Việc tiếp thu, áp dụng kỹ thuật quân sự phương Tây của triều Nguyễn (1802-1858)

Triều Nguyễn thành lập trong bối cảnh các nước tư bản phương Tây đang tìm

cách gia tăng sự hiện diện và sức ảnh hưởng ở các quốc gia phương Đông,

trong đó có Việt Nam. Trước xu thế đó, triều đình nhà Nguyễn đã chủ động

trong việc tiếp nhận những ảnh hưởng từ phương Tây, đặc biệt là trên lĩnh vực

quân sự. Mặc dù trong nửa đầu thế kỷ XIX, nhà Nguyễn đã đạt được một số

thành tựu trong hoạt động tiếp thu tri thức khoa học và áp dụng kỹ thuật phương

Tây trên lĩnh vực quân sự, tuy nhiên, triều đình nhà Nguyễn vẫn không đủ khả

năng để bảo vệ đất nước trước những mưu đồ xâm lược từ bên ngoài, đặc biệt

là từ phương Tây.

Việc tiếp thu, áp dụng kỹ thuật quân sự phương Tây của triều Nguyễn (1802-1858) trang 1

Trang 1

Việc tiếp thu, áp dụng kỹ thuật quân sự phương Tây của triều Nguyễn (1802-1858) trang 2

Trang 2

Việc tiếp thu, áp dụng kỹ thuật quân sự phương Tây của triều Nguyễn (1802-1858) trang 3

Trang 3

Việc tiếp thu, áp dụng kỹ thuật quân sự phương Tây của triều Nguyễn (1802-1858) trang 4

Trang 4

Việc tiếp thu, áp dụng kỹ thuật quân sự phương Tây của triều Nguyễn (1802-1858) trang 5

Trang 5

Việc tiếp thu, áp dụng kỹ thuật quân sự phương Tây của triều Nguyễn (1802-1858) trang 6

Trang 6

Việc tiếp thu, áp dụng kỹ thuật quân sự phương Tây của triều Nguyễn (1802-1858) trang 7

Trang 7

Việc tiếp thu, áp dụng kỹ thuật quân sự phương Tây của triều Nguyễn (1802-1858) trang 8

Trang 8

Việc tiếp thu, áp dụng kỹ thuật quân sự phương Tây của triều Nguyễn (1802-1858) trang 9

Trang 9

Việc tiếp thu, áp dụng kỹ thuật quân sự phương Tây của triều Nguyễn (1802-1858) trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 12 trang xuanhieu 1320
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Việc tiếp thu, áp dụng kỹ thuật quân sự phương Tây của triều Nguyễn (1802-1858)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Việc tiếp thu, áp dụng kỹ thuật quân sự phương Tây của triều Nguyễn (1802-1858)

