Giáo trình mô đun Bảo dưỡng và sửa chữa hệ thống phun dầu điện tử

1. Trình tự và yêu cầu kỹ thuật bảo dưỡnghệ thống phun dầu điều khiển điện tử

* Thảo, kiểm tra, lắp các bộ phận của hệ thống phun nhiên liệu dùng bơm

cao áp VE- EDC cũng tương tự như hệ thống nhiên ỉiệu dùng bơm cao áp VE

thông thường.

2.4.1 Kỉểm tra các bộ phận.

* Kiểm tra SPV:

Kiểm tra SPV bằng cách ngắt giắc nối và

đo điện trở giữa các cực của SPV.

*Kiểm tra TCV:

Kiểm tra cuộn dây của TCV bằng

cách ngắt giắc nối và đo điện trở giữa các

cực của TCV.

Kiểm tra sự vận hành của TCV bằng

cách nối cực dương (+) và cực âm (-)

của ắc quy với các cực của TCV và kiểm

tra tiếng kêu lách cách của van điện từ.4

2.4.2 Bảng các triệu chứng hư hỏng (đổi vói EFI Diesel thông thường).

Khi mã hư hỏng bằng việc kiểm tra mã chẩn đoán hư hỏng (DTC:

Diagnostic Trouble Code) và hư hỏng vẫn không xác định được bằng việc kiểm

tra sơ bộ, hãy thực hiện việc chẩn đoán theo trình tự được nêu ở bảng dưới đây.

Giáo trình mô đun Bảo dưỡng và sửa chữa hệ thống phun dầu điện tử trang 1

Trang 1

Giáo trình mô đun Bảo dưỡng và sửa chữa hệ thống phun dầu điện tử trang 2

Trang 2

Giáo trình mô đun Bảo dưỡng và sửa chữa hệ thống phun dầu điện tử trang 3

Trang 3

Giáo trình mô đun Bảo dưỡng và sửa chữa hệ thống phun dầu điện tử trang 4

Trang 4

Giáo trình mô đun Bảo dưỡng và sửa chữa hệ thống phun dầu điện tử trang 5

Trang 5

Giáo trình mô đun Bảo dưỡng và sửa chữa hệ thống phun dầu điện tử trang 6

Trang 6

Giáo trình mô đun Bảo dưỡng và sửa chữa hệ thống phun dầu điện tử trang 7

Trang 7

Giáo trình mô đun Bảo dưỡng và sửa chữa hệ thống phun dầu điện tử trang 8

Trang 8

Giáo trình mô đun Bảo dưỡng và sửa chữa hệ thống phun dầu điện tử trang 9

Trang 9

Giáo trình mô đun Bảo dưỡng và sửa chữa hệ thống phun dầu điện tử trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 44 trang xuanhieu 2860
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình mô đun Bảo dưỡng và sửa chữa hệ thống phun dầu điện tử", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo trình mô đun Bảo dưỡng và sửa chữa hệ thống phun dầu điện tử

