Đề cương chi tiết học phần Thực tập kỹ thuật tương tự số

2. MÔ TẢ HỌC PHẦN

Thực tập kỹ thuật tương tự - số là học phần thực hành được chia làm 2 phần, phần thứ

nhất là thực hành điện tử tương tự, phần thứ 2 là thực hành điện tử số.

Phần thứ nhất - thực hành điện tử tương tự trang bị cho sinh viên những kiến thức

chuyên môn về linh kiện tương tự, các mạch nguồn, các mạch tạo dao động, mạch điều

khiển, mạch khuếch đại.2

Phần thứ 2 – thực hành điện tử số trang bị cho sinh viên những kiến thức chuyên môn

về công nghệ vi mạch số, các đặc tính linh kiện vi mạch số, các mạch phân kênh, so sánh,

mã hóa, giải mã và các dạng mạch đếm.

Học phần cung cấp cho sinh viên các kỹ năng lắp ráp các mạch điện tử qua đó nâng cao

tay nghề lắp mạch và đo kiểm tra mạch của sinh viên. Giúp sinh viên nắm vững và hiểu

thêm về nguyên lý của các mạch điện tử tương tự - số thông dụng. Qua đó củng cố được các

kiến thức về nguyên lý của các mạch điện tử đã được học.

3. MỤC TIÊU CỦA HỌC PHẦN ĐỐI VỚI NGƯỜI HỌC

Kiến thức

Hiểu về thực hành với kỹ thuật hàn nối, sử dụng linh kiện, đo đọc linh kiện, các thiết bị

đo điện tử và phương pháp đi mạch điện tử

Hiểu được chức năng, nguyên lý hoạt động, tác dụng linh kiện của các mạch tương tự,

mạch số

Kỹ năng

Thực hiện đầy đủ vẽ sơ đồ đi dây, hàn mạch, điều chỉnh các thông số của các mạch

tương tự, số.

Năng lực tự chủ và trách nhiệm

Nghiêm túc, trách nhiệm, chủ động, tích cực, chăm chỉ, cẩn thận

Đề cương chi tiết học phần Thực tập kỹ thuật tương tự số trang 1

Trang 1

Đề cương chi tiết học phần Thực tập kỹ thuật tương tự số trang 2

Trang 2

Đề cương chi tiết học phần Thực tập kỹ thuật tương tự số trang 3

Trang 3

Đề cương chi tiết học phần Thực tập kỹ thuật tương tự số trang 4

Trang 4

Đề cương chi tiết học phần Thực tập kỹ thuật tương tự số trang 5

Trang 5

Đề cương chi tiết học phần Thực tập kỹ thuật tương tự số trang 6

Trang 6

Đề cương chi tiết học phần Thực tập kỹ thuật tương tự số trang 7

Trang 7

Đề cương chi tiết học phần Thực tập kỹ thuật tương tự số trang 8

Trang 8

Đề cương chi tiết học phần Thực tập kỹ thuật tương tự số trang 9

Trang 9

Đề cương chi tiết học phần Thực tập kỹ thuật tương tự số trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 18 trang xuanhieu 6200
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Đề cương chi tiết học phần Thực tập kỹ thuật tương tự số", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề cương chi tiết học phần Thực tập kỹ thuật tương tự số

