Giáo trình mô đun Thực hành nguội sửa chữa máy công cụ

* Mục tiêu:

- Trình bày được các yêu cầu kỹ thuật của mối ghép then, then hoa và ren.

- Trình bày được cấu tạo, nguyên lý hoạt động và ưu, nhược điểm của các bộ truyền;

- Vẽ được sơ đồ cấu tạo của các bộ truyền.

- Nhận dạng được đúng các loại mối ghép và bộ truyền trong các máy công cụ.

- Giải thích được các hiện tượng, nguyên nhân hư hỏng; lựa chọn được phương pháp

kiểm tra, sửa chữa thích hợp;

- Tháo, lắp; nhận dạng; kiểm tra, sửa chữa các bộ phận đúng quy trình, quy phạm; đảm bảo

các tiêu chuẩn kỹ thuật;

- Rèn luyện tác phong công nghiệp.

* Nội dung

1. Giới thiệu một số nét về công tác sửa chữa

2. Sửa chữa then và then hoa2.1. Mối ghép then

2.1.1.Công dụng, phân loại

> Công dụng: thường dùng để lắp các chi tiết máy truyền mô men xoắn như: bánh răng,

bánh đai, đĩa xích. với trục. Nó được dùng rộng rãi vì cấu tạo đơn giản, chắc chắn, dễ tháo

lắp, giá thành hạ.

> Phân loại: Chia ra làm hai loại

- Then lắp lỏng: Then bằng, then bán nguyệt, then dẫn hướng.

- Then ghép căng: then vát, then tiếp tuyến,.

2.1.2.Các dạng hỏng thường gặp của mối ghép

Mối ghép then bằng truyền mô men xoắn chủ yêú nhờ 2 mặt bên của then, trong quá

trình làm việc mối ghép then bằng thường phải chịu tải trọng đột ngột (khi bắt đầu truyền

chuyển động). Do đó, mối ghép thường có dạng hỏng như:

- Rãnh then trên mayơ và trên trục bị nong rộng, biểu hiện làm mối ghép then làm việc có

độ rơ.

- Khi chịu tải trọng đột ngột hoặc khi bị quá tải mối ghép then có thể bị cắt đứt (biết con

then). Hậu quả là mối ghép không truyền được chuyển động.

2.1.3.Các biện pháp sữa chữa các loại hư hỏng trên

- Trường hợp rãnh then trên may ơ hoặc trên trục bị nong rộng:

Sửa lại rãnh then trên trục tới kích thươc sữa chữa sau đó làm lại con then mới. Chú ý:

khi làm lại con then mới cần chọn đúng vật liêuụ tương thích để có thể đảm bảo được các

yêu cầu của mối ghép.

Trong tường hợp rãnh then trên trục hoặc trên mayơ bị nong quá rộng thì chúng ta có

thể gia công lại rãnh then mới, khi gia công cần chú ý quay trục (may ơ) đi một góc 900,

1350 hoặc 1800 và gia công rãnh then mới tại vị trí đó.

- Trường hợp con then bị cắt đứt:

Trong trường hợp này chúng ta xử lý rất đơn giản theo cách sau: lấy phần then bị cắt

đứt trên trục và may ơ ra sau đó gia công lại con then mới. Chú ý: Khi làm lại con then mới

cần chọn đúng vật liệu tương thích để có thể đảm bảo được đúng yêu cầu của mối ghép.

Giáo trình mô đun Thực hành nguội sửa chữa máy công cụ trang 1

Trang 1

Giáo trình mô đun Thực hành nguội sửa chữa máy công cụ trang 2

Trang 2

Giáo trình mô đun Thực hành nguội sửa chữa máy công cụ trang 3

Trang 3

Giáo trình mô đun Thực hành nguội sửa chữa máy công cụ trang 4

Trang 4

Giáo trình mô đun Thực hành nguội sửa chữa máy công cụ trang 5

Trang 5

Giáo trình mô đun Thực hành nguội sửa chữa máy công cụ trang 6

Trang 6

Giáo trình mô đun Thực hành nguội sửa chữa máy công cụ trang 7

Trang 7

Giáo trình mô đun Thực hành nguội sửa chữa máy công cụ trang 8

Trang 8

Giáo trình mô đun Thực hành nguội sửa chữa máy công cụ trang 9

Trang 9

Giáo trình mô đun Thực hành nguội sửa chữa máy công cụ trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 119 trang xuanhieu 7160
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình mô đun Thực hành nguội sửa chữa máy công cụ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo trình mô đun Thực hành nguội sửa chữa máy công cụ