Giáo trình mô đun Bảo dưỡng và sửa chữa hệ thống phun dầu điện tử
ểm tra bằng mắt xem nhiên 
liệu có bị rò ri không 
- Kiểm tra tải trọng ban đầu của 
trục bơm: Xoay trục bơm sau khi tháo 
bơm cao áp khỏi động cơ. 
Neu xoay nhẹ nhàng là bình thường 
 30 
 - Đề động cơ trong 3 giây và đọc áp suất nhiên liệu: Bình thường: Áp suất 
nhiên liệu đạt giá trị 1000 bar lâu hơn 1 phút 
 Chú ỷ: 
 Không được đề máy lâu hơn 4 giây, hoặc làm 3 lần liên tụcNeu không cỏ 
thể làm hỏng bơm cao áp 
 2) Đối với bơm CP3 dòng Bosh (Động cơ kiểu A) 
 * Kiểm tra cơ bản 
 - Kiếm tra bằng mắt xem nhiên liệu có bị rò ri không 
 - Kiểm tra điện trở van đo đầu vàoIMV (Inlet Metering Valve): 
 Điển trở: 2.0 ~ 3.5 Q (20°C) 
 * Kiểm tra áp suất đầu ra 
 - Tháo giắc van IMV. 
- Tháo giắc kim phun 
-Xem phần ‘Áp suất nhiên liệu - 
Fuel Pressure’ của màn hình số liệu hiên 
tại - current data của Hi-scan pro 
- Đe máy trong 5 giây rồi đọc áp 
suất nhiên liệu: Bình thường: Áp suất 
nhiên liệu đạt quá 1200 bar, sau đó giảm 
xuống. 
Qui trình kiểm tra van PCV (van điều khiển áp suất) cho động cơ Diesel. 
 * Kiểm tra cơ bản 
 - Kiểm tra bằng mắt xem nhiên liệu có bị rò ri không 
 - Kiểm tra điện trở của van PCV (Van điều khiển áp suất): 
 Điện trở: 2.0 ~ 2.7 Q (20°C) 
 * Kiểm tra rò rỉ bằng đồng hồ chân không 
- Nối đồng hồ chân không với van 
PCV. 
Bình thường: Giữ được độ chân 
không 
Hỏng: Không có chân không (Bi bên 
trong van bị mòn): Không nổ máy hoặc 
chết máy
 31 
 - Xem phần áp suất nhiên liệu ‘Fuel Pressure’ 
trên màn hình số liệu hiện tại của Hi-scan pro. ỊPCVl Ithõng binh IhiròriỊ 
 - Tháo cầu chì bơm tiếp vận để tắt 
động cơ. 100 bar 
 - Kiểm tra sự sụt áp của nhiên ĩnửi gian 
liệu. Động aợtât 
Chẩn đoán CRDỈ bằng thiết bị Common Rail Tester. 
 Thiết bị COMMON RAIL TESTER có các chức năng như sau: 
 1) Kiểm tra hoạt động bơm cao áp và cảm biến 
 2) Kiếm tra rò ri kim phun 
 3) Kiểm tra và chẩn đoán bơm tiếp vận, đường nhiên liệu 
 1) Khi không nổ máy được 
 a. Kiểm tra đường thấp áp 
 b. Kiếm tra rò ri tĩnh kim phun 
 c. Kiểm tra áp suất đường cao áp 
 2) Khi có thể nổ máy 
 a. Kiểm tra đường thấp áp 
 b. Kiểm tra rò ri động kim phun 
 c. Kiểm tra áp suất đường cao áp 
 * Các dụng cụ kiểm tra 
 32 
Kiểm tra bơm tiếp vận (bơm thấp áp). 
 1) Tháo ống mềm ở lọc nhiên liệu và nối với đồng hồ thấp áp (CRT- 1051) 
hoặc đồng hồ chân không 
 (CRT-1050) tùy thuộc vào hệ thống động cơ như trong hình sau. 
 * Các chi tiết cần thêm: Ống nối đồng hồ (CRT-1052), Đầu chuyển nối với 
