Đề cương ôn thi hết học phần môn Nuôi trồng thủy sản đại cương - Thạch Văn Mạnh

Chƣơng 1. Giới thiệu môn học và một số khái niệm dùng trong NTTS

1. Trình bày tóm tắt các hình thức nuôi trồng thuỷ sản?

- Nuôi đơn

- Nuôi ghép

- Nuôi luân canh

- Nuôi kết hợp

- Nuôi xen canh

2. Trình bày tóm tắt các phƣơng thức (hệ thống) NTTS?

- nuôi quảng canh( nuôi tôm)

- nuôi quảng canh cải tiến

- nuôi thâm canh

- nuôi bán thâm canh( tôm)

3. Kể tên các giai đoạn phát triển của cá, tôm?

- thời kì phôi của cá

- cá bột

- cá hương

- cá giống

- cá thịt

- cá bố mẹ

4. Hệ thống nuôi nào là chủ yếu ở VN hiện nay?

- Hệ thống nuôi chủ yếu ở nước ta hiện nay là hệ thống nuôi bán thâm canh

- Đặc điểm: sử dụng giống nhân tạo và thức ăn chế biến với diện tích của các ao đầm nuôi ko lớn,

nguồn nước cung cấp chủ động, có các trang thiết bị hỗ trợ cho vận hành hệ thống nuôi. Do vậy

hệ thống nuôi ngày càng phát triển.

- Ưu điểm: Phù hợp với hoàn cảnh kinh tế hiện nay của người dân ở góc độ đầu tư và kĩ thuật canh

tác. Hệ thống nuôi này mang lại nhiều thuận lợi trên 1 đơn vị diện tích. Trong hệ thống nuôi này

ao thường được xây dựng khá hoàn chỉnh, diện tích ko lớn do đó dễ dàng vận hành, quản lý.

- Nhược điểm: Năng suất tuy cao hơn nuôi quảng canh và quảng canh cải tiến nhưng vẫn chưa đạt

năng suất tối ưu trên 1 đơn vị diện tích mặt nước.

Đề cương ôn thi hết học phần môn Nuôi trồng thủy sản đại cương - Thạch Văn Mạnh trang 1

Trang 1

Đề cương ôn thi hết học phần môn Nuôi trồng thủy sản đại cương - Thạch Văn Mạnh trang 2

Trang 2

Đề cương ôn thi hết học phần môn Nuôi trồng thủy sản đại cương - Thạch Văn Mạnh trang 3

Trang 3

Đề cương ôn thi hết học phần môn Nuôi trồng thủy sản đại cương - Thạch Văn Mạnh trang 4

Trang 4

Đề cương ôn thi hết học phần môn Nuôi trồng thủy sản đại cương - Thạch Văn Mạnh trang 5

Trang 5

Đề cương ôn thi hết học phần môn Nuôi trồng thủy sản đại cương - Thạch Văn Mạnh trang 6

Trang 6

Đề cương ôn thi hết học phần môn Nuôi trồng thủy sản đại cương - Thạch Văn Mạnh trang 7

Trang 7

Đề cương ôn thi hết học phần môn Nuôi trồng thủy sản đại cương - Thạch Văn Mạnh trang 8

Trang 8

Đề cương ôn thi hết học phần môn Nuôi trồng thủy sản đại cương - Thạch Văn Mạnh trang 9

Trang 9

Đề cương ôn thi hết học phần môn Nuôi trồng thủy sản đại cương - Thạch Văn Mạnh trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 41 trang xuanhieu 15962
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Đề cương ôn thi hết học phần môn Nuôi trồng thủy sản đại cương - Thạch Văn Mạnh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề cương ôn thi hết học phần môn Nuôi trồng thủy sản đại cương - Thạch Văn Mạnh

