Giá trị văn hóa truyền thống Quảng Nam và xu hướng vận động biến đổi trong thời kỳ hội nhập

Giá trị văn hóa Quảng Nam được hình thành và phát triển dưới sự tác động của hoàn cảnh lịch sử

- tự nhiên và kinh tế - xã hội, đồng thời đó cũng là kết quả của quá trình cộng cư và sự giao lưu,

tiếp biến văn hóa lâu dài trên vùng đất Quảng Nam, chứa đựng nhiều giá trị quý giá. Tuy nhiên,

trong quá trình hội nhập muốn “hòa nhập” mà không bị “hòa tan” là một việc làm không hề dễ dàng

bởi quá trình đó đã và đang làm xáo trộn, biến đổi nhiều bậc thang giá trị văn hóa Quảng Nam.

Kết quả nghiên cứu góp phần làm sáng tỏ những biến đổi tích cực phù hợp để kế thừa phát huy

cùng với các các địa phương khác trong cả nước thực hiện mục tiêu xây dựng nền văn hóa tiên

tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.

Giá trị văn hóa truyền thống Quảng Nam và xu hướng vận động biến đổi trong thời kỳ hội nhập trang 1

Trang 1

Giá trị văn hóa truyền thống Quảng Nam và xu hướng vận động biến đổi trong thời kỳ hội nhập trang 2

Trang 2

Giá trị văn hóa truyền thống Quảng Nam và xu hướng vận động biến đổi trong thời kỳ hội nhập trang 3

Trang 3

Giá trị văn hóa truyền thống Quảng Nam và xu hướng vận động biến đổi trong thời kỳ hội nhập trang 4

Trang 4

Giá trị văn hóa truyền thống Quảng Nam và xu hướng vận động biến đổi trong thời kỳ hội nhập trang 5

Trang 5

Giá trị văn hóa truyền thống Quảng Nam và xu hướng vận động biến đổi trong thời kỳ hội nhập trang 6

Trang 6

Giá trị văn hóa truyền thống Quảng Nam và xu hướng vận động biến đổi trong thời kỳ hội nhập trang 7

Trang 7

Giá trị văn hóa truyền thống Quảng Nam và xu hướng vận động biến đổi trong thời kỳ hội nhập trang 8

Trang 8

Giá trị văn hóa truyền thống Quảng Nam và xu hướng vận động biến đổi trong thời kỳ hội nhập trang 9

Trang 9

Giá trị văn hóa truyền thống Quảng Nam và xu hướng vận động biến đổi trong thời kỳ hội nhập trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 13 trang xuanhieu 3100
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Giá trị văn hóa truyền thống Quảng Nam và xu hướng vận động biến đổi trong thời kỳ hội nhập", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giá trị văn hóa truyền thống Quảng Nam và xu hướng vận động biến đổi trong thời kỳ hội nhập