Giáo trình mô đun Thực hành nguội sửa chữa máy công cụ
ác bƣớc tiến từ thấp cho đến cao và cho làm 
việc quá tải 10%÷20% để kiểm tra cơ cấu ly hợp bi an toàn tách dừng chuyển động tiến 
của trục lắp mũi khoan. 
23 
- PHƢƠNG PHÁP SỬA CHỮA BÀN MÁY KHOAN 
1.1. Các dạng hỏng cơ bản của bàn máy khoan và phƣơng pháp sửa chữa 
TT Hiện tƣợng hƣ hỏng Nguyên nhân Biện pháp sửa chữa 
1 Tay quay, bàn máy lên Do điều chỉnh căn quá Điều chỉnh lại căn 
 xuống bị nặng chặt. Giũa sửa biến dạng 
 Ren trục vít và đai ốc Lắp lại gối đỡ 
 biến dạng. 
 Gối đỡ trục tay quay lắp 
 bị nghiêng 
2 Khi khoan chi tiết lỗ Căn bị mòn Điều chỉnh lại căn 
 khoan bị gằn, sai kích Trục chính bị dơ đảo do ổ Điều chỉnh ổ bi 
 thƣớc và bị xiên bị mòn 
3 Tay quay bàn máy lên Do điều căn bị chặt Điều chỉnh lại căn 
 xuống bị nặng Do bụi bẩn khô dầu Lau sạch, tra dầu 
 Do các bề mặt trƣợt bị Giũa cạo sửa 
 biến dạng 
1.2. Phƣơng pháp sửa chữa 
1.2.1. Tay quay, bàn máy lên xuống bị nặng 
 Nguyên nhân:
a Căn bị mòn 
b Trục chính bị dơ đảo do ổ bị mòn 
 Phƣơng pháp sửa chữa
a Điều chỉnh lại căn 
24 
2.1. Điều chỉnh ổ bi 
1.2.2. Khi khoan chi tiết lỗ khoan bị gằn, sai kích thước và bị xiên 
 Nguyên nhân:
a Do điều chỉnh căn quá chặt. 
b Ren trục vít và đai ốc biến dạng. 
c Gối đỡ trục tay quay lắp bị nghiêng 
 Phƣơng pháp sửa chữa
a Điều chỉnh lại căn 
b Giũa sửa biến dạng 
c Lắp lại gối đỡ 
1.2.3. Tay quay bàn máy lên xuống bị nặng 
 Nguyên nhân:
 Do điều căn bị chặt 
 Do bụi bẩn khô dầu 
 Do các bề mặt trƣợt bị biến dạng 
 Phƣơng pháp sửa chữa
 Điều chỉnh lại căn 
 Lau sạch, tra dầu 
 Giũa cạo sửa 
2.3. THỰC HÀNH SỬA CHỮA BÀN MÁY KHOAN 
+ Điều kiện thực hiện 
+ Bản vẽ. 
Bản vẽ Ao bàn gá máy khoan K125 
+ Thiết bị: 
Bàn gá máy khoan K125 
+ Dụng cụ: 
Hộp dụng cụ tháo lắp, sửa chữa máy 
2.2. Trình tự sửa chữa bàn máy khoan 
2.2.1. Đọc bản vẽ 
Hình 24.7. Bàn gá máy khoan 
+ Cấu tạo: 
Gồm hai bộ phận chính là mặt bàn và phần chuyển động. Mặt bàn máy đƣợc đúc 
bằng gang, phía trên gia công rãnh chữ T để lắp bu lông gá kẹp chi tiết và đò gá. Phía 
trong của bàn máy đƣợc gia công mặt trƣợt đuôi én thông qua căn hình vuông để điều 
chỉnh khe hở giữa căn trƣợt và mặt trƣợt thân máy nhờ vít điều chỉnh căn và đai ốc hãm. 
Phía dƣới của bàn máy có hệ thống chuyển động bằng trục vít me đai ốc nhờ tay quay 
truyền chuyển động, thông qua cặp bánh răng côn. Trục quay tay đầu vuông số 1 lắp 
bánh răng côn số 10 bằng then và trục đƣợc lắp trong mặt bích và cố định với thân máy 