Đề cương ôn thi hết học phần môn Nuôi trồng thủy sản đại cương - Thạch Văn Mạnh
lồng lƣới, lồng sắt không rỉ 
7. Vị trí và cách đặt lồng 
8. Mật độ cá thả phụ thuộc vị trí đặt lồng và cỡ cá thả 
9. Thức ăn và lƣợng thức ăn: thức ăn xanh (cỏ, rau..), thức ăn CN 
10. Chăm sóc và vệ sinh lồng 
11. Thu hoạch (chủ động) 
D. KT nuôi tôm càng xanh 
I. KỸ THUẬT NUÔI TÔM CÀNG XANH TRONG AO 
• Ở miền Nam có khí hậu nóng nên có thể nuôi tôm quanh năm nhưng ở miền Bắc có khí hậu lạnh nên 
thường chỉ nuôi tôm 1 vụ từ tháng 4 đến tháng 11 
1. Điều kiện ao nuôi: 
- Ao nuôi tôm thương phẩm có hình chữ nhật 
- DT phù hợp là từ 1000m2 trở lên, ao có độ sâu 1,2-1,5m, nền đáy là cát thịt, sét hay pha cát, 
có độ dốc 0,5-10 về phía cống thoát, có cống cấp và thoát chủ động, pH từ 7-8, To thích hợp 
20-300C. 
- Ao nuôi tôm gần nguồn nước sạch 
2. CB ao nuôi: 
- Trước khi thả giống ao cần được tát cạn nước, vét bùn chỉ để lượng bùn đáy dày 10-15cm, rắc 
vôi tẩy trùng, diệt tạp. 
- Cắm gía thể ở đáy ao để cho tôm dựa khi lột xác. 
- Khi lấy nước vào ao phải qua lọc. 
3. Chuẩn bị tôm giống: 
- Tôm đồng đếu về kích cỡ, khoẻ mạnh. 
- Mật độ thả nếu nuôi quảng canh thả 3-5 con/m2, bán thâm canh 12-15 con/ m2 nuôi thâm 
canh 20-25 con/m2. 
- Tôm giống cỡ 2-3 cm hoặc 3-4 cm 
4. Thức ăn nuôi tôm: 
- Hiện nay có nhiều hãng sản xuất thức ăn cho tôm càng xanh: KP90, CP.... 
- Có thể sử dụng thức ăn tự chế từ cám gạo, bột ngô, bột mỳ, khô dầu, bột cá đỗ tương. 
- Thức ăn tự chế phải đảm bảo hàm lượng đạm (30-35%) trong thức ăn phù hợp với từng giai 
đoạn phát triển của tôm nuôi cả chất lượng lẫn kích cỡ 
- viên thức ăn. 
5. Chăm sóc và quản lý: 
- Hàng ngày cho tôm ăn 5 lần trong tháng thứ nhất sau giảm xuống rồi 3-2 lần trong tháng thứ 
2-3 và thứ 4-5. 
- Lượng thức ăn cho ăn hang ngày giảm từ 10-7-5-3 %. 
- hường xuyên theo dõi MT và hoạt động của tôm nuôi nếu có biểu hiện không bình thường 
phải kịp thời xử lý ngay. 
6. Thu hoạch: 
- Tôm càng xanh sau khi nuôi 4-5 tháng tôm đạt kích cỡ 30-50g/con thì bắt đầu thu hoạch, 
- Trước khi thu hoạch cần tháo bớt nước còn khoảng 1/3 thì tiến hành kéo lưới 2-3 mẻ khi thấy 
lượng tôm trong ao gần hết thì bơm cạn 
để thu hoạch hết tôm . 
E. KT nuôi một số loài giáp xác khác 
- KT nuôi tôm sú 
- KT nuôi tôm he chân trắng 
- KT nuôi cua biển (nuôi cua thương phẩm, nuôi cua lột, nuôi cua gạch) 
- KT nuôi ghẹ (nuôi ghẹ thương phẩm, nuôi ghẹ lột, nuôi ghẹ gạch) 
F. KT nuôi nhuyễn thể 