Đề cương chi tiết học phần Thực tập kỹ thuật tương tự số
, 
 giải mã nhị phân sang GRAY, nhị phân sang mã 7 thanh, thanh 
 ghi dịch 
 Thực hiện đầy đủ khảo sát tín hiệu trên mạch chỉnh lưu và ổn áp 
 5v, ổn áp bù tuyến tính, mạch dao động đa hài dùng TZT, tạo 
 xung vuông dùng IC 555, điều khiển đèn bàn dùng SCR và TZT, 
G2.2.2 2.1.2 
 mạch khuếch đại dung 3 TZT, tự động sáng đèn khi trời tối và 
 mạch hú còi xe cảnh sát, giải mã, giải mã nhị phân sang GRAY, 
 nhị phân sang mã 7 thanh, thanh ghi dịch 
 Thực hiện đầy đủ đo đạc theo quy chuẩn mạch chỉnh lưu và ổn áp 
 5v, ổn áp bù tuyến tính, mạch dao động đa hài dùng TZT, tạo 
 xung vuông dùng IC 555, điều khiển đèn bàn dùng SCR và TZT, 
G2.2.3 2.1.2 
 mạch khuếch đại dung 3 TZT, tự động sáng đèn khi trời tối và 
 mạch hú còi xe cảnh sát, giải mã, giải mã nhị phân sang GRAY, 
 nhị phân sang mã 7 thanh, thanh ghi dịch 
 G3 Năng lực tự chủ và trách nhiệm 
G3.1.1 Có tinh thần trách nhiệm công dân, sống chuẩn mực, nhân ái. [3.1.2] 
 Tuân thủ tốt quy định, luật pháp của nhà nước và cộng đồng. Có 
G3.2.1 [3.2.1] 
 trách nhiệm xã hội tốt đối với tập thể đơn vị và đối với cộng đồng. 
 Trung thực nhiệt tình trong công việc, có tư cách, tác phong, thái 
G3.2.2 [3.2.2] 
 độ đáp ứng chuẩn mực của ngành tôntrọng và hợp tác với đồng 
 4 
 nghiệp tuyệt đối tuân thủ đạo đức nghề nghiệp tuân thủ các quy 
 định về chuyên môn nghiệp vụ. 
5. NỘI DUNG MÔN HỌC, KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY 
 Thời gian hướng dẫn (giờ) 
TT Nội dung Tổng Ban Thường Kết 
 số đầu xuyên thúc 
 I Phần I: Thực hành điện tử tương tự 60 9 48 3 
1 Hướng dẫn kỹ thuật hàn nối 5 0.75 4 0.25 
2 Hướng dẫn sử dụng các thiết bị đo 5 0.75 4 0.25 
 Hướng dẫn đo, đọc, nhận dạng linh kiện điện 
3 5 0.75 4 0.25 
 tử 
4 Lắp ráp mạch chỉnh lưu và ổn áp 5V 5 0.75 4 0.25 
5 Lắp ráp mạch ổn áp bù tuyến tính 5 0.75 4 0.25 
 Lắp ráp mạch mạch dao động đa hài dùng 
6 5 0.75 4 0.25 
 TZT 
7 Lắp ráp mạch tạo xung vuông dùng IC 555 5 0.75 4 0.25 
8 Lắp ráp mạch điều khiển đèn bàn dùng SCR 5 0.75 4 0.25 
 Lắp ráp mạch điều khiển đèn bàn dùng TZT 
9 5 0.75 4 0.25 
 và SCR 
10 Lắp ráp mạch khuếch dùng 3 TZT 5 0.75 4 0.25 
11 Lắp ráp mạch tự động sáng đèn khi trời tối 5 0.75 4 0.25 
12 Lắp ráp mạch còi hú xe cảnh sát 5 0.75 4 0.25 
II Phần II: Thực hành điện tử số 60 7.5 50 2.5 
1 Khảo sát IC logic cơ bản 5 0.75 4 0.25 
 Láp ráp mạch số theo sơ đồ từ các IC logic cơ 
2 5 0.75 4 0.25 
 bản 