bằng ba bu lông số 7. Để định vị vị trí của trục với gối đỡ có hai bạc chặn số 6 đƣợc cố 
định với trục bằng vít đầu chìm số 5 và số 9. Trục vít me lắp bánh răng côn số 14 nhờ 
then và vít cố định 13, trục vít me quay trong đai ôc số 14 và đai ốc đƣợc lắp cố định với 
đế máy bằng ba bu lông, trên đầu của trục vít me có gia công một lỗ để đặt một viên bi để 
giảm ma sát giữa trục quay và bàn máy. 
- Nguyên lý làm việc: 
Quay tay quay đầu vuông số 1, cặp bánh răng côn số 10 và 14 quay làm trục vít 
me số 12 quay, đai ốc 11 cố định với đế máy nên tr5ucj vít me 12 vừa quay vừa tịnh tiến 
đƣa bàn máy lên hoặc xuống tùy chiều quay của tay quay. 
- 
- 
- Quy trìnhcông nghệ tháo-lắp bàn máy máy khoan 
TT Công việc Nội dung Yêu cầu đạt 
A - THÁO 
1 Tháo trục tay Quay tay quay cho bàn máy tới vị Kê đỡ chắc chắn. 
 quay bàn máy trí cao nhất. Không gây biến 
 Cố định bàn với thấn máy – kê đỡ dạng ren, then đảm 
 bàn. bảo an toàn. 
 Tháo mặt bích. 
 Nhấc trục, bạc và bánh răng côn ra. 
2 Tháo trục vít me Tháo hai bu lông giữ đai ốc với bàn Không gây biến 
 và đai ốc máy, lấy đai ốc cùng trục ra khỏi dạng ren, then đảm 
 chốt định vị cố định với bàn máy. bảo an toàn. 
 Quay trục vít ra khỏi đai ốc. 
 Tháo bánh răng côn ra khỏi trục vít 
 me. 
3 Tháo bàn gá ra Tháo bu lông cố định căn, rút căn ra. Không gây biến 
 khỏi thân máy Dòng dây và đòn khiêng giữ bàn dạng ren, then đảm 
 máy ra ngoài. bảo an toàn. 
B-LẮP 
1 Phân loại chi Phân loại và sửa chữa các chi tiết bị 
 tiết mòn hỏng 
2 Làm sạch và bôi Giữa sạch các chi tiết bằng dầu, để Chi tiết khô, sạch 
 trơn chi tiết khô lau sạch, bôi trơn trƣớc khi lắp không có bụi bẩn, 
 bôi trơn đúng đủ. 
3 Lắp chi tiết Lắp thành từng cụm. Quá trình lắp Lăp đúng trình tự, 
 ngƣợc với quá trình tháo chi tiết không bị 
 biến dạng 
C – KIỂM TRA VÀ HIỆU CHỈNH 
1 Kiểm tra Kiểm tra từng cụm theo thô số kỹ Theo yêu cầu kỹ 
 thuật trên bản vẽ. thuật 
2 Hiệu chỉnh Tay quay quay lên xuống êm Không có độ dơ. 
 Điều chỉnh căn Điều chỉnh đúng. 
- Hướng dẫn thực hiện trình tự tháo lắp 
 Tháo
 Tháo trục tay quay bàn máy 
Hình 24.8. Trục tay quay bàn máy 
Quay tay quay cho bàn máy lên vị trí cao nhất, vặn vít cố định căn chặt, kê đỡ ban 
chắc chắn, nới vít, cố định bạc, dùng cơ lê tháo 3 bu lông cố định mặt bích đỡ trục tay 
quay nhấc cả cụm máy: trục, bạc, bánh răng côn ra ngoài, dùng vam tháo bánh răng côn 
ra khỏi trục, gắp then ra. 
- Tháo trục vít me và đai ốc 
Hình 24.9. Trục vít me và đai ốc 