- Một số loài nhuyễn thể được nuôi: nuôi trai lấy ngọc (cả trai nước ngọt, trai nước mặn ở Hạ 
- long), nuôi hầu, nuôi ngao, nuôi sò. 
- Một số vung nuôi nhuyễn thể: Nam Định, Thái Bình 
Thạch Văn Mạnh TYD-K55 
- Giống lấy từ TN là chính 
G. KT nuôi ba ba 
• Baba trơn 
• Baba hoa 
1. KT nuôi baba giống 
2. KT nuôi baba thương phẩm 
3. KT nuôi baba sinh sản 
I. KT nuôi lươn 
• Lương nhỏ là con cái (dưới 200g/con), lớn là lươn đực 
• Lươn giống chủ yếu lấy từ tự nhiên (cần lưu ý lươn thu gom do dùng kích điện, vuốt sống 
lưng) 
• Chưa chủ động được con giống 
• T. ăn chủ yếu ĐV chết 
• Lươn đào 2 hang, chủ yếu nằm ở hang có lỗ thông lên trên KK 
 Chƣơng 7. Quản lý sức khỏe ĐVTS 
 Bệnh là gì 
- Là trạng thái không bình thường ở cá: VD bệnh cá trắm cỏ. 
- Quan sát thấy một lượng lớn cá chết: cùng lứa tuổi, trên một loài hoặc nhiều loài. 
- Quan sát các vết loét trên da 
- Quan sát biến đổi trên mang 
- Quan sát các chấm xuất huyết 
- Quan sát những biểu hiện không bình thường của cá. 
 Mỗi liên quan giữa MT, cá và tác nhân gây bệnh 
- Môi trường: Nước, ô xy hoà tan, pH, nhiệt độ và các chất thải liên quan đến chất lượng nước. 
Khi nước có chất lượng kém làm cá giảm ăn và dễ nhiễm bệnh. 
- Cá: được nuôi dưỡng tốt, cá khoẻ mạnh có sức đề kháng tốt với bệnh. Khi cá nuôi với mật độ 
cao, chất thải nhiều, dễ va chạm 
- Mầm bệnh: 
- Nguyên nhân gây bệnh: NN vô sinh, hữu sinh 
- Mầm bệnh đến từ đâu? nước, chất cặn bã, thức ăn, ĐV khác hoặc con người. 
- Con đường nào mà mầm bệnh xâm nhập vào cá: qua da, mang và đường tiêu hoá. 
- Cách truyền bệnh: truyền dọc - truyền ngang 
 Phòng bệnh cho cá nuôi ao 
- Chuẩn bị ao trước khi thả: tát ao, phơi đáy, bón vôi. 
- Chuẩn bị cá thả: Cá khoẻ, không xây sát, không dị hình, cần tính mật độ. 
- Chăm sóc và quản lý cá sau khi thả: 
- Cá được cho ăn đầy đủ chất và lượng 
- Bón vôi và cho ăn thuốc định kỳ. 
 PHÒNG BỆNH CHO CÁ NUÔI LỒNG 
- Chọn vị trí đặt lồng: Nguồn nước sạch 
- Cách mặt đất: 0,5 m và hơi nghiêng đáy, lồng cách lồng: 15-20 m đối với nước chảy và 20-
30m đối với nước đứng. 
- Chuẩn bị lồng nuôi cá: Gỗ, tre hoặc khung sắt.. 
- Chuẩn bị cá giống 
- Chăm sóc và vệ sinh lồng cá 
- Phòng bệnh định kỳ cho cá 
 Các cách dùng thuốc 
- Tắm: Ngâm Nhúng Cho chảy qua Trộn thức ăn: Thường áp dụng Tiêm 
 Chú ý khi điều trị 
- Điều trị chỉ thực hiện sau khi đã kiểm tra cá, chỉ điều trị khi cá đói. Trước khi điều trị cần thử 
Thạch Văn Mạnh TYD-K55 
- thuốc hay điều trị thử đối với một số ít động vật, khi điều trị cần tính toán thật cẩn thận liều 
lượng 