ống mềm(CRT-1054), 
 Đầu chuyển (CRT-1053), Nút bịt lọc nhiên liệu (CRT-1055) 
 2) Nổ máy và cho chạy không tải khoảng 5 giây, sau đó tắt máy. 
 3) Đọc áp suất nhiên liệu hoặc độ chân không trên đồng hồ. 
4) Đánh giá 
 Kiểu bơm hút (Bosch, động cơ A, U): Nối đồng hồ chân không vào giữa lọc 
nhiên liệu và bơm cao áp 
 * Kiểm tra đường thấp áp: 
 Hình 5.10. Lắp đồng hồ chân không giữa. 
 33 
 Loại bơm điện(Hệ Bosch, động cơ kiểuD): Nối đồng hồ áp suất thấp giữa 
lọc nhiên liệu và dường nhiên liệu giữa lọc và bơm tiếp vận. 
 Hình 5.8. Lắp đồng hồ đo áp suất thấp.
 Hình 5.9. Đo áp suất nhiên liệu. 
 Kiểu bơm hút (Hệ Delphi, động cơ J): Nối đồng hồ chân không giữa lọc 
nhiên liệu và bơm cao áp như trên hình vẽ. 
 Đồng hè cl-ii n 
 khàng 
 Đãu chuyến nái 
 Ónâ thi nghiệm 
 Nứt bịt lọc 
 nKitn Irịịl 
 iHI
 L rn. 
 i ỉ t 
 34 
Kiểm tra rò rỉ kim phun tĩnh (Kiểm tra khỉ không nổ máy). 
 Mục đích: Đe kiểm tra độ kín khít của kim phun và tình trạng bơm cao 
 1) Lắp dầu chuyển ống mềm hồi (CRT-1032), ống nhựa trong (CRT- 1031) 
và nối đầu ống nhựa trong vào bình chứa (CRT-1030). 
 2) Tháo điểm "A" trên đường hồi nhiên liệu và bít lại bằng nút bịt (CRT-
1033). 
 3) Nối giắc đầu chuyển (CRT-1041/1042/1043) tới cảm biến áp suất đường 
cao áp chung và nối đồn hồ cao áp (CRT-1040) như trên hình vẽ. 
 4) Tháo giắc kim phun để ngăn ngừa nó làm việc. 
 í$lig dtllvèll 'tối dằn hồi vùi piiUii 
 Hình 5.11. Kiểm tra rò rỉ kim phun tĩnh. 
 * Loại bơm hệ Bosch CP1 
 5) Tháo giắc van PCV (Pressure Control Valve) và lắp cáp điều khiển van 
PCV (CRT-1044) tới đường nhiên liệu hồi từ đường cao áp chung. 
 * Loại bơm hệ Delphi, Bosch CP3 
 5) Tháo giắc van IMV (Inlet Metering Valve) để cho phép nhiên liệu cấp tới 
đường cao áp. 
 * Loại bơn hệ Bosch CP3.3 
 2) Thực hiện cả hai qui trình dành cho bơm hệ Bosch CP1 và bơm hệ Delphi, 
Bosch CP3. 
 Cụ thể là: Lắp cáp điều khiển van PCV (Pressure Control Valve) (CRT- 
1044) tới phần hồi từ đường cao áp chung và tháo giắc van IMV (Inlet Metering 
Valve) để cho phép nhiên liệu tới đường cao áp. 
 35 
 Delphi, Bosch CP3, CP3.3 Bosch CP1, CP3.3 
 Hình 5.12. Cấp điện điều khiển PCV. 
 * Chú ỷ: 
 Không cấp điện ắc qui quá 5 phút, nếu không cổ thế làm hỏng PCV. 
 3) Đe máy một lần trong vòng 5 giây. 
 - Không được phép đề quá 5 giây (ít hơn 10 lần đề) 
 - Tốc độ đề phải vượt quá 200 vòng / phút 
 - Thực hiện kiểm tra với nhiệt độ làm mát dưới 30°c Nếu nhiệt độ hơn 