Giá trị văn hóa truyền thống Quảng Nam và xu hướng vận động biến đổi trong thời kỳ hội nhập
thấy những tấm gương người thật, việc thật bàn tỉnh còn có tâm lý ỷ lại, trông chờ vào sự 
trong đời sống hoạt động lao động sản xuất hỗ trợ của nhà nước. Cũng có những cá biệt 
của người dân Quảng Nam thời kỳ đổi mới. được cấp vốn làm ăn để vươn lên thoát nghèo 
Điển hình như ông Phạm Ngọc Thành, nay nhưng đã không đầu tư cho sản xuất mà chi 
đã 69 tuổi, một nông dân đồng thời cũng hết cho việc tiêu dùng. Nhưng đây chỉ là một 
từng là người lính, “trong kháng chiến ông bộ phận nhỏ, không đại diện cho xu hướng 
đã được tặng Huân chương kháng chiến chung. Ý chí, nghị lực làm kinh tế, vươn lên 
Hạng 2 và nhiều bằng khen của Quân khu”12. thoát nghèo, quyết tâm xây dựng quê hương 
12,13 Dân Việt, Nông dân tỷ phú đi xe hơi xịn, 79/87496/quang-nam-nong-dan-ty-phu-di-xe-hoi-
chăm làm việc thiện, Hội nông dân Việt Nam, xin-cham-lam-viec-thien 
ngày 01/08/2019, 
74 
 TẠP CHÍ KHOA HỌC KINH TẾ - SỐ 8(04) - 2020 
Quảng Nam ngày càng phát triển mới là xu học, ham học hỏi và đức tính cần cù chịu khó 
hướng tất yếu hiện nay. đã phát huy trong điều kiện mới, thể hiện 
 Xu hướng thứ hai: Truyền thống hiếu học, tinh thần tự học hỏi để có những phát minh 
ham học hỏi, cách tân, truyền thống tôn sư, sáng chế trong lao động sản xuất, phục vụ 
trọng đạo cũng có sự biến đổi nhưng sự biến cho sự phát triển kinh tế của tỉnh Quảng Nam 
đổi ấy lại không theo chiều thuận. Truyền nói riêng và trên địa bàn cả nước nói chung. 
thống hiếu học được quan tâm chú trọng trong Hiện nay, cùng với quá trình hội nhập và 
cộng đồng hơn là truyền thống tôn sư trọng sự bùng nổ của công nghệ thông tin đã tạo 
đạo, bởi một khi trong xã hội cái cá thể hóa, điều kiện vô cùng thuận lợi để người dân 
xã hội hóa học tập phổ biến thì vấn đề tự học Quảng Nam nói riêng và nhân dân Việt Nam 
trở thành cái chủ đạo, học không chỉ một lần nói chung có thể tiếp cận, học hỏi những tri 
mà học suốt đời, vì vậy mà khái niệm người thức nhân loại một cách chủ động, tích cực. 
thầy rộng hơn, không còn giữ nguyên giá trị Tuy nhiên song song với quá trình đó, nguy 
trong quá khứ mà có sự biến đổi theo quy luật cơ xâm nhập của văn hoá ngoại lai cũng rất 
tất yếu của đời sống văn hóa đương đại. lớn, xu hướng sùng ngoại, sính ngoại trong 
 Biểu hiện cụ thể của truyền thống hiếu giới trẻ hiện nay cũng đang đặt ra nhiều thách 
học, ham học hỏi đã phát huy cả trong học thức trong quá trình kế thừa và phát huy 
tập và lao động sản xuất. Việc học tập không những giá trị văn hoá truyền thống Quảng 
còn giới hạn ở trường, lớp mà còn thể hiện ở Nam trong điều kiện mới. Trong giới trẻ, có 
sự tự học của mỗi người. Thực tế cho thấy, một bộ phận, ham chơi, đua đòi không chịu 
trong quá trình lao động sản xuất truyền khó học tập rèn luyện, chạy theo thị hiếu nhất 
thống hiếu học được biểu hiện thông qua thời cũng đang là một thực tế đáng lo ngại. 
những phát minh, sáng chế như máy móc, Xu hướng thứ ba: Tinh thần đoàn kết 