Việc tiếp thu, áp dụng kỹ thuật quân sự phương Tây của triều Nguyễn (1802-1858)
iến so với 
mỗi doanh đều có một đội quân nhạc các thời kỳ trước. Các loại súng ống 
chuyên sử dụng “các nhạc cụ và nhập từ phương Tây hoặc nhà nước 
trống trận Tây dương” để làm hiệu tự sản xuất theo mẫu của phương Tây 
lệnh cho binh sĩ luyện tập. Thậm chí, được trang bị cho quân đội ngày một 
binh lính còn mặc đồng phục bằng nỉ, nhiều hơn. 
dạ mua của Anh và phương Tây để Thời Minh Mạng, hầu hết các cố vấn 
phân biệt các đơn vị với nhau. Thể quân sự phương Tây đã hồi hương vì 
56 TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số 2 (270) 2021 
những lý do khác nhau, nhưng ý thức kỹ càng, làm thành quyển sách thủy 
áp dụng và cách thức huấn luyện chiến, giao cho quân lính ngày đêm 
quân đội của phương Tây vẫn được học tập, đó mới là cách phòng bị 
phát huy, hướng tới một quân đội cốt trước khi có việc” (Quốc sử quán triều 
tinh nhuệ mà không cốt nhiều như Nguyễn, 2007, tập 5: 318). Từ sách 
kiểu của Tây phương. Nhận thấy sự Phương pháp thủy chiến của các 
bất cập trong tổ chức và biên chế nước phương Tây và Bản đồ thủy 
quân đội, Minh Mạng đã học theo chiến phương Tây, Binh bộ Thượng 
cách biên chế quân đội Tây phương thư Trương Đăng Quế đã biên soạn 
cho tinh giản biên chế, bỏ bớt số ra sách Thủy chiến tiên cơ quyết 
lượng người cầm cờ từ 40 người thắng (Quốc sử quán triều Nguyễn, 
xuống còn 2 người cho 1 vệ (500 2006: 941) làm giáo trình cho thủy 
quân) để tăng thêm sự cơ động và quân học tập. Triều đình đã nhận thức 
sức chiến đấu cho quân đội (Quốc sử rõ sự vượt trội trong phương thức 
quán triều Nguyễn, 2007: 463). huấn luyện của quân đội Tây phương, 
 muốn học tập theo cách thức ưu việt 
Đối với thủy quân, công tác huấn 
 để đề phòng hiểm họa xâm lược từ 
luyện, thao diễn cũng được tiến hành 
 các thế lực bên ngoài. 
đều đặn và nghiêm túc. Từ nhận thức: 
“Binh chế của triều ta về thủy chiến, Việc áp dụng và triển khai phương 
chưa được tinh thục, các nước Tây thức huấn luyện cụ thể gồm: hai binh 
phương, chỉ có nước Hồng Mao (Anh chủng bộ, thủy binh, ngoài yêu cầu sử 
Cát Lợi - nước Anh) và nước Ma Ny dụng thành thạo kỹ năng chuyên môn 
Căng (La Mã - nước Ý) là rất giỏi về còn phải biết phối hợp tác chiến mở 
thủy chiến, cách cho thuyền chạy, rộng là một trong những điểm nhấn 
hoặc chiến trên chiều gió, hoặc chiến quan trọng trong công tác huấn luyện 
dưới chiều gió, không cách nào là quân đội thời nhà Nguyễn. Minh Mạng 
không tiện lợi nhanh chóng, tùy cơ là vị vua đầu tiên cho phê chuẩn và 
ứng biến, phóng ra không cùng, thực thực hiện phương thức huấn luyện 
nên bắt chước” (Quốc sử quán triều này; ông chủ trương: “Bộ binh không 
Nguyễn, 2006: 940), Minh Mạng đã thể không biết thủy chiến, mà thủy 
tiếp thu và áp dụng binh pháp phương binh không thể không biết bộ chiến... 
Tây vào công tác huấn luyện lực Phàm bộ binh thì lấy kỹ thuật bộ chiến 
lượng thủy quân, lệnh cho các quan làm chủ yếu, nhưng cũng tập cho biết 
đại thần phải nghiên cứu các phương việc chèo chở thuyền của đường thủy; 