- thuốc, nồng độ thuốc khi dùng và trong quá trình dùng thuốc, thuốc cần được trộn đều và đảm 
bảo đủ ô xy. 
- Chú ý khi dùng kháng sinh 
- Chỉ dùng điều trị các bệnh nhiễm khuẩn, kháng sinh dùng phải đủ liều và đúng giai đoạn (tối 
thiểu 
- 5-7 ngày). Sau khi dùng kháng sinh tối thiểu 15 ngày mới được phép thu hoạch, điều này để 
đảm 
- bảo an toàn thực phẩm cho người tiêu dùng. 
- Một số thuốc và hoá chất thường dùng 
- Một số kháng sinh: Oxytetracycline, Tetracycline, Erythromycine, Enrofloxacine, Flumequyn, 
- Rifamycine, Ciprofloxacine, Imequyn, trộn thức ăn với liều 50-70 mg/kg cá cho ăn trong 5-
7 ngày. 
- KS thảo mộc: Tiên đắc, KN-04-12 
- Một số hoá chất: Vôi, formaline, muối ăn, sulphát đồng, thuốc tím... 
 Một số bệnh thƣờng gặp ở cá nuôi và cách phòng trị 
 Bệnh đốm đỏ ở cá trắm cỏ 
Tác nhân gây bệnh: do vi khuẩn 
Dấu hiệu bệnh lý: Cá xuất hiện đốm đỏ trên thân, tuột vảy, xuất huyết ở gốc vây, ở lỗ hậu môn, và 
chết rải rác trong nhiều ngày, khi đạc lớp da ngoài không thấy xuất huyết, ruột có thể tích khí hoặc 
hoại tử. Bệnh thường xảy ra vào các tháng 3-4 và tháng 8-9, sau khi vận chuyển cá bị xây sát, hoặc khi 
thời tiết thay đổi, môi trường không 
đảm bảo hoặc do lây lan 
Phòng và trị bệnh: Phòng trừ bệnh tổng hợp kết hợp với dùng thuốc tiên đắc hoặc KN-04-12 cho ăn 
phòng. 
 Bệnh xuất huyết ở cá trắm cỏ 
NN gây bệnh: do vi rút 
Dấu hiệu bệnh lý: cá bỏ ăn bơi lờ đờ, thân đen, tuột vảy, cơ thể gầy yếu, chết rải rác nhiều ngày. Khi 
chết cá có mùi tanh đặc trưng. Cá thường xuất hiện các điểm 
xuất huyết quanh gốc vây, cơ. Đặc biệt phía ngoài của các nội quan. Khi đạc lớp da ngoài thấy thịt cá 
bị xuất huyết. Bệnh thường xảy ra vào các tháng 3-4 và tháng 8-9 đối với cá giống lớn. Đặc biệt đối 
với cá sau khi vận chuyển xa, kéo lưới xây sát hoặc môi trường bẩn. 
Phòng và trị bệnh: như bệnh trên cần bổ sung thêm Vitamin C 
 Bệnh nấm 
Tác nhân gây bệnh: do nấm gây ra. 
Bệnh thường xuất hiện ở cá rô phi vào mùa đông, đông xuân ở các ao tù, ao bẩn nơi nuôi với mật độ 
dày, sau khi đánh bắt hoặc vận chuyển bị xây xát. 
Dấu hiệu bệnh lý: Trên da xuất hiện các vùng trắng xám (thường ở những nơi cá bị xây sát), nấm phát 
triển như đám bông, nếu ở trứng cá có màu trắng đục, 
xung quanh có sợi nấm. 
Phòng bệnh: Tránh làm xây sát cho cá và giữ môi trường trong sạch. 
Trị bệnh: Dùng xanh malachite tắm với liều 0,5-1g/m3 trong thời gian 10-15 phút (đối với cá không 
vảy) và 30-60 phút đối với cá có vảy, riêng cá chim liều 