thiết bị phục vụ cho quá trình lao động, sản cộng đồng gắn kết cá nhân - gia đình - 
xuất của mình. Điển hình như ông Lương dòng tộc - làng xã - Tổ quốc cũng đang có 
Minh Đồng, một nông dân 59 tuổi, ở xã Đại sự biến động theo xu hướng xã hội hóa và 
Hồng, huyện Đại Lộc, Quảng Nam, , mặc dù cá nhân hóa, đây là sự biến đổi trong tâm 
chỉ học hết lớp 4, nhưng với sự say mê tìm thức, ý thức của con người thời hiện đại, 
tòi, tự chế được máy cày đa năng từ những phù hợp với sự quá trình hội nhập quốc tế 
phế liệu rẻ tiền. Tại cuộc gặp mặt các nhà đang diễn ra mạnh mẽ hiện nay. Tuy nhiên 
sáng chế không chuyên tiêu biểu năm 2015, ở Quảng Nam diễn ra rất chậm, ý thức cố 
ông chia sẻ với VnExpress: “Tôi là nông dân kết cộng đồng vẫn còn bền chặt trong đời 
thuộc diện nghèo, không có trâu bò để làm sống xã hội. Đó là một yếu tố quan trọng 
ruộng nên mới tò mò tìm hiểu, làm ra chiếc để phát huy sức mạnh nội tại trong quá 
máy cày để sử dụng thôi. Đến nay, chiếc máy trình phát triển nhưng đôi khi cũng là một 
cày đa năng của ông Đồng xuất hiện trên lực cản cho quá trình tiếp thu cái mới, cái 
khắp các tỉnh thành cả nước, số lượng bán ra tiến bộ. 
 14
8000 chiếc” . Như vậy, truyền thống hiếu Tác giả cuốn sách Tìm hiểu con người 
 xứ Quảng cho rằng: “Do quá trình định cư 
 và khai phá vùng đất này của người dân 
 trong suốt quá trình lịch sử không phải diễn 
14 Việt Anh, Lão nông tự chế máy cày từ mảnh
bom, Báo điện tử VnExpress, ngày 14/5/2015, ra theo chiều tuyến tính, cứ khai phá dần 
https://vnexpress.net/lao-nong-tu-che-may-cay- dần, từng bước tuần tự từ phía bắc vào phía 
tu-manh-bom-3217683.html 
 75 
 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG 
nam, từ đồng bằng lên vùng bán địa và tiết kiệm, 01 ngày vì phụ nữ nghèo ”16. 
vùng núi, mà nhiều khi quanh co, nhảy cóc, Thông qua phong trào chứng minh tinh 
đi sâu vào phía nam, phía núi trước rồi sau thần đoàn kết, gắn bó để xây dựng quê 
đó mới quay lại phía Bắc, đồng bằng hay hương Quảng Nam đã phát huy được hiệu 
ven biển, nên ta thấy có hiện tượng thú vị quả tích cực trong điều kiện mới, góp phần 
các dòng tộc thường rải rác ở các vùng quan trọng hoàn thành nhiệm vụ nghị quyết 
nhiều khi khá xa nhau mà vẫn giữ mối đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Quảng Nam 
quan hệ chặt chẽ”15. lần thứ XXI, nhiệm kỳ 2015 - 2020: “Xây 
 So với các tỉnh phía Bắc, làng ở Quảng dựng và phát triển văn hóa, con người đáp 
Nam có tính chất mở hơn, tuy một số làng ứng yêu cầu phát triển bền vững. Thực hiện 
quê cũng có luỹ tre làng, cây đa, bến tốt các chính sách bảo đảm an sinh xã hội. 
nướcnhưng nó không còn là thành luỹ Nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của 
bao bọc kín con người trong từng thôn xóm nhân dân”. 
mà mối quan hệ liên làng, siêu làng phát Như vậy, tinh thần đoàn kết cộng đồng gắn 
triển khá cao, điều đó tạo tính cộng đồng kết cá nhân - gia đình - dòng tộc - làng xã - Tổ 
cao trong dân cư Quảng Nam, tuy nhiên ở quốc có nhiều điểm tích cực, cần phát huy hơn 