3 Rút gọn hàm và thiết kế mạch 10 0.75 9 0.25 
4 Thiết kế mạch giải mã 5 0.75 4 0.25 
 Thiết kế mạch chuyển mã nhị phân sang mã 
5 5 0.75 4 0.25 
 Gray 
 Thiết kế mạch giải mã BCD sang mã led 7 
6 10 0.75 9 0.25 
 đoạn 
 5 
 Thời gian hướng dẫn (giờ) 
 TT Nội dung Tổng Ban Thường Kết 
 số đầu xuyên thúc 
 7 Khảo sát IC đếm 4017 5 0.75 4 0.25 
 8 Khảo sát IC ghi dịch 74164 5 0.75 4 0.25 
 9 Khảo sát IC đếm, giải mã và hiển thị 5 0.75 4 0.25 
 Khảo sát IC đếm tăng giảm và đặt trước số 
 10 5 0.75 4 0.25 
 đêm 74192 
 Tổng cộng 120 15.75 99 5.25 
 6. MA TRẬN MỨC ĐỘ ĐÓNG GÓP CỦA NỘI DUNG GIẢNG DẠY ĐỂ ĐẠT ĐƯỢC 
 CHUẨN ĐẦU RA CỦA HỌC PHẦN 
 Mức 1: Thấp 
 Mức 2: Trung bình 
 Mức 3: Cao 
 Chuẩn đầu ra học phần 
 Nội dung giảng 
Chương 
 dạy G1.1.1 G1.1.2 G1.1.3 G1.1.4 G1.2.1 G1.2.2 G2.1.1 G2.1.2 G2.1.3 G2.2.1 G2.2.2 G2.2.3 G3.1.1 G3.2.1 G3.2.2 
 Bài 1: Hướng dẫn kỹ thuật hàn nối 
 Mỏ hàn 3 2 2 2 
 Thiếc 3 2 2 2 
 1 
 Nhựa thông 3 2 2 2 
 Board mạch 
 3 2 2 2 
 hàn đồng 
 Bài 2: Hướng dẫn sử dụng các thiết bị đo 
 Đồng hồ 3 2 2 2 
 2 Ossiloscope 3 2 2 2 
 Máy phát 
 3 2 2 2 
 xung 
 Bài 3: Hướng dẫn đo, đọc, nhận dạng linh kiện điện tử 
 Điện trở 3 2 2 2 
 3 
 Tranzito 3 2 2 2 
 Tụ điện 3 2 2 2 
 6 
 Chuẩn đầu ra học phần 
 Nội dung giảng 
Chương 
 dạy G1.1.1 G1.1.2 G1.1.3 G1.1.4 G1.2.1 G1.2.2 G2.1.1 G2.1.2 G2.1.3 G2.2.1 G2.2.2 G2.2.3 G3.1.1 G3.2.1 G3.2.2 
 LED 3 2 2 2 
 Cuộn dây 3 2 2 2 
 Bài 4: Lắp ráp mạch chỉnh lưu và ổn áp 5V 
 Tác dụng 
 2 3 2 2 2 
 linh kiện 
 Hướng dẫn 
 nguyên lý 2 2 2 2 2 
 hoạt động 
 Hướng dẫn 
 thiết kế 3 2 2 2 2 
 4 
 mạch đi dây 
 Hướng dẫn 
 hàn mạch 3 2 2 2 2 
 hoàn thiện 
 Đo, kiểm tra 
 các thông số 
 3 3 2 2 2 
 và hiệu 
 chỉnh mạch 
 Bài 5: Lắp ráp mạch ổn áp bù tuyến tính 
 Tác dụng 
 2 2 2 2 2 
 linh kiện 
 Hướng dẫn 
 nguyên lý 2 2 2 2 2 
 hoạt động 
 Hướng dẫn 
 5 
 thiết kế 2 3 2 2 2 
 mạch đi dây 
 Hướng dẫn 
 hàn mạch 3 3 2 2 2 
 hoàn thiện 
 Đo, kiểm tra 
 3 3 2 2 2 
 các thông số 
 7 
 Chuẩn đầu ra học phần 
 Nội dung giảng 
Chương 
 dạy G1.1.1 G1.1.2 G1.1.3 G1.1.4 G1.2.1 G1.2.2 G2.1.1 G2.1.2 G2.1.3 G2.2.1 G2.2.2 G2.2.3 G3.1.1 G3.2.1 G3.2.2 
 và hiệu 
 chỉnh mạch 
 Bài 6: Lắp ráp mạch mạch dao động đa hài dùng TZT 
 Tác dụng 
 2 2 2 2 2 
 linh kiện 
 Hướng dẫn 
 nguyên lý 2 2 2 2 2 
 hoạt động 
 Hướng dẫn 
 6 thiết kế 3 3 2 2 2 
 mạch đi dây 
 Hướng dẫn 
 hàn mạch 3 3 2 2 2 
 hoàn thiện 
 Đo, kiểm tra 
 các thông số 
 3 3 2 2 2 
 và hiệu 
 chỉnh mạch 