Tháo hai bu lông cố định đai ốc với đế máy, lấy cụm đai ốc vít me ra khỏi chốt 
định vị, xoay trục vít ra khỏi đai ốc 11. 
Nới vít định vị 13 cố định bánh răng côn dùng vam rút bánh răng côn 14 ra khỏi 
trục vít me 12. 
- Tháo bàn máy ra khỏi thân máy 
Tháo bu lông cố định căn và nới vít điều chỉnh căn, đẩy căn ra khỏi mặt trƣợt, 
dùng dây và đòn khiêng giữ bàn ra ngoài. 
 Lắp
28 
Các chi tiết đƣợc phân loại trong dầu, để khô trên giá đỡ, dùng giẻ lâu sạch chi tiết 
và bôi mỡ, bôi dầu công nghiệp một lớp mỏng lên bề mặt lắp của chi tiết và tiến hành lắp. 
Trình tự lắp ngƣợc với trình tự tháo. 
 Phƣơng pháp điều chỉnh dơ lỏng 
Vặn vít điều chỉnh căn hợp lý để tay quay quay êm – nới lỏng bu lông 2 cố định 
căn – nới các đai ốc hãm 4 – vặn vít 3 vào nếu bàn bị dơ lỏng – chú ý vặn từ giữa ra hai 
bên – nếu đƣợc ta lại vặn các đi ốc 4 vào. Quay thử tay quay nếu chƣa đƣợc ta tiến hành 
điều chỉnh cho đến khi tay quay êm không có độ dơ. 
Hình 24.10. Phƣơng pháp điều chỉnh dơ lỏng 
2.3. Kiểm tra sau khi sửa chữa. 
Sau khi sửa chữa tiến hành kiểm tra nhƣ sau: 
Kiểm tra cụm trục vít đai ốc. 
Kiểm tra cụm trục tay quay – bánh răng côn và gối đỡ lắp đúng vị trí không bị 
nghiêng lệch. 
Kiểm tra tay quay quay êm và nhẹ nhàng. 
Kiểm tra độ vuông góc của bàn máy với trục chính – đế đồng hồ so đặt trên trục 
chính, kim đồng hồ so tỳ trên thƣớc kiểm trên bàn gá ở 4 vị trí nhƣ hình vẽ, sai lệch cho 
phép là 0,02mm. 
Hình 24.11. Sơ đò kiểm tra độ vuông góc của bàn máy với trục chính 
29 
- CÁC HIỆN TƢỢNG GÂY RA SAI HỎNG KHI MÁY LÀM VIỆC 
- Kiểm tra máy Khoan khi làm việc 
- Ý nghĩa của công tác kiểm tra 
Công tác kiểm tra máy nhằm mục đích đánh giá tình trạng máy móc thiết bị trong 
quá trình sản suất, trƣớc và sau những lần sửa chữa máy, xác định đƣợc mức độ hƣ hỏng 
hay gần hƣ hỏng, trên cơ sở đó lập kế hoạch sửa chữa, hiệu chỉnh, dự trù vật tƣ, trang 
thiết bị cho sửa chữa, hiệu chỉnh cũng nhƣ tính toán thời gian và nhân công cho sửa chữa 
máy. 
Qua công tác kiểm tra chúng ta cũng xác định đƣợc chế độ bảo dƣỡng bảo trì 
thƣờng xuyên có hợp lý không, chế độ bôi trơn cho máy, chủng loại dầu mở bôi trơn đã 
phù nhợp chƣa và chế độ sử dụng vận hành máy nhƣ thế nào. Trên những yếu tố đó xây 
dựng kế hoạch bảo dƣỡng hiệu chỉnh máy hữu hiệu phù hợp với yêu cầu sản suất của 
phân xƣởng hay nhà máy. 
1.1.2. Phương pháp kiểm tra 
- Kiểm tra qua trực quan: 
Theo dõi máy chạy khi làm việc với các chế độ cắt khác nahu, nghe tiếng máy có 