lượng giảm đi 3 lần. Nếu ngâm dùng liều 1g/10m3 nước. 
 Bệnh thích bào tử trùng 
Tác nhân gây bệnh: Do thích bào tử trùng gây ra. 
Dấu hiệu bệnh lý: Cá bơi lội không bình thường, dị hình, cong đuôi, có thể nhìn thấy bào nang màu 
trắng nhỏ bằng hạt tấm trên 
vây, mang và làm kênh nắp mang. Bệnh thường xảy ra ở cá chép lai. 
Phòng và trị bệnh: Bào nang của trùng có vỏ dày rất khó tiêu diệt nên phòng bệnh là chính: Tẩy trùng 
ao nuôi bằng vôi và phơi 
Thạch Văn Mạnh TYD-K55 
đáy ao trước khi thả. Khi phát hiện thấy nhiễm thích bào tử trùng cần huỷ bỏ ngay toàn bộ số cá 
nhiễm, nghiêm cấm vận chuyển cá nhiễm thích bào tử trùng. 
 Bệnh trùng quả dƣa 
Tác nhân gây bệnh: trùng có hình giống quả dưa. Trùng trưởng thành có nhân hình móng ngựa. 
Dấu hiệu bệnh lý: Lấm tấm màu trắng rất nhỏ xuất hiện trên da, vây và mang cá. Da, mang có nhiều 
nhớt, màu sắc nhợt nhạt. Cá 
có biểu hiện lộn nhào trước khi chết. 
Phòng bệnh: Đáy ao cần được tẩy dọn, khử trùng kỹ trước khi nuôi. 
Trị bệnh: dùng 0,1-0,2 g xanh malachite + 25 ml Formalin hoà tan trong 1m3 nước ao nuôi. Cần điều 
trị nhắc lại sau 3 ngày. 
 Bệnh trùng bánh xe 
Tác nhân gây bệnh: do Trùng bánh xe gây ra. Bệnh thường xảy ra ở cá hương (rô phi, cá chép sau khi 
ương được 7-10 ngày) khi thời tiết âm u. Trùng phát 
triển tốt trong khoảng nhiệt độ 25-28oC. 
Dấu hiệu bệnh lý: Cá thường gầy yếu nổi trên mặt ao. Trên thân có nhiều nhớt trắng đục, da chuyển 
màu, bơi lội lờ đờ đuổi không chạy, thường tách đàn. 
Phòng bệnh: Giữ vệ sinh ao, trước khi ương cần tẩy vôi, cá thả với mật độ vừa phải. Trong quá trình 
nuôi thường xuyên dùng vôi để khử trùng. 
Điều trị: Dùng muối ăn tắm trong 15 phút với liều 2-3%. 
Hoặc Sulphát đồng (CuSO4) tắm trong 15 phút với liều 3-5 g/m3 hoặc ngâm với liều 
0.5-0.7 g/m3. 
 Bệnh sán lá đơn chủ 
Tác nhân gây bệnh: do sán Dactylogyrus và Gyrodactylus 
Dấu hiệu bệnh lý: Sán ký sinh trên da và mang của cá và phá hoại tổ chức 
gây tiết nhiều dịch nhờn ảnh hưởng đến hô hấp của cá. Chỗ sán bám gây viêm loét tạo điều kiện cho vi 
khuẩn, nấm và một số sinh vật xâm nhập gây bệnh. Cá bị bệnh 
bơi lội chậm chạp, cơ thể thiếu máu, cá gầy yếu. 
Sán ký sinh trên các loài cá nuôi nước ngọt ở nhiều lứa tuổi nhưng gây bệnh nghiêm trọng nhất đối với 
giai đoạn cá hương, cá giống. 
Phòng trị bệnh: 
- Áp dụng biện pháp phòng bệnh tổng hợp. 
- Khi bệnh xảy ra: - Dùng KMnO4 20 g/m3 (20-30’), formalin (20-25 ml/m3) hoặc dùng muối 
ăn (NaCl) 2-3 % (10-15’). 
- Bệnh trùng mỏ neo 
