in 
the coastal areas of Cox's Bazar, 
Bangladesh, (5),104-109. 
Doi:10.5897/IJFA2013.0347. 

File đính kèm:

  • pdfket_qua_cua_mo_hinh_nuoi_ghep_ca_vuoc_lates_calcarifer_voi_c.pdf