bình thƣờng không, tình trạng các bộ phận các tay gạt thay đổi tốc độ có nhẹ nhàng 
không, có đủ số tốc độ không. 
Kiểm tra sản phẩm sản suất trên máy, số lƣợng sản phẩm sai hỏng (loại trừ 
nguyên nhân do ngƣời đứng máy, do dao cụ...) kiểu sải hỏng, phế phẩm có trùng lập 
không, cũng nhƣ tần suất của dạng sai hỏng để phán đoán tình trạng của máy, bộ phận 
máy làm cơ sở cho bƣớc kiểm tra sau này khi tháo mở máy. 
Đọc từ sổ theo dõi sử dụng máy hàng ngày ghi chép những hiện tƣợng của máy 
cũng nhƣ tình trạng máy móc, thiết bị sau lần sửa chữa đó. 
Từ những yếu tố trên phần nào đã định hƣớng cho công tác kiểm tra tiếp 
theo. 
- Kiểm tra bằng thiết bị kiểm tra 
Sửa dụng các thiết bị đo kiểm để kiểm tra tình trạng của bộ phận, chi tiết 
máy. 
30 
Dùng dây chì kiểm tra khe hở chân răng và đỉnh răng của cặp bánh răng ăn khớp, 
của đai ốc và trục vít, khe hở của ổ trƣợt hai nữa. 
Dùng màu kiểm tra vùng ăn khớp của cặp bánh răng, vùng tiếp xúc của các mặt 
trƣợt. 
Sử dụng cặn lá kiểm tra trị số khe hở của cặp bánh răng di trƣợt, của các mối 
ghép, mặt trƣợt. 
Sử dụng cầu kiểm và đồng hồ so để kiểm tra độ mòn, độ đồng phẳng, không thẳng 
của đƣờng trƣợt, vị trí tƣơng quan của trục trơn, trục vít đối với đƣờng trƣợt băng máy 
Tiện. 
Dùng đồng hồ so để kiểm tra độ đảo của các trục, độ không vuông góc, độ không 
song song giữa các trục với nhau, kiểm tra độ không vuông góc của trục chính với băng 
máy. 
Sử dụng đồng hồ đo tốc độ để kiểm tra tốc độ của trục chính máy tiện để phát hiện 
hệ số trƣợt của cơ cấu ly hợp ma sát đĩa, ly hợp an toàn, cơ cấu phanh... 
Sử dụng thiết bị chuyên dùng đo độ căng của đai truyền, độ trùng của xích tải, độ 
không phẳng mặt đầu của cơ cấu đai truyền, cơ cấu xích, băng chuyền... 
Dùng đồng hồ nhiệt kế để kiểm tra độ phát nhiệt của ổ trục chính của máy, thời 
gian tăng nhiệt... 
Kiểm tra, hiệu chỉnh các dạng pan khi máy Khoan làm việc Sơ 
đồ kiểm tra máy khoan 
Độ đảo trục chính cho phép ±0,02. 
Độ không vuông góc của bàn máy với trục chính ±0,02. 
Độ không song song của trục chính với đƣờng trƣợt ±0,015/300. 
Hình 24.12. Sơ đồ kiểm tra máy Khoan 1- Kiểm 
tra độ đảo của trục chính 2- Kiểm tra độ vuông góc 
của bàn máy với trục chính 3- Kiểm tra độ song song 
của đƣờng trƣợt với trục chính 
1.2. Hiệu chỉnh các dạng pan của máy Tiện 
1.2.1. Hiệu chỉnh cổ trục chính máy khoan: 
Mở nắp cửa cửa sổ lên, nới vít định vị đai ốc điều chỉnh, dùng clê moóc điều chỉnh 
đai ốc để khử độ dơ mòn của các ổ bi chặn trên trục chính máy. Trƣờng hợp 
31 