pháp thủy chiến của phương Tây để thủy binh thì lấy kỹ thuật thủy chiến 
biên soạn tài liệu huấn luyện: “Trẫm làm cốt yếu nhưng cũng tập cho biết 
cũng biết qua một vài phần về phương phép bắn súng nhỏ, súng lớn, khi ngồi 
pháp thủy chiến của các nước Tây khi đứng, lúc đánh, lúc đâm, cần cho 
dương, trẫm muốn các ngươi trù tính hết thảy đều tinh thạo khi gặp việc sai 
NGUYỄN TRỌNG MINH – VIỆC TIẾP THU, ÁP DỤNG KỸ THUẬT QUÂN SỰ 57 
phái đều thành quân đội giỏi cả” 2.4. Việc xây dựng các thành lũy 
(Quốc sử quán triều Nguyễn, 2007, Từ khi còn nội chiến với Tây Sơn, với 
tập 5: 530-531). sự giúp đỡ của cố vấn người Pháp, 
Để tăng cường chất lượng huấn luyện, Nguyễn Ánh đã cho xây dựng các 
thủy quân nhà Nguyễn còn được thành lũy theo mô thức của phương 
trang bị kính thiên lý của phương Tây: Tây. Sau khi vương triều Nguyễn kiến 
“Kính thiên lý trông được rất xa, thực lập, có hai tòa thành: thành Gia Định 
là vật cần dụng cho nhà binh” (Quốc và thành Diên Khánh xây dựng theo 
sử quán triều Nguyễn, 2007, tập 5: kiến trúc Vauban, dưới sự hướng dẫn 
744). Lực lượng thủy quân còn được của các sĩ quan người Pháp. Các vị 
cấp địa bàn, thước đo nước, đồng hồ vua triều Nguyễn sau này vẫn tiếp tục 
cát xem giờ của phương Tây. Năm xây dựng thành theo lối kiến trúc 
1838, bên cạnh 4 cái địa bàn, 6 cái Vauban. Cho đến trước năm 1858, 
đồng hồ cát, 50 cái thước đo của Tây nhà Nguyễn đã cho xây dựng thêm 32 
dương đã cấp trước đó, nhà vua đã tòa thành theo kiểu kiến trúc Vauban, 
cấp thêm 6 cái địa bàn, 4 cái đồng hồ trong đó có 11 thành xây thời Gia 
cát kiểu phương Tây để chia cấp cho Long, 20 thành xây thời Minh Mạng và 
thủy sư (Quốc sử quán triều Nguyễn, 1 thành xây thời Thiệu Trị. Các tòa 
2007, tập 5: 325). thành mới này đã tạo thành một mạng 
Những vị vua đầu triều Nguyễn đã lưới trên khắp đất nước, trải dài từ 
quan tâm đến việc tiếp nhận và ứng Bắc xuống Nam, từ Cao Bằng tới Hà 
dụng tri thức khoa học kỹ thuật quân Tiên. 
sự phương Tây vào lĩnh vực quân sự Với kiến thức tiếp nhận được từ sĩ 
của triều đình và đã đạt được nhiều quan người Pháp, các kỹ sư người 
thành tựu quan trọng. Quân đội thời Việt đã từng bước đảm nhận việc thiết 
Nguyễn, đặc biệt là dưới thời Gia kế và xây dựng các công trình phòng 
Long - Minh Mạng đã có “Một bộ phận thủ phỏng theo kiểu Vauban. Điều đó 
lớn của quân đội được trang bị và chỉ thể hiện rõ nét qua kiến trúc xây dựng 
huy theo kiểu phương Tây. Thế ở kinh thành Huế. John Crawfurd 
nhưng, cách thức của họ có nhiều (1830, Vol II: 320) đã ghi về kỹ thuật 
điều đáng cho một khu vực khác của xây dựng thành Huế và về khả năng 
thế giới có thể bắt chước (ám chỉ của vua Gia Long như sau: “Chính vị 
Trung Hoa)” (Sir Richard Phillips, vua vừa qua đời đã tự tay ông vẽ họa 
1821: 114). Tuy nhiên, sang triều vua đồ dựa theo lời chỉ dẫn của các viên 
Tự Đức, quân đội vì nhiều lý do khác sĩ quan Pháp phục vụ ông; nhưng khi 
nhau nên hầu như không còn tiếp thu bắt đầu công cuộc xây dựng vào năm 