 Bài 7: Lắp ráp mạch tạo xung vuông dùng IC 555 
 Tác dụng 
 2 2 2 2 2 
 linh kiện 
 Hướng dẫn 
 nguyên lý 2 2 2 2 2 
 hoạt động 
 7 Hướng dẫn 
 thiết kế 2 2 2 2 2 
 mạch đi dây 
 Hướng dẫn 
 hàn mạch 3 2 2 2 2 
 hoàn thiện 
 Đo, kiểm tra 
 3 2 2 2 2 
 các thông số 
 8 
 Chuẩn đầu ra học phần 
 Nội dung giảng 
Chương 
 dạy G1.1.1 G1.1.2 G1.1.3 G1.1.4 G1.2.1 G1.2.2 G2.1.1 G2.1.2 G2.1.3 G2.2.1 G2.2.2 G2.2.3 G3.1.1 G3.2.1 G3.2.2 
 và hiệu 
 chỉnh mạch 
 Bài 8: Lắp ráp mạch điều khiển đèn bàn dùng SCR 
 Tác dụng 
 2 2 2 2 2 
 linh kiện 
 Hướng dẫn 
 nguyên lý 2 2 2 2 2 
 hoạt động 
 Hướng dẫn 
 thiết kế 2 2 2 2 2 
 8 
 mạch đi dây 
 Hướng dẫn 
 hàn mạch 3 2 2 2 2 
 hoàn thiện 
 Đo, kiểm tra 
 các thông số 
 3 2 2 2 2 
 và hiệu 
 chỉnh mạch 
 Bài 9: Lắp ráp mạch điều khiển đèn bàn dùng TZT và SCR 
 Tác dụng 
 2 2 2 2 2 
 linh kiện 
 Hướng dẫn 
 nguyên lý 2 2 2 2 2 
 hoạt động 
 Hướng dẫn 
 9 
 thiết kế 2 2 2 2 2 
 mạch đi dây 
 Hướng dẫn 
 hàn mạch 3 2 2 2 2 
 hoàn thiện 
 Đo, kiểm tra 
 3 2 2 2 2 
 các thông số 
 9 
 Chuẩn đầu ra học phần 
 Nội dung giảng 
Chương 
 dạy G1.1.1 G1.1.2 G1.1.3 G1.1.4 G1.2.1 G1.2.2 G2.1.1 G2.1.2 G2.1.3 G2.2.1 G2.2.2 G2.2.3 G3.1.1 G3.2.1 G3.2.2 
 và hiệu 
 chỉnh mạch 
 Bài 10: Lắp ráp mạch khuếch dùng 3 TZT 
 Tác dụng 
 2 2 2 2 2 
 linh kiện 
 Hướng dẫn 
 nguyên lý 2 2 2 2 2 
 hoạt động 
 Hướng dẫn 
 thiết kế 2 2 2 2 2 
 10 
 mạch đi dây 
 Hướng dẫn 
 hàn mạch 3 2 2 2 2 
 hoàn thiện 
 Đo, kiểm tra 
 các thông số 
 3 2 2 2 2 
 và hiệu 
 chỉnh mạch 
 Bài 11: Lắp ráp mạch tự động sáng đèn khi trời tối 
 Tác dụng 
 2 2 2 2 2 
 linh kiện 
 Hướng dẫn 
 nguyên lý 2 2 2 2 2 
 hoạt động 
 Hướng dẫn 
 11 
 thiết kế 2 3 2 2 2 
 mạch đi dây 
 Hướng dẫn 
 hàn mạch 2 2 2 
 hoàn thiện 
 Đo, kiểm tra 
 2 2 2 
 các thông số 
 10 
 Chuẩn đầu ra học phần 
 Nội dung giảng 
Chương 
 dạy G1.1.1 G1.1.2 G1.1.3 G1.1.4 G1.2.1 G1.2.2 G2.1.1 G2.1.2 G2.1.3 G2.2.1 G2.2.2 G2.2.3 G3.1.1 G3.2.1 G3.2.2 
 và hiệu 
 chỉnh mạch 
 Bài 12: Lắp ráp mạch còi hú xe cảnh sát 
 Tác dụng 
 2 2 2 2 2 
 linh kiện 
 Hướng dẫn 
 nguyên lý 2 2 2 2 2 
 hoạt động 
 Hướng dẫn 
 thiết kế 3 3 2 2 2 
 12 
 mạch đi dây 
 Hướng dẫn 
 hàn mạch 2 2 2 
 hoàn thiện 
 Đo, kiểm tra 
 các thông số 
 2 2 2 
 và hiệu 
 chỉnh mạch 
 Bài 13: Khảo sát IC logic cơ bản 
 Cổng AND 3 2 2 2 2 2 
 13 OR 3 2 2 2 2 2 
 XOR 3 3 3 2 2 2 
 NOT 3 2 2 2 
 Bài 14: Láp ráp mạch số theo sơ đồ từ các IC logic cơ bản 
 IC logic cơ 
 3 2 2 2 2 2 
 bản 
 14 Board mạch 