đã điều chỉnh nhiều cách mà ổ trục vẫn dơ đảo, tiến hành tháo kiểm tra và thay ổ đỡ và ổ 
chặn mới. Sau khi điều chỉnh cần theo dõi cổ trục có phát nhiệt không, nếu xuất hiện 
nhiệt cao hơn nhiệt độ cho phép (600C) phải tiến hành điều chỉnh lại và cho khoan thử để 
kiểm tra. 
1.2.2. Hiệu chỉnh đường trượt bàn máy: 
Nới bulông hãm bàn máy, nới hết các đai ốc công, điều chỉnh vít chỉnh căn trƣợt 
bàn máy, tuần tự vặn từ giữa ra hai đầu, sau đó lại quay lại điều chỉnh tiếp nhƣ trên. 
Kiểm tra bàn máy lên xuống nhẹ nhàng là đƣợc, phải vặn chặt lại các đai ốc công và 
bulông hãm bàn máy. 
Máy có hiện tƣợng trƣợt khi khoan tự động với lực cắt lớn mặc dù chƣa đến giới 
hạn cho phép của máy, phải tiến hành điều chỉnh vít tăng lực nén của lò xo cơ cấu vấu bi 
an toàn. Tuần tự nhƣ sau: Mỡ nắp hộp tốc độ khoan sâu, dùng clê chìm xiết vít điều 
chỉnh vào, chú ý kiểm tra mức độ giới hạn lực cắt cho phép của máy. Điều chỉnh xong 
phải tiến hành chạy thử để kiểm tra. 
b. THỰC HÀNH XỬ LÝ PAN 
3 Điều kiện thực hiện. 
2. Bản vẽ. 
Các bản vẽ Ao các cơ cấu chính của máy Khoan. 
3. Thiết bị: 
Máy khoan. 
4. Dụng cụ: 
Hộp dụng cụ tháo lắp, sửa chữa máy. 
2.1. Trình tự xử lý pan máy Khoan. 
2.1.1. Kiểm tra máy khoan và điều chỉnh các dạng pan sau: 
 Hiệu chỉnh cổ trục chính máy khoan. 
 Hiệu chỉnh đƣờng trƣợt bàn máy. 
 Máy có hiện tƣợng trƣợt khi khoan tự động với lực cắt lớn mặc dù chƣa đến giới 
hạn cho phép của máy. 
2.1.2. Chạy kiểm tra máy sau khi xử lý pan 
Quá trình thử nghiệm máy ở chế độ không tải và có tải có thể thực hiện khi máy 
nằm trên bệ thử chuyên dùng hoặc tại nơi đặt máy để sửa chữa. Trƣớc hết kiểm tra độ 
chính xác gá đặt máy theo phƣơng năm ngang bằng ni cô với thang đo 0,02÷0,04mm trên 
1000mm chiều dài. 
Trƣớc khi khởi động máy, cần khẳng định trạng thái bình thƣờng của tất cả các cơ 
cấu bằng cách quay và đóng mở các tay gạt của hộp tốc độ và hộp chạy dao, kiểm tra 
xem dầu bôi trơn có lên tới bề mặt công tác không. 
2.2. Chạy không tải. 
Thử nghiệm máy ở chế độ không tải đƣợc bắt đầu từ vận tốc thấp nhất, sau đó lần 
lƣợt bật tất cả các vận tốc công tác theo tuần tự từ tấp đến cao. Ở vận tốc cao nhất máy 
phải làm việc liên tục ít nhất là một giờ. 
b. Chạy có tải 
32 
118 
Thử nghiệm có tải máy đã sửa chữa và lắp ráp thực hiện bằng cách gia công 
các chi tiết mẫu trên máy theo các vận tốc khác nhau ứng với vận tốc đã cho trong lí 
lịch máy. Quá trình thử nghiệm đƣợc tiến hành cho tới khi đạt công suất danh định 