- Tác nhân gây bệnh: do trùng mỏ neo gây ra, hình dạng của nó giống neo thuyền. 
- Dấu hiệu bệnh lý: Trùng thường bám ở gốc vây, trên thân, quanh môi, làm cho chỗ bám sưng 
đỏ, hay thấy trên cá mè đặc biệt ở giai đoạn cá hương cá giống. 
- Mắt thường có thể nhìn thấy trùng. Cá nhiễm trùng có biểu hiện bơi lội không bình thường, cá 
gầy yếu. 
- Phòng bệnh: Giữ nước ao luôn sạch và bón vôi định kỳ. 
Trị bệnh: Thay nước sạch, hoà vôi té đều khắp mặt ao với liều 3 kg/100m3 nước ao. 
 Bệnh rận cá 
- Tác nhân gây bệnh: do rận gây ra, hình dạng rận cá dẹp, màu gần giống màu da cá. 
- Dấu hiệu bệnh lý: Rận thường bám ở gốc vây, trên thân. Mắt thường có thể nhìn thấy. 
- Phòng bệnh: Tát cạn ao, tẩy vôi và phơi đáy. 
Trị bệnh: Dùng 3-4 kg vôi hoà nước té cho 100m3 nước ao. 
 Một số bệnh do môi trƣờng 
Cá bị sốc nhiệt. 
Cá bị bệnh do thiếu Ô xy 
– Biểu hiện: nổi đầu, tập trung chỗ nước chảy.. 
– Biện pháp phòng ngừa: Tẩy dọn, giảm lượng phân bón, chất thải, tính toán lượng thức ăn, tính toán 
mật độ thả. 
– Xử lý: té nước, bơm phun, chạy quạt nước. 
 Cá bị trúng độc thuốc trừ sâu 
Thạch Văn Mạnh TYD-K55 
 Cá bị trúng độc do thức ăn kém phẩm chất 
 BỆNH DO THỨC ĂN 
- Nguyên nhân: Thức ăn cho cá thường chứa hàm lượng đạm rất cao. Lượng đạm này 
rất dễ bị nhiễm nấm mốc gây ngộ độc cho cá nếu chúng ta bảo quản thức ăn không 
tốt. 
- Dấu hiệu bệnh lý: sau khi dùng thức ăn thấy cá có hiện tượng kém ăn, bỏ ăn. Cá chết 
có biểu hiện viêm hậu môn, bụng trương to, khi mổ ra thấy ruột tích khí. Bệnh thường 
thấy ở cá rô phi. 
- Phòng bệnh: Khi nghi ngờ cần dừng ngay thức ăn và kiểm tra lại thức ăn. Không nên 
dùng thức ăn có chứa nấm mốc, thức ăn ôi thiu, thức ăn chế biến quá lâu, hết hạn 
dùng. Cần tính toán và kiểm tra lượng thức ăn cho cá ăn vừa đủ. Cần bảo quản thức ăn 
khô ráo và thoáng mát. 
- Dùng thức ăn kém chất lượng 
- Cá rô phi bị trúng độc thức ăn 
- Tắm thuốc cho cá nuôi lồng biển 
- Một số bệnh thường gặp khi nuôi ếch 
- Bệnh viêm loét: do ếch cắn nhau hoặc do xây sát trong MT nước bẩn làm nhiễm 
khuẩn gây viêm loét, các vết loét có màu đỏ 
o Xử lý bệnh: Giữ vệ sinh khu vực ếch sinh sống, tách các 
- cá thể bị bệnh, tách các cá thể quá to và tiến hành cho ếch ăn thức ăn trộn 1 trong các loại 
thuốc kháng sinh: Erythromycine, Ôxytetracyline, Enrofloxacine... 
- Bệnh trùng bành xe ở nòng nọc 
- Bệnh viêm mù mắt 
- Bệnh thần kinh do thiếu vi tamin nhóm B 
- Bệnh viêm ruột do thức ăn nhiễm nấm mốc.. 
 II. MỘT SỐ BỆNH THƢỜNG GẶP TRONG NUÔI TÔM CÀNG XANH 