ảnh hưởng của phương Tây cả về 1805 thì ông không còn có sự giúp 
phương pháp huấn luyện lẫn trang bị đỡ của họ nữa. Con người đáng chú 
và sử dụng vũ khí. ý ấy tỏ ra không tầm thường trong 
58 TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số 2 (270) 2021 
ngành khoa học quân sự của người Mặc dù nhà Nguyễn đã chọn Phú 
Âu, vì công cuộc xây dựng, như Xuân (Huế) làm nơi để đóng đô, 
chúng tôi xét thấy, đều được hoạch nhưng đất Thăng Long vẫn là “trọng 
định và thực hiện theo những nguyên trấn”, là trung tâm kinh tế, văn hóa của 
tắc kỹ thuật, và vật liệu xây dựng đất Bắc Hà, cần có một công trình 
cũng như công trình kiến trúc đều thành lũy mới để giữ yên xứ này. Vì 
không thua sút hơn họa đồ tí nào cả”. vậy, năm 1805 triều đình nhà Nguyễn 
Quá trình xây dựng kinh thành Huế bắt đầu cho xây dựng một tòa thành 
bắt đầu từ năm 1802, diễn ra trong mang phong cách mới, hiện đại, áp 
suốt 40 năm. Thành xây 3 vòng dụng kỹ thuật xây dựng thành lũy kiểu 
tường, tường ngoài cùng xây kiểu Vauban trên đất Thăng Long. Thành 
Vauban với đồ án vuông, chu vi gần Hà Nội xây theo kiểu hình vuông là 
9.000m; ngoài 4 pháo đài góc, mỗi hình thể bất lợi nhất theo thiết kế 
mặt tường còn xây 5 pháo đài nhô ra Vauban. Để khắc phục nhược điểm 
bên ngoài. Phía góc đông bắc, kinh này, các kiến trúc sư người Việt đã 
thành xây thông với đồn Mang Cá, là gia tăng độ khúc khuỷu của tường 
một pháo đài lớn cũng xây theo kiểu thành, đó là một trong những “tường 
Vauban. thành đặc biệt nhất của kiểu pháo đài 
Công việc xây dựng tiến hành hoàn Vauban ở xứ Đông Dương..., là 
hảo tới mức những quy định về kỹ chứng tích cho sự hợp tác Pháp - Việt 
thuật, vật liệu và tay nghề trong xây Nam đầu tiên trong những năm đầu 
dựng kinh thành Huế không kém so thế kỷ XIX” (Masson, 2003: 43). Điều 
với thiết kế mẫu (tức những quy này tạo ra những lợi thế đối với quân 
chuẩn của Châu Âu). Chính vì điều phòng thủ, đồng thời gia tăng sự khó 
đó mà kinh thành Huế xây dựng từ khăn cho đối phương. Với kiến trúc 
thời Gia Long đến đầu triều Minh theo kỹ thuật mới của phương Tây, 
Mạng mới hoàn thành. Kiến trúc cùng với sửa đổi cho phù hợp với 
được chính người phương Tây công điều kiện Việt Nam, thành Hà Nội 
nhận là độc đáo và hiện đại tại Á “thực sự là một công trình lớn, không 
Châu. Năm 1819, Le Rey, thuyền thể đánh chiếm nếu nó được bảo vệ 
trưởng tàu Henry nhận xét: “Kiến bởi những đạo quân đông đảo và có 
trúc kiểu Vauban tại kinh đô Huế là vũ trang” (Nguyễn Thừa Hỷ, 2010: 
một kiến trúc thành trì tiêu chuẩn 364). 
nhất tại phương Đông. Thành Một tòa thành khác thể hiện việc làm 
William ở Calcutta và pháo đài Saint chủ kỹ nghệ xây dựng thành lũy theo 
Georges ở Madras tuy do người Anh kiểu Vauban của người Việt là kiến 
xây lên nhưng không sao sánh được trúc thành Gia Định xây vào năm 1836. 
với nơi đây” (Sir Richard Phillips, 1821: Sau khi dẹp xong cuộc nổi loạn của 
110). Lê Văn Khôi, Minh Mạng cho đắp lại 
NGUYỄN TRỌNG MINH – VIỆC TIẾP THU, ÁP DỤNG KỸ THUẬT QUÂN SỰ 59 
thành Gia Định trên địa phận thôn Hòa hưởng ở phương Đông, những tri 