30°c, áp suất nhiên liệu có thể sẽ khác do độ nhớt của nhiên liệu thay đổi. 
 4) Đọc áp suất nhiên liệu ở đồng hồ áp suất cao (CRT-1040) và đo lượng 
nhiên liệu chứa trong các ống trong suốt (CRT-1031). 
 5) Đánh giá (Đánh giá này chỉ đúng cho động cơ hệ Delphi) 
 CAm biẺr birth Áp suit Ihip Birtíi thi/òng 
 36 
 1) Nối Hi-Scan và chọn chế độ dữ liệu hiện thời (current data), chọn mục 
áp suất cao và tốc độ động cơ (High- pressure and engine rpm) 
 2) Thực hiện kiểm tra rò ri áp suất cao theo hướng dẫn dưới đây. 
 Hình 5.13. Kiểm tra rò rỉ áp suất cao. 
 * Loại Bosch CP1,CP3,CP3.3: Động cơ D/A/U Engine 
 3) Nổ máy -► Chạy không tải 1 phút -► tăng tốc lên 3000 vòng/phút, giữ 
tại 3000 vòng/phút trong 30 giây -► Tắt máy 
 30sec/ 3000 v/phút 
 Kết thúc
 1mm 
 Bắt đầu 
 4) Sau khi kết thúc kiểm tra, đo lượng nhiên liệu trong các lọ chứa (CRT-
1030). 
 * DELPHI: J3 (2.9L) 
 4) Nối Hi-Scan và chọn mục kiểm tra rò ri áp suất cao (High Pressure 
Leak Test). 
 5) Thực hiện kiểm tra rò rỉ áp suất cao (High Pressure Leak Test) cho đến 
khi Hi-Scan kết thúc kiểm tra một cách tự động hoặc bằng tay: 
 Nổ máy -► Không tải 2 phút -► Tăng tốc 3 lần -► Tắt máy 
 - Mỗi lần tăng tốc: Đạp ga đến 3800v/phút trong vòng 2 seconds, giữ ở 
tốc độ đó trong 2 giây. Đe kiểm tra lượng phun, thực hiện kiểm tra từ hai lần trở 
lên, chọn số liệu của lần phun nhiều nhất 
 37 
 - Bình chứa (CRT-1030) cần phải trống không trước mỗi lần kiểm tra. 
 6) Đánh giá 
 * Loại Bosch CP1, CP3, CP3.3 : Động cơ D/A/U: Thay thế kim phun có 
lượng phun gấp hơn 3 lần lượng phun tối thiểu. 
Kiểm tra bơm cao áp. 
 Mục đích: 
 Kiểm tra tình trạng bơm cao áp (Kiểm tra áp suất phun lớn nhất) 
 1) Tháo tất cả óng cấp nhiên liệu cho từng kim phun từ đường cao áp 
chung. 
 2) Lắp van điều áp (CRT-1020), nút bịt (CRT-1021 hoặc CRT-1022), nắp 
che bụi (CRT-1035), đầu nối chuyển (CRT-1041/1042/1043). 
 3) Lắp đặt đồng hồ cao áp (CRT-1040) với đường cao áp chung như trong 
hình vẽ. 
 * Van điều áp: 
 Ngăn ngừa quá áp 
 * Nút: Bịt đường cao áp chung 
 Hình 5.14. Lắp đặt đồng hồ cao áp. 
 * Kiểu Bosch CP1 
 38 
 4) Tháo giắc điện van điều áp PCV (Pressure Control Valve) và lắp dây 
điều khiển van điều áp PCV (CRT- 1044) để bịt đường nhiên liệu hồi từ đường 
cao áp chung. 
 * Loại Delphi, Bosch CP3 
 1) Tháo giắc điện van đầu vào IMV (Inlet Metering Valve) để cho phép 
nhiên liệu cấp vào đường cao áp chung. 
 * Loại Bosch CP3.3 
 1) Thực hiện cả hai qui trình dành cho loại Bosch CP1, Delphi, và loiại 
Bosch CP3. 