 Bệnh đục cơ của tôm càng xanh 
* Nguyên nhân gây bệnh: Chưa được xác định rõ ràng. 
Do VK, do KST hoặc do thay đổi MT nuôi, do va chạm cơ học trong khi vận chuyển. 
* Dấu hiệu bệnh lý: tôm kém ăn, hoạt động chậm chạp, cơ phần đuôi chuyển màu trắng đục, vùng 
trắng đục này lan toả gần lên phía 
trên và gây chết. 
o Phân bố và lan truyền bệnh: Bệnh đục cơ đã xảy ra ở tôm càng xanh nuôi ở Trung 
Quốc, Đài Loan, tỷ lệ nhiễm bệnh từ 30-75 %. 
- Trong năm 2000 Việt Nam đã nhập tôm càng xanh từ Trung Quốc về nuôi ở Thanh Trì - Hà 
Nội và bệnh đã xảy ra ở các ao nuôi tôm này. Đầu năm 2002 bệnh đã xảy ra ở đàn tôm bố mẹ 
ở trại tôm 
- giống Hải Phòng và vào tháng 5 năm 2002 bệnh lại xảy ra ở ao nuôi tôm càng xanh thương 
phẩm ở Thanh Trì. 
Chẩn đoán bệnh: Quan sát bằng mắt thường thấy biểu hiện đục trên cơ thân tôm. 
Phòng và xử lý bệnh: Tránh gây tổn thương cơ học, shock To, pH, oxy hoà tan cho tôm càng xanh trong 
ao cũng như trong quá trình vận chuyển. 
Bổ xung vitamin C và kháng sinh (Ciprofloxacine) cho tôm ăn để tăng sức đề kháng và tránh nhiễm 
khuẩn kế phát. 
 2. Bênh đốm nâu ở tôm càng xanh 
- Tác nhân gây bệnh: bệnh gây ra do vk Aeromonas hydrophila. 
- VK gây bệnh là một trực khuẩn gắn Gram(-) có khả năng di động. 
Bệnh phát ra còn có sự kết hợp với sự nhiễm bẩn MT: nồng độ NH3, 
H2S cao quá mức cho phép, hoặc tôm bị tổn thương cơ học. 
o Dấu hiệu bệnh lý: 
- Tôm mới bị bệnh thường yếu, hoạt động chậm chạp và nằm yên ở 
đáy, 
- Tôm kém ăn hoặc ngừng ăn. 
Thạch Văn Mạnh TYD-K55 
- Trên phần phụ hoặc vỏ có các vết ăn mòn chuyển từ nâu sang màu 
đen, có thể làm cụt các phần phụ. 
- Mang tôm cũng có thể chuyển từ màu nâu sang màu đen. 
- Trên vỏ và phần phụ có nhiều sinh vật bám. 
o Phân bố và lan truyền bệnh: 
- Bệnh thường gặp ở tôm càng xanh nuôi thương phẩm đặc biệt ở miền 
Bắc nuôi trong mùa Đồng. 
- Bệnh thường sảy ra ở cuối chu kỳ nuôi khi các chất thải lắng đọng 
tích tụ nhiều ở đáy ao. 
- Ở các ao nuôi nước bị nhiễm bẩn nặng tôm nhiễm bệnh có thể tới 60-
70 % và gây chết rải rác. 
o Phòng và trị bệnh 
- Phòng bệnh: Luôn giữ nước ao trong sạch, hạn chế thức ăn dư thừa và sự lắng đọng nhiều 
bùn bã ở đáy ao, thường xuyên xi phông đáy bể nuôi. Mật độ ương nuôi vừa phải. Đảm bảo 
thành phần dinh dưỡng và khẩu phần cho tôm nuôi . 
- Trị bệnh: Khi tôm bị bệnh cần thay nước sạch và cho tôm ăn thức ăn có trộn kháng sinh 
(Oxytetracycline, Enroflocaxine.....) 

File đính kèm:

  • pdfde_cuong_on_thi_het_hoc_phan_mon_nuoi_trong_thuy_san_dai_cuo.pdf