Mỹ, huyện Bình Dương. Đây là tòa thức về khoa học kỹ thuật phương 
thành xây dựng sau khi phá bỏ hết Tây đã truyền bá vào Việt Nam. Nhìn 
những tàn tích của cuộc khởi nghĩa Lê một cách tổng thể, nền khoa học kỹ 
Văn Khôi. Tòa thành xây theo lối kiến thuật của phương Tây lúc bấy giờ ưu 
trúc phương Tây. Thành có 4 cạnh, việt hơn so với nền khoa học kỹ thuật 
mỗi cạnh khoảng 490m, chu vi phương Đông. Theo quy luật tất yếu 
1.960m. So với thành Sài Gòn xây của lịch sử, những nhân tố “mới”, có 
dựng năm 1790 thì tòa thành này đơn tính ưu việt hơn sẽ từng bước được 
giản và có sự cải biến hơn. Thành tiếp nhận và vận dụng. Quy luật đó 
hình chữ nhật, có 4 tháp canh ở 4 góc. diễn ra trong sự tương tác về khoa 
Các tháp canh vòng ngoài và các học kỹ thuật nói chung, khoa học kỹ 
pháo đài chìa ra như cái sừng, nét thuật quân sự nói riêng giữa Việt Nam 
đặc thù gắn liền với mẫu thiết kế với phương Tây. 
Vauban được họa ra khi pháo binh Việc tiếp thu và áp dụng những tri 
còn có tầm tác xạ ngắn, nay không thức khoa học kỹ thuật quân sự 
còn được áp dụng nữa. Sự bố trí này phương Tây nếu như dưới thời Gia 
“rất giống với các đồn lũy được xây tại Long vẫn còn phần nào xuất hiện vai 
Pháp trong thời đệ nhất Đế chính trò của người Pháp thì từ thời Minh 
(1804-1814)” (Finlayson, 1988: 362). Mạng trở về sau đã hoàn toàn do 
Điều đó cho thấy, khi xây thành Gia người Việt đảm trách. Điều đó cho 
Định, triều đình Minh Mạng đã cập thấy sự chủ động của nhà Nguyễn và 
nhật và ứng dụng những thành tựu tiềm năng phát triển khoa học kỹ thuật 
mới nhất trong kỹ thuật xây dựng ở nước ta lúc bấy giờ. Đứng trước làn 
thành lũy của Châu Âu. Vì khi quan sóng công nghệ tiên tiến của phương 
sát tòa thành, chúng ta “có thể đặc Tây, nước Việt Nam hồi đầu thế kỷ 
biệt nghĩ đến đồn Liédot trên bờ biển XIX đã linh hoạt, nhạy cảm trong việc 
Đại Tây Dương và phần lớn các đồn tiếp thu. 
lũy được xây dựng sau đó, kể cả các 
 Trong quá trình tiếp thu tri thức quân 
đồn lũy xung quanh Paris dựng lên 
 sự của phương Tây, nhà Nguyễn 
sau năm 1840” (Mantienne, 2003: 524). 
 không chỉ dừng lại ở sự mô phỏng, 
Người Việt đã làm chủ về mặt kỹ 
 bắt chước mà còn có sự sáng tạo. 
nghệ và tự đảm nhận xây cất các tòa 
 Những tri thức khoa học, kỹ thuật 
thành theo kiểu phương Tây mà 
 quân sự phương Tây thông qua bàn 
không cần đến sự trợ giúp của người 
 tay khéo léo của người Việt đã được 
ngoại quốc. 
 cải tiến, hoàn thiện để phù hợp với 
3. KẾT LUẬN điều kiện cụ thể của Việt Nam. Tuy 
Trong bối cảnh các nước phương Tây nhiên, hoạt động này chủ yếu thông 
tìm cách gia tăng sự hiện diện và ảnh qua kinh nghiệm thực tế chứ không 
60 TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số 2 (270) 2021 
dựa trên việc tìm hiểu, nghiên cứu sự phương Tây, khía cạnh kỹ thuật tỏ 
những nguyên lý khoa học. Người ra vượt trội so với yếu tố khoa học. 
Việt đã đóng được những chiếc tàu Mặc dù đã đạt được một số thành tựu 
máy hơi nước nhưng không thể coi trong chế tạo súng, đóng tàu thuyền, 