 Nghĩa là lắp cáp điều khiển van PCV (Pressure Control Valve) (CRT- 
1044) để ngăn không cho nhiên liệu hồi về từ đường nhiên liệu chung và tháo 
giắc điện van đầu vào IMV (Inlet Metering Valve) để cho phép nhiên liệu cấp 
 vào đường cao áp 
 chung. 
Hình 5.15. Kiểm tra áp suất cao áp. 
 2) Đề máy trong vòng 5 giây. 
 Đe loại trừ sai số, thực hiện công việc kiểm tra 2 lần, lấy giá trị lớn hơn 
trong hai lần đo để làm giá tri chính thức. 
 3) Đánh giá 
 Neu giá trị hiển thị trên đồng hồ nằm trong khoảng giá trị cho phép thi 
bơm cao áp hoạt động bình thường. 
 Nếu không, hãy kiểm tra lại các mục sau trước khi thay bơm cao áp. 
 a. Kiểm tra rò ri của van điều áp. 
 b. Nếu có van PCV (Pressure Control Valve), hãy kiểm tra tình trạng van 
và rò ri bên trong. Thay thế nếu cần thiết. 
 - Tiêu chuẩn áp suất của đường cao áp chung: BOSCH: (1000-1500) 
bars DELPHI: (1050-1600) bars
 39 
 SttHE.dWfer 
 CP«' 
 PTM3U1Ù pTCdJUil 
 CTSLCM
 GuSUJi
 Cảm biến không Áp suất tháp Bỉnh thưcmg 
 bình thường 
 Chú ỷ: 
 NầẮ áp suất nhiên liệu trên đồng hồ thấp hơn giả trị tiêu chuẩn, có thể 
vấn đề nằm ở cảm biến áp suất đường cao áp hoặc van điầi áp (CRT-1020) bình 
thường 
5.2.1 Kiểm tra van điều khiển áp suất PCV. 
 1) Tháo giắc điện của van PCV trên. 
 2) Tháo đường nhiên liệu hồi từ van PCV dưới. 
 3) Tháo giắc điện van PCV và nối cáp PCV (CRT-1044), sau đó nối hai 
kẹp ở đầu kia với binh điện sao cho van điều khiển áp suất ngần không cho 
nhiên liệu hồi về từ đường cao áp chung. 
4) Đặt đường hồi về lọ chứa (CRT-
1030). 
5) Tháo giắc các kim phun. 
6) Đề máy trong 5 giây. 
7) Kiểm tra lượng nhiên liệu. 
 Hình 5.16. Kiểm tra lưọng nhiên liệu. 
 * Thông số sửa chữa: Nhỏ hom lOcc (Áp suất nhiên liệu phải lớn hơn 
1000 bars) 
 Giới hạn rò ri BATTERY 
 BAĨ1ERY (■t0cc/5giây) 
 40 
Súc rửa đường ống nhiên liệu. 
 Mục đích: Làm sạch đường ống nhiên liệu khỏi các ngoại vật 
 1) Trước khi nối đường ống nhiên liệu với 
 Đầu ổng nhiên 
 động cơ, hãy lau sạch mép bên ngoài, bên liệu Ị Súng thổi hoi 
 trong và các ốc bắt. Tốt nhất nên dùng hơi để thổi 
 sạch. 
 2) Nối các đầu chuyển làm sạch ống 
 (CRT-1034) tới các ống kim phun như trong 
 hình vẽ. 
 [Làm sạch bằng súng thổi 
 Hình 5.18. Làm sạch ống nhiên liệu cao áp. 
 3) Đề máy 4 đến 5 lần, mỗi lần khoảng 5 giây để cho phép nhiên liệu 
 chảy hết ra ngoài. 
 Hình 5.19. Xả nhiên liệu trong ổng phân phổi. 
 4) Tháo đầu chuyển rửa ống ra khỏi ống nhiên liệu. 
 5) Văn nhẹ bằng tay ê cu ống nhiên liệu tới kim phun sau khi căn chỉnh ê 