đây tính cộng đồng không bao hàm tính nữa trong điều kiện hiện nay. Tuy nhiên, nó 
cục bộ mà rộng mở như tính cách phóng cũng bộc lộ những mặt tiêu cực ảnh hưởng 
khoáng của con người Quảng Nam. Tính đến quá trình xây dựng nền văn hóa hiện đại. 
cộng đồng rộng mở của con người Quảng Trên thực tế, có không ít trường hợp sống 
Nam đặc biệt phát triển cao mỗi khi có giặc thiếu trách nhiệm với cộng đồng, chỉ quan tâm 
ngoại xâm, họ luôn đoàn kết gắn bó với đến lợi ích của cá nhân, gia đình, điều này thể 
nhau, tạo sức mạnh to lớn làm quân thù hiện khá rõ tư tưởng của một bộ phận nhân 
khiếp sợ. dân mà còn ở một số cán bộ, đảng viên có 
 Hiện nay, trên địa bàn tỉnh tinh thần chức, có quyền mang nặng ý thức gia tộc, 
đoàn kết, gắn bó để xây dựng quê hương dòng họ từ đó bổ nhiệm, đề bạt người thân, 
Quảng Nam ngày càng giàu đẹp đang được người kém năng lực gây ra hậu quả nghiêm 
phát huy trong điều kiện mới. Điển hình là trọng, ảnh hưởng không nhỏ đến uy tín của 
phong trào “Quảng Nam chung tay vì Đảng cũng như tinh thần đoàn kết của nhân 
người nghèo – Không để ai bị bỏ lại phía dân Quảng Nam. 
sau”, đã “hỗ trợ xây mới cho 323 nhà đại Xu hướng thứ tư: Hiện nay, cùng với sự 
đoàn kết; hỗ trợ phát triển sản xuất cho 795 biến đổi của đời sống kinh tế, chính trị, xã 
hộ; trao phương tiện sinh kế cho 1.062 hội hội, lối sống đạo lý “uống nước nhớ nguồn”, 
viên phụ nữ nghèo để phát triển sinh kế và trọng người già, trọng phụ nữ, giữ mối quan 
tiếp tục thực hiện có hiệu quả mô hình làm hệ hòa hiếu trong gia đình vẫn còn được xem 
theo lời Bác như: Heo đất tiết kiệm, Hũ gạo là ưu nét đẹp truyền thống nhưng cũng có sự 
 biến đổi theo những nấc thang giá trị mới. 
 Nhưng sự biến đổi đó diễn ra chậm và trên 
 thực tế thể hiện chưa rõ nét. 
15 Nguyên Ngọc (2004), Tìm hiểu con người xứ 16 Uỷ ban nhân dân tỉnh Quảng Nam, Báo cáo kết 
Quảng, Ban tuyên giáo Tỉnh ủy Quảng Nam xuất quả thực hiện công tác giảm nghèo bền vững
bản, Tam Kỳ, trang 245 2019, Số 51/ BC –UBND, ngày 21/05/2020, tr.6. 
76 
 TẠP CHÍ KHOA HỌC KINH TẾ - SỐ 8(04) - 2020 
 Các phong tục tập quán, lễ hội ở Quảng bảo thủ, trì trệ, chậm đổi mới, ảnh hưởng 
Nam đang có xu hướng đơn giản hóa, các lễ không nhỏ đến quá trình tiếp thu những giá 
hội truyền thống được phục hồi, xu hướng trị văn hóa mới, tốt đẹp trong thời kỳ hội 
cách tân, đổi mới muốn làm sống dậy, làm nhập. Bên cạnh đó, xu hướng sùng ngoại, 
rạo rực không khí lễ hội. Hiện tại, đa phần phủ nhận các giá trị văn hóa truyền thống của 
người dân tham gia lễ hội là muốn tìm đến sự 
 dân tộc cũng đang là vấn đề gây bất xúc hiện 
giải trí, vui chơi nhằm thăng hoa đời sống 
 nay. Đảng nhấn mạnh trong Nghị quyết 
tinh thần hơn là nghiêng về cúng tế, ràng 
buộc theo các lễ nghi, xét ở khía cạnh nào đó Trung ương 5 khóa VIII: “Tệ sùng bái nước 
đây là xu hướng tiến bộ cần phát huy. Theo ngoài, coi thường những giá trị văn hóa dân 
tìm hiểu của tác giả, hiện nay trên địa bàn tộc, chạy theo lối sống thực dụng, cá nhân vị 