đây là sự tiếp thu trình độ kỹ thuật huấn luyện quân đội, xây thành lũy 
phương Tây một cách khoa học, có theo mô hình phương Tây, nhưng 
hệ thống mà đó chỉ là sự bắt chước quân sự nhà Nguyễn vẫn chưa đủ 
hoàn hảo nhất có thể. Nó chứng tỏ sự mạnh để đối phó với các thế lực từ 
khéo léo của người Việt, nhưng không bên ngoài. Việt Nam thời kỳ này vẫn 
tạo ra sự chuyển biến mạnh mẽ đối chưa có những tiền đề cần thiết để 
với nền khoa học kỹ thuật nước ta tiếp nhận những tri thức khoa học kỹ 
đương thời. thuật quân sự phương Tây một cách 
Hoạt động tiếp nhận và áp dụng toàn diện nhất.  
những tri thức khoa học kỹ thuật quân 
TÀI LIỆU TRÍCH DẪN 
1. Barrow, John. 1806. A Voyage to Cochinchina in the Years 1792 and 1793. London: 
Printed for T. Cadell and W. Davies in the Strand. 
2. Crawfurd, John. 1830. Journal an Embassy from the Governor of India to the Courts 
of Siam and Cochin China: Exhibiting a View of the Actual State of those Kingdoms (Vol 
I). London: Henry Colburn. 
3. Crawfurd, John. 1830. Journal an Embassy from the Governor of India to the Courts 
of Siam and Cochin China: Exhibiting a View of the Actual State of those Kingdoms (Vol 
II). London: Henry Colburn. 
4. Đỗ Văn Ninh. 1993. “Quân đội nhà Nguyễn”. Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 6 (271). 
5. Finlayson, George. 1988. The Mission to Siam and Hue the Capital of Cochion China 
in the Years 1821-1822. Singapore and Bangkok: Oxford University Press and the Siam 
Society. 
6. Mantienne, Frédéric. 2003. “The Transfer of Western Military Technology to Vietnam 
in the Late Eighteenth and Early Nineteenth Centuries: The Case of the Nguyên”. 
Journal of Southeast Asian Studies, 34(3). 
7. Masson, André (Lưu Đình Tuân biên dịch). 2003. Hà Nội giai đoạn 1873 - 1888. Hải 
Phòng: Nxb. Hải Phòng. 
8. Michel Đức Chaigneau (Lê Đức Quang dịch và chú giải, Trần Đình Hằng giới thiệu). 
2016. Kinh thành Huế đầu thế kỷ XIX qua hồi ức của Michel Đức Chaigneau. Huế: Nxb. 
Thuận Hóa. 
9. Nguyễn Thừa Hỷ. 2010. Tuyển tập tư liệu văn hiến Thăng Long - Hà Nội: Tư liệu 
phương Tây. Hà Nội: Nxb. Hà Nội. 
10. Nội các triều Nguyễn. 1993. Khâm định Đại Nam hội điển sự lệ, tập 13. Huế: Nxb. 
Thuận Hóa. 2 
NGUYỄN TRỌNG MINH – VIỆC TIẾP THU, ÁP DỤNG KỸ THUẬT QUÂN SỰ 61 
11. Quốc sử quán triều Nguyễn. 2006. Minh Mệnh chính yếu. Huế: Nxb. Thuận Hóa. 
12. Quốc sử quán triều Nguyễn. 2007. Đại Nam thực lục, tập 1 - 8. Hà Nội: Nxb. Giáo 
dục. 
13. Trung tâm Nghiên cứu Quốc học. 2005. Châu bản triều Tự Đức (1848-1883). Hà Nội: 
Nxb. Văn học. 
14. Sir Richard Phillips. 1921. “Voyage from France to Cochin-China in the Ship Herry, 
Captain Rey of Bordeaux, in the Years 1819 and 1820”, In Phillips’ Voyages and Travels, 
Part IV. London: Printed for Sir Richard Phillips and Co., Bride-Court, Bridge-Street. 
15. White, John. 1824. A Voyage to Cochin China. London: Printed for Longman, Hurst, 
Recs, Orme, Brown and Green, Paternoster, Row. 

File đính kèm:

  • pdfviec_tiep_thu_ap_dung_ky_thuat_quan_su_phuong_tay_cua_trieu.pdf