 3 2 2 2 2 2 
 cắm 
 Lắp ráp 
 3 3 3 2 2 2 
 mạch số 
 15 Bài 15: Rút gọn hàm và thiết kế mạch 
 11 
 Chuẩn đầu ra học phần 
 Nội dung giảng 
Chương 
 dạy G1.1.1 G1.1.2 G1.1.3 G1.1.4 G1.2.1 G1.2.2 G2.1.1 G2.1.2 G2.1.3 G2.2.1 G2.2.2 G2.2.3 G3.1.1 G3.2.1 G3.2.2 
 Biểu diễn 
 3 2 2 2 2 2 
 mạch số 
 Rút gọn 
 3 2 2 2 2 2 
 mạch số 
 Lắp ráp 
 3 3 3 2 2 2 
 mạch số 
 Bài 16: Thiết kế mạch giải mã 
 Bảng chân 
 2 2 2 2 2 
 lý của mạch 
 Rút gọn 
 2 2 2 2 2 
 mạch 
 16 
 Lắp ráp 
 3 3 2 2 2 
 mạch 
 Đo đạc và 
 kiểm tra 2 2 2 
 mạch 
 Bài 17: Thiết kế mạch chuyển mã nhị phân sang mã Gray 
 Bảng chân 
 2 2 2 2 2 
 lý của mạch 
 Rút gọn 
 2 2 2 2 2 
 mạch 
 17 
 Lắp ráp 
 3 3 2 2 2 
 mạch 
 Đo đạc và 
 kiểm tra 3 2 2 2 
 mạch 
 Bài 18: Thiết kế mạch giải mã BCD sang mã led 7 đoạn 
 Bảng chân 
 2 2 2 2 2 
 18 lý của mạch 
 Rút gọn 
 2 2 2 2 2 
 mạch 
 12 
 Chuẩn đầu ra học phần 
 Nội dung giảng 
Chương 
 dạy G1.1.1 G1.1.2 G1.1.3 G1.1.4 G1.2.1 G1.2.2 G2.1.1 G2.1.2 G2.1.3 G2.2.1 G2.2.2 G2.2.3 G3.1.1 G3.2.1 G3.2.2 
 Lắp ráp 
 3 3 2 2 2 
 mạch 
 Đo đạc và 
 kiểm tra 2 2 2 
 mạch 
 Bải 19: Khảo sát IC đếm 4017 
 Cấu trúc IC 2 2 2 2 2 
 Bản chân lý 2 2 2 2 2 
 19 
 Tác dụng 3 3 2 2 2 
 Lắp ráp và 
 2 2 2 
 kiểm tra 
 Bài 20: Khảo sát IC ghi dịch 74164 
 Cấu trúc IC 2 2 2 2 2 
 Bản chân lý 3 3 2 2 2 
 20 
 Tác dụng 2 2 2 
 Lắp ráp và 
 2 2 2 
 kiểm tra 
 Bài 21: Khảo sát IC đếm, giải mã và hiển thị 
 Cấu trúc IC 2 2 2 2 2 
 Bản chân lý 3 3 2 2 2 
 21 
 Tác dụng 3 3 2 2 2 
 Lắp ráp và 
 3 3 3 2 2 2 
 kiểm tra 
 Bài 22: Khảo sát IC đếm tăng giảm và đặt trước số đêm 74192 
 Cấu trúc IC 2 2 2 2 2 
 Bản chân lý 3 3 2 2 2 
 22 
 Tác dụng 2 2 2 
 Lắp ráp và 
 2 2 2 
 kiểm tra 
 23 Kiểm tra hết môn 
 7.PHƯƠNG THỨC ĐÁNH GIÁ HỌC PHẦN 
 13 
 Quy định Chuẩn đầu ra học phần 
 Điểm 
 (Theo QĐ số 
 thành 
 686/QĐ-
TT phần 
 ĐHKTKTCN G1.1.1 G1.1.2 G1.1.3 G1.1.4 G1.2.1 G1.2.2 G1.2.3 G2.1.1 G2.1.2 G2.1.3 G2.2.1 G2.2.2 G2.2.3 G3.1.1 G3.1.2 G3.2.1 
 (Tỷ lệ 
 ngày 
 %) 
 10/10/2018) 
 1. Kiểm tra định 
 kỳ lần 1 
 + Hình thức: 
 thiết kế và lắp 
 ráp mạch ngẫu x x x x x x x x x x x x x 
 nhiên 
 Điểm 
 + Thời điểm: sau 
 quá 
 1 bài 5 
 trình 
 + Hệ số: 2 
 (40%) 
 2. Kiểm tra định 
 kỳ lần 2 
 + Hình thức: bốc 
 x x x x x x x x x x x x 
 thăm và thực 
 hiện trên sản 
 phẩm 
 14 
+ Thời điểm: sau 
bài 10 
+ Hệ số: 2: 
3. Kiểm tra định 
kỳ lần 3 
+ Hình thức: bốc 
thăm, thực hiện 
 x x x x x x x x x x x x x x x 
trên modul 
+ Thời điểm: sau 
