Bài giảng Cơ sở truyền số liệu - Chương 9: Điều khiển luồng kết hợp ARQ Selective repeat

Kỹ thuật go-back-N nâng cao hiệu suất so với stop-and-wait, tuy

nhiên hiệu suất kệnh truyền vẫn chưa được tối đa hóa do bên phát

vẫn có thể phải phát lại gói đã được nhận đúng trong trường hợp gói

trước đó bị lỗi

• Selective-repeat cũng sử dụng kỹ thuật cửa sổ trượt. Nếu không có

lỗi xảy ra, quá trình diễn ra giống với go-back-N. Nếu có lỗi xảy ra,

chỉ những gói lỗi được phát lại

Bài giảng Cơ sở truyền số liệu - Chương 9: Điều khiển luồng kết hợp ARQ Selective repeat trang 1

Trang 1

Bài giảng Cơ sở truyền số liệu - Chương 9: Điều khiển luồng kết hợp ARQ Selective repeat trang 2

Trang 2

Bài giảng Cơ sở truyền số liệu - Chương 9: Điều khiển luồng kết hợp ARQ Selective repeat trang 3

Trang 3

Bài giảng Cơ sở truyền số liệu - Chương 9: Điều khiển luồng kết hợp ARQ Selective repeat trang 4

Trang 4

Bài giảng Cơ sở truyền số liệu - Chương 9: Điều khiển luồng kết hợp ARQ Selective repeat trang 5

Trang 5

pdf 5 trang xuanhieu 1440
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Cơ sở truyền số liệu - Chương 9: Điều khiển luồng kết hợp ARQ Selective repeat", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Cơ sở truyền số liệu - Chương 9: Điều khiển luồng kết hợp ARQ Selective repeat

Bài giảng Cơ sở truyền số liệu - Chương 9: Điều khiển luồng kết hợp ARQ Selective repeat
Điều khiển luồng kết hợp ARQ
 Selective repeat
 Nguyên tắc
• Kỹ thuật go-back-N nâng cao hiệu suất so với stop-and-wait, tuy
 nhiên hiệu suất kệnh truyền vẫn chưa được tối đa hóa do bên phát
 vẫn có thể phải phát lại gói đã được nhận đúng trong trường hợp gói
 trước đó bị lỗi
• Selective-repeat cũng sử dụng kỹ thuật cửa sổ trượt. Nếu không có
 lỗi xảy ra, quá trình diễn ra giống với go-back-N. Nếu có lỗi xảy ra,
 chỉ những gói lỗi được phát lại
 0 1 2 3 4 5 2 6 7 0
 ACK1 ACK2 NAK2 ACK3 ACK4 ACK5 ACK2
 ACK6
 0 1 3 4 5 2 6
 Khung sai
 Các khung được 
 lưu vào bộ đệm
 Phía thu cần phải làm gì ?
• Do chỉ những gói lỗi được phát lại, trình tự nhận được các
 gói không đúng như phía phát cần có bộ đệm giúp sắp
 xếp lại gói
• Phía thu phải thực hiện báo nhận cho tất cả các khung
 thông tin mà nó nhận đúng. Các khung thông tin không
 được báo nhận trong khoảng thời gian time-out tương ứng
 sẽ được coi là bị mất
 0 1 2 3 4 5 2 6 7 0
 ACK1 ACK2 NAK2 ACK3 ACK4 ACK5 ACK2
 ACK6
 0 1 3 4 5 2 6
 Khung sai
 Các khung được 
 lưu vào bộ đệm
 Hiệu suất
• Nếu không có lỗi xảy ra, hiệu suất được tính giống 
 như trường hợp go-back-N
 window
 selective repeat 
 NR
• Nếu kênh truyền không lý tưởng: 
 – NR được xác định giống như trong kỹ thuật stop-
 1
 and-wait: N 
 R 1 p
 – Kết quả cuối cùng
 W (1 p)
 khi W 2a
 selective repeat 1 2a
 1 p khi W 1 2a
 Nhận xét về go-back-N và selective repeat
• Cơ chế selective repeat cho hiệu suất hoạt động trên 
 đường truyền cao hơn so với Go-back-N do cơ chế này 
 sử dụng đường truyền hiệu quả hơn
• Tuy nhiên, cơ chế selective repeat hoạt động phức tạp 
 hơn do nó yêu cầu phía thu phải có khả năng xử lý các 
 khung thông tin đến phía thu không theo thứ tự. Ngoài ra, 
 phía thu cần phải có bộ đệm để có thể lưu tạm thời các 
 khung thông tin này 
• Cả hai kỹ thuật đều được sử dụng phổ biến. Ngoài chức 
 năng điều khiển luồng, chúng cũng chống tắc nghẽn một 
 cách hiệu quả

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_co_so_truyen_so_lieu_chuong_9_dieu_khien_luong_ket.pdf