 cu và kim phun. 
 6) Đe ngăn ngừa các cặn bẩn bắn lung tung trong khoang động cơ, hãy 
 dùng giấy bọc xung quanh kim phun như trong hình vẽ. 
 7) Đe máy 2 đến3 lần trong vòng 5 giây để cặn bẩn bắn ra ngoài khỏi 
 kim phun. 
 8) Xiết chặt ê u theo tiêu chuẩn kỹ thuật.
 41 
 Hình 5.20. Xả nhỉên liệu và cặn bẩn ra khỏỉ ống cao áp và vòi phun. 
 5.3 KIỂM TRA MÃ CHẨN ĐOÁN BẰNG MÁY CẰM TAY. Nối 
 mảy kiểm tra cằm tay vào giắc kiểm tra: 
 Hình 5.20. Cách kết nối máy chấn đoán. 
 - Kiểm tra giữ liệu trong ECU theo các lời nhắc trên màn hình của máy 
chẩn đoán. 
 - Đo các giá trị của các cực ECU bằng máy chẩn đổan cầm tay. 
 - Nối hộp ngắt và máy kiểm tra cầm tay vào giắc kiểm tea. 
 - Đọc các giá trị đầu vào và đầu ra theo các lời nhắc trên màn hình máy 
kiểm tra 
 Chú ỷ: 
 - Máy kiểm tra cầm tay có chức năng chụp nhanh. Nó ghi lại các giá trị đo 
và có tác dụng trong việc chẩn đoán các hư hỏng chập chờn. 
 - Xem hưổng dẫn sử dụng của máy cầm tay để biết thêm chi tiết. 
 * Cách xoả mã chẩn đoản: 
 - Bật công tắc máy sang vị trí OFF. 
 - Tháo cầu chì EFI hoặc tháo cọc âm ắc quy ít nhất là 30 giây. 
 - Cho động cơ vận hành và kiểm tra lại. 
 42 
BẢNG MÃ CHẨN ĐOÁN HÊ THỐNG NHIÊN LIÊU ĐÔNG cơ 2KD-
FTV 
• • • 
 Hang Muc Phát Hiên 
 Mã DTC (1) to • • 
 (2) 
 P0087/49 Áp suất ống phân phối/hệ thống - quá thấp 
 P0088/78 Áp suất ống phân phối/hệ thống - quá cao 
 P0093/78 Phát hiện được rò ri hệ thống nhiên liệu - rò rỉ nhiều 
 P0095/23 Mạch cảm biến nhiệt độ khí nạp 2 
 P0097/23 Mạch cảm biến nhiệt độ khí nạp 2 - tín hiệu vào thấp 
 P0098/23 Mạch cảm biến nhiệt độ khí nạp 2 - tín hiệu vào cao 
 PO105/31 Mạch áp suất tuyệt đói/ áp suất không khí 
 P0107/3 5 Đầu vào mạch áp suất tuyệt đối/áp suất không khí thấp 
 P0108/3 5 Đầu vào mạch áp suất tuyệt đối/áp suất không khí cao 
 P0110/24 Mạch cảm biến nhiệt độ khí nạp 
 P0112/24 Mạch cảm biến nhiệt độ khí nạp tín hiệu vào thấp 
 P0113/24 Mạch cảm biến nhiệt độ khí nạp tín hiệu vào cao 
 P0115/22 Mạch nhiệt độ nước làm mát động cơ 
 P0117/22 Mạch Nhiệt độ nước làm mát động cơ - tín hiệu vào thấp 
 P0118/22 Mạch nhiệt độ nước làm mát động cơ - tín hiệu vào cao 
 P0120/41 Cảm biến vị trí bàn đạp ga / công tắc A hư hỏng mạch 
 PO122/41 Mạch cảm biến vị trí bàn đạp / bướm ga / công tắc "A" - tín hiệu 
 thấp 
 PO123/41 Mạch Cảm biến vị trí bàn đạp / bướm ga / công tắc "A" - tín hiệu 
 cao 
 PO168/39 Nhiệt độ nhiên liệu quá cao 
 PO180/39 Mạch cảm biến nhiệt độ nhiên liệu “A” 