bài 15 
+ Hệ số: 2 
4. Kiểm tra 
thường xuyên 
+ Hình thức: 
Tham gia thảo 
luận, kiểm tra 15 
 x x x x x x x x x 
phút, hỏi đáp, 
bài tập trên lớp 
+ Số lần: Tối 
thiểu 1 lần/sinh 
viên 
 15 
 + Hệ số: 1 
 5. Kiểm tra 
 chuyên cần 
 + Hình thức: 
 Điểm danh theo 
 thời gian tham 
 x x x x x x x x x 
 gia học trên lớp 
 + Số lần: 1 lần, 
 vào thời điểm kết 
 thúc học phần 
 + Hệ số: 3 
 + Hình thức: Bốc 
 Điểm thăm và thực 
 thi kết hiện mạch 
 thúc + Thời điểm: 
2 x x x x x x x x x x x x x x x x 
 học Theo lịch thi học 
 phần kỳ 
 (60%) + Tính chất: Bắt 
 buộc 
 16 
8. PHƯƠNG PHÁP DẠY VÀ HỌC 
  Giảng viên giới thiệu học phần, tài liệu học tập, tài liệu tham khảo, các địa chỉ 
 website để tìm tư liệu liên quan đến môn học. Giới thiệu nội quy xưởng và các quy 
 định cần tuân thủ để đảm bảo an toàn cho người và thiết bị trong quá trình thực hành, 
 thực tập. Giới thiệu nội dung cốt lõi của từng bài thực hành, thao tác mẫu, giao nhiệm 
 vụ thực hành theo dõi quá trình thực hành của sinh viên, giải đáp thắc mắc và chỉnh 
 sửa lỗi tổng kết, đánh giá kết quả bài thực hành của sinh viên. 
  Sử dụng bài giảng điện tử, các mô hình giáo cụ trực quan (các mạch điện tử thực tế, 
 các phần mềm mô phỏng) và các linh kiện và thiết bị thực hành (đồng hồ vạn năng, 
 ocilloscope, mỏ hàn, máy cấp nguồn, máy vi tính) để hướng dẫn và thao tác mẫu. 
  Chia nhóm thực hành, giao nhiệm vụ thực hành và thường xuyên theo dõi qua trình 
 thực hành để uốn nắn, chỉnh sửa thao tác thực hành, sửa lỗi và giải đáp thắc mắc. Tổng 
 kết, đánh giá kết quả đạt được cuối mỗi buổi thực hành. 
  Giảng viên sẽ mô tả các hoạt động thực tế trong quá trình sản xuất của một doanh 
 nghiệp liên quan đến việc thiết kế, lắp ráp và ứng dụng các mạch điện tử tương tự số. 
  Các phương pháp giảng dạy có thể áp dụng: Phương pháp thuyết trình Phương pháp 
 thảo luận nhóm Phương pháp mô phỏng Phương pháp minh họa Phương pháp miêu 
 tả, thao tác mẫu. 
  Sinh viên chuẩn bị các kiến thức lý thuyết liên quan đến bài thực hành hành, thực 
 hiện các bài tập thực hành theo nhóm, viết báo cáo thực hành theo yêu cầu. 
  Trong quá trình học tập, sinh viên được khuyến khích đặt câu hỏi phản biện, trình 
 bày quan điểm, các ý tưởng sáng tạo mới dưới nhiều hình thức khác nhau. 
9.QUY ĐỊNH CỦA HỌC PHẦN 
9.1. Quy định về tham dự lớp học 
  Sinh viên/học viên có trách nhiệm tham dự đầy đủ các buổi thực hành. Trong trường 