tỉnh ngoài các lễ hội truyền thống của địa kỷ đang gây hại đến thuần phong mỹ tục 
phương thì các lễ hội liên quan đến các của dân tộc”17. Như chúng ta biết, quá trình 
ngành nghề, tín ngưỡng tôn giáo vẫn được hội nhập mang lại rất nhiều điều mới lạ từ 
thường xuyên tổ chức với những nghi thức nhiều nền văn hóa trên thế giới cho Việt Nam 
truyền thống, thu hút đông đảo các tầng lớp nói chung và Quảng Nam nói riêng. Đối với 
nhân dân tham gia, và thực sự trở thành 
 văn hóa Quảng Nam nó là điều cũng không 
những hoạt động bổ ích. Bên cạnh đó, ngày 
 phải quá mới mẻ bởi vì sự hình thành những 
nay ở Quảng Nam còn xuất hiện một số lễ 
hội như: Lễ hội“ Quảng Nam – Hành trình Di giá trị văn hóa ấy chính là quá trình cộng cư, 
sản”, Lễ hội “Hội An – Cảm xúc mùa hè tiếp biến văn hóa. Tuy nhiên, trong thời kỳ 
Các lễ hội đã đáp ứng được nhu cầu văn hoá hội nhập quá trình tiếp biến văn hóa lại có 
tinh thần cũng như tín ngưỡng tâm linh của một phần xu hướng biến đổi theo chiều 
đông đảo các tầng lớp nhân dân, góp phần hướng thực dụng, sùng bái những giá trị văn 
quan trọng để giáo dục truyền thống “Uống hóa ngoại lai dẫn đến phủ nhận những giá trị 
nước nhớ nguồn”, “Đền ơn đáp nghĩa” đối văn hóa truyền thống mà các thế hệ nhân dân 
với những người có công với quê hương, đất Quảng Nam đã dày công vun đắp. Vì vậy, xu 
nước, giáo dục ý thức bảo vệ cảnh quan thiên hướng này cần được quan tâm nghiên cứu ở 
nhiên, môi trường sống, truyền thống cộng 
 các cấp để định hướng giá trị theo chiều 
đồng, ý thức bảo vệ và tôn tạo các di sản văn 
 hướng tích cực hơn ngăn chặn những giá trị 
hoá quý báu của quê hương của dân tộc. Bên 
cạnh đó, các hoạt động lễ hội được định văn hóa ngoại nhập không phù hợp. 
hướng gắn với hoạt động du lịch, góp phần 3. Kết luận và gợi mở
tạo công ăn việc làm cho nhân dân. 
 Quảng Nam cũng là vùng đất có nhiều 
 Tuy nhiên, bên cạnh những mặt tích cực thành phần dân cư sinh sống với quá trình 
hoạt động lễ hội, các trò chơi dân gian của
 cộng cư lâu dài qua nhiều thế kỷ, song song 
người dân Quảng Nam hiện nay vẫn còn tồn 
tại nhiều yếu tố hạn chế làm giảm đi giá trị với quá trình đó là sự tiếp biến văn hóa Việt - 
vốn có. Không ít những hiện tượng thiếu Chăm và sau đó là nơi hội tụ, giao lưu với 
lành mạnh xuất hiện tại một số lễ hội, trò các nền văn hóa Đông - Tây tạo ra một môi 
chơi dân gian, hoạt động chèo kéo khách trường văn hóa mền mại, uyển chuyển, vừa 
tham gia trò chơi cá cược, hiện tượng ăn xin, động lại rất thoáng, mang những sắc thái 
móc túi và điều đáng lo ngại nhất biến lễ riêng biệt. Nhưng cốt lõi, nền tảng của nền 
hội thành hình thức kinh doanh, quảng bá 
làm phai mờ, xói mòn những giá trị, bản sắc 
của lễ hội truyền thống. 
 17 Đảng Cộng sản Việt Nam. Văn kiện Hội nghị 
 Trong quá trình vận động biến đổi những lần thứ 5 Ban Chấp hành Trung ương khoá VIII. 
giá trị văn hóa Quảng Nam còn có xu hướng Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1998, tr.46 
 77 