 PO182/3 9 Tín hiệu vào của cảm biến nhiệt độ nhiên liệu “A” thấp 
 PO183/39 Tín hiệu vào của cảm biến nhiệt độ nhiên liệu “A” cao 
 PO190/49 Mạch cảm biến áp suất nhiên liệu 
 PO192/49 Đầu vào mạch cảm biến áp suất ống nhiên liệu thấp 
 PO193/49 Đầu vào mạch cảm biến áp suất ống nhiên liệu cao 
 P0200/97 Mạch vòi phun/HỞ mạch 
 P0335/12 Mạch cảm biến vị trí trục khuỷu “A” 
 P0339/13 Mạch cảm biến vị trí trục khuỷu "A" chập chờn 
 P0400/71 Dòng tuần hoàn khí xả 
 43 
 (1) (2) 
P0340/12 Mạch "A" cảm biến vị trí trục cam (Thân máy 1 hay Cảm biến 
 đơn) 
P0405/96 Tín hiệu vào của mạch cảm biến tuần hoàn khí xả "A" thấp 
P0406/96 Tín hiệu vào của mạch cảm biến tuần hoàn khí xả "A" cao 
P0488/15 Phạm vi/Tính năng điều khiển vị trí bước ga tuần hoàn khí xả 
P0500/42 Cảm biến tốc độ xe A 
P0504/51 Tương tuan công tắc phanh "A" / "B" 
P0606/89 Bộ vi xử lý ECM / PCM 
P0607/89 Tính năng mođun điều khiển 
P0627/78 Mạch điều khiển bơm nhiên liệu/ hở 
p 1229/78 Hệ thống bom nhiên liệu 
P1601/89 Mã hiệu chỉnh vòi phun 
P1611/17 Hỏng xung hoạt động 
P2120/19 Mạch cảm biến vị trí bàn đạp / bướm ga / công tắc "D" 
P2121/19 Mạch cảm biến vị trí bàn đạp / bướm ga / công tắc "D" - tính 
 năng / phạm vi đo 
P2122/19 Mạch cảm biến vị trí bàn đạp / bướm ga / công tắc "D" - tín hiệu 
 thấp 
P2123/19 Mạch cảm biến vị trí bàn đạp / bướm ga / công tắc "D" - tín hiệu 
 cao 
P2125/19 Mạch cảm biến vị trí bàn đạp / bướm ga / công tắc "E" 
P2127/19 Mạch cảm biến vị trí bàn đạp / bướm ga / công tắc "E" - tín hiệu 
 thấp 
P2128/19 Mạch cảm biến vị trí bàn đạp / bướm ga / công tắc "E" - tín hiệu 
 cao 
P2138/19 Sự tương quan giữa điện áp của cảm biến vị trí bàn đạp / bướm 
 ga / công tắc "D" / "E" 
P2226/A5 Mạch áp suất không khí 
P2228/A5 Đầu vào mạch áp suất không khí thấp 
P2229/A5 Đầu vào mạch áp suất không khí cao 
U0001/A2 Đường truyền CAN tốc độ cao 
 * Điều khiển ngắt điều hoà nhiệt độ: 
 - Triệu chửng: 5. 
 44 
Bộ sấy nạp bật lên “ON” để 
làm ấm không khí nạp vào khỉ 
khởi động động cơ đang lạnh. 
 - Mô tả điều khiển: 
Điều khiển tình trạng của bugi 
sấy theo nhiệt độ nước làm mát 
động cơ. 
2. Thực hành chẩn đoán hệ thốngphun xăng điện tử 
 2.1. Chuẩn bị 
 2.2. Trình tự thực hiện 
 2.2.1. Kiểm tra và kết nối thiết bị chẩn đoán 
 2.2.2. Thực hiện chẩn đoán hệ thốngphun dầu điều khiển điện tử 
2.3. Vệ sinh công nghiệp 
 * Kiểm tra 

File đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_mo_dun_bao_duong_va_sua_chua_he_thong_phun_dau_di.pdf