 hợp nghỉ học do lý do bất khả kháng thì phải có giấy tờ chứng minh đầy đủ và hợp lý. 
  Sinh viên vắng quá 50% buổi học dù có lý do hay không có lý do đều bị coi như 
 không hoàn thành khóa học và phải đăng ký học lại vào học kỳ sau. 
  Thực hiện đầy đủ các nội quy xưởng thực hành và các quy tắc đảm bảo an toàn cho 
 người và thiết bị trong quá trình thực hành. 
  Thực hiện vệ sinh xưởng thực hành theo quy định trước khi kết thúc buổi học. 
  Thực hiện đầy đủ các bước thực hành và các bài tập thực hành bám sát theo tài liệu 
 học tập học phần thực tập Kỹ thuật tương tự - số. 
  Tham dự kiểm tra giữa học kỳ 
 17 
  Tham dự thi kết thúc học phần 
9.2. Quy định về hành vi lớp học 
  Học phần được thực hiện trên nguyên tắc tôn trọng người học và người dạy. Mọi 
 hành vi làm ảnh hưởng đến quá trình dạy và học đều bị nghiêm cấm. 
  Sinh viên phải đi học đúng giờ quy định. Sinh viên đi trễ quá 15 phút sau khi giờ học 
 bắt đầu sẽ không được tham dự buổi học. 
  Tuyệt đối không được vi phạm nội quy xưởng thực hành và các quy tắc đảm bảo an 
 toàn cho người và thiết bị trong quá trình thực hành. 
  Tuyệt đối không làm ồn, gây ảnh hưởng đến người khác trong quá trình học. 
  Tuyệt đối không được ăn uống, nhai kẹo cao su, sử dụng các thiết bị như điện thoại, 
 máy nghe nhạc trong giờ học. 
10. TÀI LIỆU HỌC TẬP, THAM KHẢO 
10.1. Tài liệu học tập: 
[1] Nguyễn Trinh Đường, Lê Hải Sâm, Lương Ngọc Hải, Điện tử tương tự, NXB Giáo dục, 
năm 2011. 
10.2. Tài liệu tham khảo: 
[2] TS. Nguyễn Viết Nguyên, ThS. Phạm Thị Thu Hương, Kỹ thuật mạch điện tử 1, NXB 
giáo dục Việt Nam, 2010. 
[3]. Đỗ Xuân Thụ, Đặng Văn Chuyết, Nguyễn Viết Nguyên... Kỹ thuật điện tử, NXB Giáo 
Dục, 2011. 
[4]. Tài liệu học tập thực tập kỹ thuật tương tự - số, Khoa Điện tử. 
[5]. Đặng Văn Chuyết, Bồ Quốc Bảo, Phạm Xuân Khánh, Nguyễn Viết Tuyến, Giáo trình 
kỹ thuật mạch điện tử, NXB Giáo dục, 2012. 
[6]. Hồ Văn Sung, Linh kiện bán dẫn và vi mạch, NXB Giáo dục, 2007. 
11.HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN 
 Các Khoa, Bộ môn phổ biến đề cương chi tiết cho toàn thể giáo viên thực hiện. 
 Giảng viên phổ biến đề cương chi tiết cho sinh viên vào buổi học đầu tiên của học phần. 
 Giảng viên thực hiện theo đúng đề cương chi tiết đã được duyệt. 
 Hà Nội, ngày tháng năm 2018 
 Trưởng khoa Trưởng bộ môn Người biên soạn 
 (Ký và ghi rõ họ tên) (Ký và ghi rõ họ tên) (Ký và ghi rõ họ tên) 
 18 

File đính kèm:

  • pdfde_cuong_chi_tiet_hoc_phan_thuc_tap_ky_thuat_tuong_tu_so.pdf