 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG 
văn hóa Quảng Nam vẫn mang đậm bản sắc Trong khuôn khổ một bài báo, tác giả 
của nền văn hóa Việt Nam. Những giá trị văn vẫn chưa có điều kiện so sánh đối chiếu với 
hóa Quảng Nam là động lực rất quan trọng các tỉnh, các khu vực khác trong vấn đề xu 
thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội của hướng vận động biến đổi các giá trị văn hóa, 
Tỉnh Quảng Nam trong thời kỳ hội nhập. đó là những vấn đề hấp dẫn đối với nhiều nhà 
Quá trình vận động biến đổi của những giá trị nghiên cứu và thiết thực trong sự nghiệp xây 
văn hóa Quảng Nam đang có xu hướng tiếp dựng nền văn hóa của Tỉnh Quảng Nam nói 
thu có chọn lọc những giá trị văn hóa chung riêng và trong phạm vi cả nước nói chung 
của nhân loại làm cho những giá trị ấy phù 
hợp với xu thế của nhịp sống hiện đại trong 
giai đoạn hiện nay. 
 TÀI LIỆU THAM KHẢO 
Bùi Quang Thắng (2005), Sưu tầm, đánh giá và định hướng bảo tồn- phát huy di sản văn hóa phi 
 vật thể ở Hội, An Viện văn hóa nghệ thuật quốc gia Việt Nam xuất bản, Hà Nội. 
Bùi Quang Thắng (2005), Văn hóa phi vật thể ở AnHội , Nxb. Thế giới, Hà Nội. 
Cao Xuân Dục, Lưu Đức Xưng, Trần Xán (1964), Đại Nam nhất thống chí quyển, 5 Nxb. Sài Gòn. 
Dân Việt, Nông dân tỷ phú đi xe hơi xịn, chăm làm việc thiện, Hội nông dân Việt Nam, ngày 
 01/08/2019, 
 dan-ty-phu-di-xe-hoi-xin-cham-lam-viec-thien 
Đảng Cộng sản Việt Nam (1998) Văn kiện Hội nghị lần thứ 5 Ban Chấp hành Trung ương 
 khoá VIII. Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 
Lương Ninh (2004), Lịch sử Vương quốc Champa, Nxb. Đại học quốc gia, Hà Nội. 
Nguyễn Quang Thắng (2002), Quảng Nam trong hành trình mở cõi và giữ nước - Nhìn từ góc 
 độ văn hóa, Nxb. Tổng hợp, TP Hồ Chí Minh. 
Nguyên Ngọc (2004), Tìm hiểu con người xứ Quảng, Ban tuyên giáo Tỉnh ủy Quảng Nam xuất 
 bản, Tam Kỳ. 
Ngô Đức Thịnh (2004), Văn hóa vùng và phân vùng văn hóa ở Việt Nam, Nxb. Trẻ, TP Hồ Chí Minh. 
Nguyễn Hữu Thông (2005), Văn hóa làng miền núi Trung bộ Việt Nam- Giá trị truyền thống 
 và những bước chuyển lịch sử, Nxb. Thuận hóa, Huế. 
Nguyễn Phước Tương (2004), Hội An di sản thế giới, Nxb. Văn nghệ, TP Hồ Chí Minh. 
Quốc sử quán triều Nguyễn (1997), Đại Nam nhất thống chí, tập 2, Nxb. Thuận hóa, Huế. 
Sở Văn hóa thông tin Quảng Nam (2001), Văn hóa Quảng Nam - Những giá trị đặc trưng, Sở 
 VHTT Quảng Nam xuất bản, Tam Kỳ. 
Sở Văn hóa thông tin Quảng Nam (2004), Phong tục - Tập quán - Lễ hội Quảng Nam, Sở 
 VHTT Quảng Nam xuất bản, Tam Kỳ. 
Trần Ngọc Thêm (2001), Tìm về bản sắc văn hóa Việt Nam, Nxb. TP Hồ Chí Minh. Thành phố 
 Hồ Chí Minh. 
Uỷ ban nhân dân tỉnh Quảng Nam, Báo cáo kết quả thực hiện công tác giảm nghèo bền vững
 2019, Số 51/ BC –UBND, ngày 21/05/2020 
Việt Anh, Lão nông tự chế máy cày từ mảnh bom, Báo điện tử VnExpress, ngày 14/5/2015, 
 https://vnexpress.net/lao-nong-tu-che-may-cay-tu-manh-bom-3217683.html 
78 

File đính kèm:

  • pdfgia_tri_van_hoa_truyen_thong_quang_nam_va_xu_huong_van_dong.pdf