của dẫn động bằng cách tăng dần tiết diện cắt của lớp phoi khi gia công. Cho phép 
cắt quá tải tức thời tới 25% tải trọng quy ƣớc trong 30 phút. 
Tất cả các cơ cấu của máy khi thƣ nghiệm có tải phải làm việc bình thƣờng, 
chỉ cho phép các bộ truyền bánh răng có thể ồn hơn bình thƣờng một chút. Chuyển 
động của các bộ phần phải êm, không cho phép các dung động, gây sứt mẻ dụng cụ 
và sóng trên bề mặt gia công. 
Với các máy sử dụng để gia công thô, quá trình thử nghiệm có tải phải kiểm 
tra công suất tiêu thụ thực tế với công suất định mức trong lý lịch máy. Công suất 
đo đƣợc khi thử nghiệm không đƣợc lớn hơn 5% so với giá trị tính toán theo chế độ 
cắt đã chọn để gia công thử nghiệm phôi và hệ số sử dụng công suất danh nghĩa của 
máy. Với các máy sử dụng để gia công tinh, phải kiểm tra độ nhám bề mặt của chi 
tiết so với yêu cầu kỹ thuật trong lý lịch máy. 
Các cơ cấu an toàn chống quá tải của máy phải làm việc tin cậy. Các bộ ly 
hợp ma sát đĩa phải đóng mở êm và nhẹ nhàng. Khi máy bị quá tải tới giá trị hơn 
25%, các ly hợp ma sát đĩa không đƣợc tự ngắt hoặc trƣợt. Kết quả thử nghiệm 
công suất và độ nhám bề mặt phải ghi vào biên bản khi bàn giao máy sau sửa chữa. 
Ngoài các công việc kiểm tra bắt buộc đối với các chi tiết phục hồi và sửa 
chữa, các bộ và cụm chi tiết đã đƣợc hợp bộ riêng biệt, máy cắt kim loại sau khi sửa 
chữa xong phải kiểm tra thử nghiệm theo tiêu chuẩn về độ cứng vững. 
3. Phương pháp kiểm tra và đánh giá độ chính xác tĩnh của máy phay. 
3.1. Chỉ tiêu và phương pháp đánh giá. 
3.2. Các bước thực hiện. 
4. Sửa chữa bàn máy phay. 
4.1. Những yêu cầu cần thiết của bàn máy phay. 
4.2. Các dạng hư hỏng và biện pháp sửa chữa. 
4.3. Các bước thực hiện. 
5. Phương pháp kiểm tra và đánh giá độ chính xác tĩnh của máy báo. 
5.1. Chỉ tiêu và phương pháp đánh giá. 
5.2. Các bước thực hiện. 
6. Sửa chữa đầu bào và hệ thống cu lít của máy bào. 
6.1. Những yêu cầu cần thiết của đầu bào và hệ thống cu lít. 
6.2. Các dạng hư hỏng và biện pháp sửa chữa. 
6.3. Các bước thực hiện. 
7. Sửa chữa máy cắt đột dập liên hoàn. 
7.1. Những yêu cầu cần thiết của máy cắt đột dập liên hoàn. 
7.2. Các dạng hư hỏng và biện pháp sửa chữa. 
7.3. Các bước thực hiện. 
119 
Tài liệu cần tham khảo 
- Giáo trình mô đun 
- Giáo trình Sửa chữa máy công cụ NXB Khoa học và kỹ thuật. 
- Sổ tay công nghệ chế tạo máy tập 1,2,3. NXB Khoa học và kỹ thuật. 

File đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_mo_dun_thuc_hanh_nguoi_sua_chua_may_cong_cu.pdf